Tải bản đầy đủ (.ppt) (53 trang)

Bài giảng môn Lịch sử 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.32 MB, 53 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MÔN LỊCH SỬ 8</b>



<b>BÀI 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN</b>


<b> CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



<b>Câu 1:Tìm điểm khác nhau cơ bản giữa nội dung </b>


<b> hiệp ước Hác-măng (1883) và hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884)</b>



<b>Hiệp ước Hác-măng (1883) Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884)</b>



Triều đình Huế cắt tỉnh Bình


Thuận ra khỏi Trung Kì,


nhập vào đất Nam Kỳ thuộc


Pháp. Ba tỉnh


Thanh-Nghệ-Tĩnh được sát nhập vào Bắc


Kì thuộc Pháp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 2: Hai hiệp ước trên có tác động thế nào đến xã </b>


<b>hội phong kiến đương thời ?</b>



<b>Chấm dứt sự tồn tại của </b>


<b>quốc gia phong kiến, thay </b>


<b>vào đó là xã hội thuộc địa </b>


<b>nửa phong kiến.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Kinh đô Huế là thủ đô của quốc gia Việt Nam thống nhất từ năm 1802, sau </b>
<b>khi Nguyễn Phúc Ánh lên ngơi hồng đế mở đầu cho nhà Nguyễn, vương </b>
<b>triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam. Huế kết thúc sứ mệnh </b>
<b>là thủ đô Việt Nam vào năm 1945 khi vị hoàng đế cuối cùng của nhà </b>



<b>Nguyễn là Bảo Đại thối vị.</b>


<b>Năm 1805, cơng trình xây dựng kinh thành bắt đầu được khởi công xây </b>
<b>dựng với địa bàn nằm trên khu vực hai chi lưu của sông Hương là Kim </b>
<b>Long và Bạch Yến. Quá trình xây dựng kéo dài không liên tục cho đến tận </b>
<b>năm 1823 mới cơ bản hồn thành dưới triều vua Minh Mạng .Vịng tường </b>
<b>thành với chu vi 10571 m được xây bó bằng gạch được xây dựng kiến </b>


<b>trúc Vauban hay "thành lũy hình ngơi sao với 24 pháo đài và 10 cửa chính </b>
<b>cùng 1 cửa phụ với 3 vịng khép kín : Kinh thành , hồng thành và tử cấm </b>
<b>thành . Hồng thành giới hạn bởi một vịng tường thành gần vuông với </b>
<b>mỗi chiều xấp xỉ 600m với 4 cổng ra vào mà độc đáo nhất thường được lấy </b>
<b>làm biểu tượng của Cố đô: Ngọ Môn, chính là khu vực hành chính tối cao </b>
<b>của triều đình Nguyễn. Bên trong Hồng thành, hơi dịch về phía sau, là Tử </b>
<b>cấm thành - nơi ăn ở sinh hoạt của Hoàng gia.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tại kinh thành Huế vào cuối thế kỉ XIX đã diễn ra cuộc phản công </b>
<b>của phái chủ chiến chống Pháp , cuộc chiến diễn ra quyết liệt tại </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I. CUỘC PHẢN </b>


<b>CÔNG CỦA PHÁI </b>


<b>CHỦ CHIẾN TẠI </b>



<b>KINH THÀNH HUẾ. </b>


<b>VUA HÀM NGHI RA </b>


<b>“CHIẾU CẦN </b>



<b>VƯƠNG”</b>




<b>II. NHỮNG CUỘC </b>


<b>KHỞI NGHĨA </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. </b>
<b>VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Nguyên nhân cuộc phản cơng qn Pháp


tại kinh thành Huế là gì ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Tôn Thất Thuyết</b>



<b>Tôn Thất Thuyết </b>


<b>sinh ngày 12 </b>



<b>tháng 5 năm </b>


<b>1839, quê ở </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Vua Hàm Nghi có tên</b>

<b>húy </b>


<b>là Nguyễn Phúc Ưng Lịch, </b>


<b>sinh ngày 3/8/1871. Năm </b>


<b>13 tuổi, ông được chọn </b>


<b>làm vị vua thứ bảy của </b>


<b>triều</b>



<b>Nguyễn</b>

<b>.. </b>

<b>Ông trong trang </b>



<b>phục rất giản dị, đầu </b>


<b>quấn khăn đen, mặc áo </b>


<b>the như dân thường, </b>


<b>nhưng nét mặt lộ rõ vẻ </b>



<b>kiên nghị, tính khẳng </b>


<b>khái, thông minh và quả </b>


<b>cảm.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

? Phái chủ chiến đã chuẩn bị



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Pháp lo sợ, tìm cách bắt cóc những


người cầm đầu.



Trước tình hình đó thực dân Pháp đã làm


gì?



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>1. Cuộc phản cơng qn Pháp của phái chủ chiến ở </b>


<b>Huế tháng 7/1885</b>



<b>a. Nguyên nhân:</b>



-Phái chủ chiến, Tôn Thất Thuyết muốn


giành lại chủ quyền.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Lược đồ kinh thành Huế 1885</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>HỒNG THÀNH</b>


<b>Sơng H</b>


<b>ương</b>


<b>Tịa Khâm </b>
<b>Sứ</b>



<b>Gồm 2 đạo qn :</b>
<b>Đạo 1:</b> <b>Tôn Thất Lệ</b>


<b>chỉ huy</b>


<b>Đạo 2:</b> <b> </b>


<b>Trần Xuân Soạn</b>
<b>Tôn Thất Thuyết</b>


<b> chỉ huy</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Lược đồ kinh thành Huế 1885</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở </b>


<b>Huế tháng 7/1885</b>



<b>a. Nguyên nhân</b>

<b>:</b>



-Phái chủ chiến, Tôn Thất Thuyết muốn


giành lại chủ quyền.



- Pháp quyết tâm tiêu diệt phe chủ chiến.



<b>b. Diễn biến:</b>



- Đêm ngày 4 rạng sáng ngày 5-7-1885,


cuộc phản công bùng nổ.




</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Mặc dù thất bại nhưng cuộc phản công quân


Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7.1885



đã lại nhiều ý nghĩa đó là gì?



?


?



- Thể hiện tinh thần yêu nước, tinh thần


kháng Pháp.



- Để lại nhiều bài học cho các cuộc kháng


chiến giai đoạn sau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Khi ra tới Tân Sở vua


Hàm Nghi và Tơn



Thất Thuyết có hành


động gì?



Khi ra tới Tân Sở vua


Hàm Nghi và Tôn



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH </b>


<b>THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN </b>



<b>VƯƠNG”</b>



<b>1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở </b>


<b>Huế tháng 7-1885</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Mục đích của việc ra “Chiếu cần


vương” là gì? Văn thân là ai?



Chiếu cần vương lời kêu gọi văn thân và nhân dân cả


đứng lên giúp vua cứu nước



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Vua Hàm Nghi
(1870-1943)


<i><b>“Từ xưa kế sách chống giặc khơng ngồi ba điều: đánh, giữ, </b></i>
<i><b>hịa. Đánh thì chưa có cơ hội; giữ thì khó định hẹn được sức; </b></i>
<i><b>hồ thì họ địi hỏi khơng biết chán.</b></i>


<i><b>...Nước ta gần đây ngẫu nhiên gặp nhiều việc. Trẫm tuổi trẻ nối </b></i>
<i><b>ngôi, không lúc nào không nghĩ đến tự cường tự trị. Kẻ phái </b></i>
<i><b>của Tây ngang bức, hiện tình mỗi ngày một quá thêm. Hôm </b></i>
<i><b>trước chúng tăng thêm binh quyền đến, buộc theo những điều </b></i>
<i><b>mình khơng thể nào làm được...; trong triều đình đắn đo về hai </b></i>
<i><b>điều: cúi đầu tuân mạng, ngồi để mất cơ hội, sao bằng nhìn </b></i>
<i><b>thấy chỗ âm mưu biến động của địch mà đối phó trước? Vì </b></i>
<i><b>bằng việc xảy ra khơng thể tránh, thì cũng cịn có cái việc ngày </b></i>
<i><b>nay để mưu tốt cái lợi sau này, ấy là do thời thế xui nên vậy. </b></i>
<i><b>Phàm những người cùng dự chia mối lo này cũng đã dư biết. </b></i>
<i><b>Biết thì phải tham gia cơng việc, nghiến răng dựng tóc, thề giết </b></i>
<i><b>hết giặc, nào ai là khơng có cái lịng như thế?”</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>2. Phong trào Cần vương</b>



-

Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân




</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>2. Phong trào Cần vương</b>



- Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở ( Quảng Trị) . Ngày


13-7-1885 ông nhân danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương.


- Phong trào yêu nước chống Pháp diễn ra sôi nổi từ năm 1885 đến cuối thế kỉ
XIX.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Nguyễn Duy Hiệu, </b>
<b>Trần Văn Dự</b>
<b>Lê Trung Đình,</b>
<b>Nguyễn Tự Tân</b>


<b>Mai Xuân Thưởng</b>


<b>Trương Đình Hội</b>
<b>Phan Đình Phùng</b>


<b>Phạm Bành</b>
<b>Ngun Thiện Thuật</b>


<b>Lê Trực, </b>


<b>Nguyễn Phạm Tn</b>


<b>Nguyễn Xn Ơn</b>
<b>Ngơ Quang Bích</b>



<b>Nguyễn Văn Giáp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Lược đồ phong trào Cần Vương cuối
TKXIX


<b>Khởi nghĩa</b>
<b>Hương Khê</b>


<b>Khởi nghĩa </b>
<b>Bãi Sậy</b>


+

Giai đoạn 2: (1888- 1896)



phong trào quy tụ trong



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>KHỞI NGHĨA BA ĐÌNH</b> <b>KHỞI NGHĨA BÃI SẬY</b> <b>KHỞI NGHĨA HƯƠNG KHÊ</b>
<b>Thời gian</b>


<b>Lãnh đạo</b>
<b>Địa bàn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896)</b>



<i><b>- </b></i>

<i><b>Lãnh đạo:</b></i>



<b> Phan Đình Phùng</b>



<b>Phan </b>

<b>Đình Phùng (1847-1895)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Trợ thủ đắc lực của Phan Đình Phùng là Cao </b>



<b>Thắng.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương</b>



<b>3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896</b>

<b>)</b>



HƯƠNG KHÊ


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Sơn


<b>Quảng Bình</b>
<b>Nghệ An</b>


<b>Thanh Hóa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương</b>



<b>3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896</b>

<b>)</b>



-

<b>Địa bàn hoạt động: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>b: Diễn biến:</b></i>



<i>Lực lượng nghĩa quân được tổ chức như thế </i>


<i>nào?</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Hướng tiến đánh của nghĩa quân


Đồn và thành quân Pháp chiếm đóng



23-8-1892 Nơi và thời gian nghĩa quân dành chiến thắng trong các trận đánh
Vụ Quang căn cứ của nghĩa quân


Nơi thành lập và tên các quân thứ


Các cuộc khởi nghĩa của nghĩa quân


<b>23-8-1892</b>
<b>10-1893</b>
<b>17-10-1894</b>
<b>1892</b>
<b>12-1899</b>
<b>1892</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Ông Cao Thắng chỉ huy các nghĩa quân rèn đúc được 350 </b>


<b>khẩu súng theo mẫu súng 1874 của Pháp </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Súng trường kiểu 1874
của Pháp


Súng trường do Cao Thắng chế
tạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Khen thay Cao Thaéng taøi to</b>



<b>Lấy ngay súng giặc về cho thợ rèn</b>


<b>Đêm ngày tỉ mỉ mở xen</b>



<b>Lại thêm có cả đội Quyên cúng tài</b>


<b>Xưởng trong cho chí xưởng ngồi</b>



<b>Thợ rèn cao tỉnh đều mời hội công</b>


<b>Súng ta chế tạo vừa xong</b>



<b>Đem ra mà bắn nức lòng thắng thay</b>


<b>Bắn cho tiệt giống quân Tây</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Dựa vào địa thế hiểm trở với hệ thống công sự chằng
chịt để tiến hành chiến tranh du kích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương</b>



<b>3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896</b>

<b>)</b>



-Lãnh đạo: Phan Đình Phùng, Cao Thắng.



-

<b><sub>Địa bàn hoạt động: </sub></b>

<sub>Thanh Hóa, Nghệ An, Hà </sub>


Tĩnh, Quảng Bình.



-

Diễn biến: gồm 2 giai đoạn



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Hướng tiến đánh của nghĩa quân


Đồn và thành quân Pháp chiếm đóng


23-8-1892 Nơi và thời gian nghĩa quân dành chiến thắng trong các trận đánh
Vụ Quang căn cứ của nghĩa quân


Nơi thành lập và tên các quân thứ


Các cuộc khởi nghĩa của nghĩa quân



<b>23-8-1892</b>
<b>10-1893</b>
<b>17-10-1894</b>
<b>1892</b>
<b>12-1899</b>
<b>1892</b>


Sau trận đánh Đồn Nu, Cao Thắng
đã hi sinh năm 29 tuổi


Giải



phóng


hơn 700


tù chính


trị



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Tượng đài Cao </b>


<b>Thắng.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>PHAN ĐÌNH PHÙNG</b>


- Sau trận đánh ở Núi Vụ
Quang ông cho nghĩa
quân lên nguồn sông chặt
cây đóng kè chặn nước
đầu nguồn và chuẩn bị
phục kích giặc.



-28-12-1895 Phan Đình
Phùng bị thương nặng
và hi sinh, thọ 49 tuổi.


-1896 những thủ lĩnh cuối
cùng bị bắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương</b>



<b>3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896</b>

<b>)</b>



- Lãnh đạo: Phan Đình Phùng, Cao Thắng.



-Địa bàn hoạt động

<b>: </b>

Thanh Hóa, Nghệ An, Hà


Tĩnh, Quảng Bình



-

Diễn biến: gồm 2 giai đoạn



+ Từ năm 1885 -1888: nghĩa quân xây dựng lực


lượng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46></div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i><b>Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là tiêu biểu nhất </b></i>


<i><b>trong phong trào Cần Vương?</b></i>



GỢI Ý


GỢI Ý



Về thời gian
Về thời gian



Về địa bàn hoạt động
Về địa bàn hoạt động


Về tổ chức, trang - thiết bị


quân sự



Về tổ chức, trang - thiết bị


quân sự



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Về thời gian

Tồn tại dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa



trong phong trào Cần Vương: 10 năm



Về địa bàn
hoạt động


4 tỉnh bắc Trung Kỳ: Thanh Hóa,


Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.



Về tổ chức,
trang – thiết bị


quân sự


-Về tổ chức: chia làm 4 căn cứ lớn với 15


quân thứ.



- Về trang thiết bị quân sự: cùng kiểu trang


phục, được xây dựng công sự, rèn – đúc –


chế tạo vũ khí (đặc biệt là súng trường và



chông…)



Về phương
thức tác chiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49></div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>CỦNG CỐ BÀI HỌC</b>



<b>Em có nhận xét gì về phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỷ XIX?</b>


Lãnh đạo:



Tính chất:


Thời gian :



Lực lượng tham gia:



Kết quả:


Ý nghĩa :



Tầng lớp văn thân, sĩ phu yêu nước


1885-1896



Đông đảo quần chúng nhân dân



Yêu nước chống xâm lược, mang màu


sắc phong kiến



Thất bại (do ý thức hệ phong ki n

ế

, lãnh


đạo, so sánh lực lượng...)




Thể hiện truyền thống yêu nước của dân tộc ta.



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>TRỊ CHƠI Ơ CHỮ</b>



<b>C</b>

<b>H U C H I E N</b>



<b>H</b>

<b>A</b>

<b>M N G H I</b>



<b>V</b>

<b>A N T H A N</b>



<b>U</b>

<b>N G L I C H</b>



<b>T R U</b>

<b>O</b>

<b>N G S O N</b>



<b>T A</b>

<b>N</b>

<b>S O</b>



<b>A N</b>

<b>G</b>

<b>I E R I</b>



<b>T O</b>

<b>N</b>

<b>T H A T T H U Y E T</b>



1
2
3
4
5
6
7
8


Câu 1: Phe có tư tưởng chống Pháp?




Câu 2: Tên vị vua

trẻ tuổi yêu nước, có tinh thần chống Pháp?



Câu 3: Người đứng đầu phe chủ chiến?

Câu 4: Thành phần lãnh đạo phong trào Cần Vương?



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

1: Học bài cũ, trả lời câu hỏi bài tập cuối bài. Phân tích


nguyên nhân thất bại của phong trào Cần Vương.



2. Chuẩn bị bài 27:



KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP


CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX



<i>Gợi ý tìm hiểu:</i>



1. Đặc điểm vùng Yên Thế và dân cư.


2 . Lãnh tụ Hoàng Hoa Thám.



3. Các giai đoạn chiến đấu của nghĩa quân Yên Thế.



4. Những nét chung về phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng


bào miền núi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Tiết học kết thúc</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×