Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

BAI THUYẾT TRÌNH BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CHO TRẺ 5 -6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG CHẮP GHÉP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.64 MB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI THUYẾT TRÌNH</b>



<b>BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SÁNG </b>


<b>TẠO CHO TRẺ 5 -6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>MỞ ĐẦU</b>


<b>(Lý do chọn đề tài)</b>


<b>PHẦN NỘI DUNG </b>
<b>BIỆN PHÁP</b>


<b>PHẦN KẾT QUẢ</b>






<b>CẤU</b>


<b>TRÚC</b>



<b>1. Thực trạng</b>


<b>Biện pháp thực hiện</b>
<b>Thuận </b>


<b>lợi</b>


<b>Khó </b>
<b>khăn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2, Chương trình giáo dục
mầm non hiện nay ở hầu hết
các tỉnh đã áp dụng chương
trình đổi mới, nhưng hoạt
động tạo hình trong đó có hoạt
động chắp ghép vẫn chưa thực
sự quan tâm đúng mức, chưa
theo hướng đổi mới. Trẻ vẫn
hoạt động một cách thụ động
Các biện pháp phát triển khả
năng sáng tạo cho trẻ thông
qua hoạt động chắp ghép lâu
nay đang được sử dụng cịn
mang tính áp đặt, dập khuôn
theo mẫu sao chép chưa phát
huy hết khả năng sáng tạo và
sự linh hoạt của người giáo
viên khi tổ chức hoạt động tạo
hình.


1. Trong số các hoạt động của
trẻ mầm non, hoạt động động
tạo hình là một hoạt động phù
hợp với sự phát triển tâm lý,
trí tưởng tượng đặc biệt là sự
sáng tạo của trẻ. Đây là một
hoạt động vô cùng hấp dẫn
đối với trẻ. Với sự phong phú
của các thể loại như vẽ, nặn,
xé dán, chắp ghép… hoạt


động tạo hình giúp cho trẻ
khơng những được tiếp cận
một cách tích cực với thế giới
xung quanh mà còn là cơ hội
để trẻ thể hiện tình cảm, cảm
xúc và suy nghĩ của bản thân.


3, Năm học 2020 -2021
được sự phân công của ban
giám hiệu tôi trực tiếp giảng
dạy lớp mẫu giáo 5-6 tuổi
BTrung Tâm. Đặc điểm của
lớp là khả năng nhận thức
và tính tích cực và sáng tạo
của học sinh trong hoạt
động chắp ghép là không
đồng đều, nên việc đưa
chương trình giáo dục mầm
non mới vào trong hoạt
động chắp ghép cịn gặp
một số khó khăn.


<b>BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CHO TRẺ 5 -6 TUỔI </b>
<b>THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG CHẮP GHÉP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Thuận lợi</b> <b>Khó khăn</b>
<b>Thực trạng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>a Thuận lợi:</b></i>




- Được nhà trường tạo điều kiện về trang thiết bị, đồ dùng


học tập



- Lớp có 2 giáo viên, đủ số lượng giáo viên theo đúng


định biên, giáo viên có trình độ 2 đ/c trên chuẩn.



- Được nhà trường tạo điều kiện đi tập huấn, học hỏi nâng


cao trình độ ở các trường bạn cũng như các buổi tập huấn


của ngành tổ chức.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>b. Khó khăn</b></i>


<i>* Cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên</i>


Trường mần non Hợp Hịa có lớp học khang trang, phịng học sạch sẽ thống mát có
đầy đủ đồ dùng, đồ chơi, mơ hình các loại,… để phụ vụ cho các hoạt động của trẻ cũng
như việc chăm sóc và giáo dục của cô. Nhưng cấu trúc chưa hợp lý nên khi tổ chức các
hoạt động còn rất nhiều trở ngại như trong giờ hoạt động chắp ghép khơng có diện tích
trưng bày sản phẩm.


Nội dung chương trình giáo dục của nhà trường theo chương trình giáo dục mầm non
của Bộ giáo dục. Nhưng khi thực hiện chương trình giáo viên cịn nặng về xây dựng kế
hoạch phát triển nhận thức, ngôn ngữ, phát triển thẩm mỹ thiên về phát triển cảm thụ
âm nhạc chưa chú ý phát triển nghệ thuật tạo hình cho trẻ, đặc biệt là khả năng sáng
tạo qua hoạt động chắp ghép.


<i>* Chương trình tổ chức hoạt động chắp ghép</i>


- Qua q trình nghiên cứu chúng tơi đã dự giờ quan sát và tìm hiểu chương trình tổ
chức hoạt động chắp ghép cho trẻ 5 -6 tuổi trường mầm non Hợp Hịa. Chương trình


chắp ghép ở đây là một loại bài trong phân môn Tổ chức hoạt động tạo hình nói chung.
Tuy nhiên hoạt động chắp ghép được tổ chức thường xuyên qua hoạt động góc 1 tiết/
tuần, và nó được tích hợp qua hoạt động như khám phá khoa học, hình thành biểu
tượng tốn…


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Chủ đề</b>


<b>Tiêu chí đánh giá </b>
<b>Tiêu chí đánh giá </b>


<b>Hình dáng</b>


<b>Màu sắc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>PHẦN 3: </b>



<b>GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

1. Biện pháp 1: Đa dạng chất liệu


2. Biên pháp 2: Tổ chức chắp ghép mang tính tích hợp
theo chủ đề


3. Biện pháp 3: Phát triển khả năng sáng tạo của trẻ ở
mọi lúc mọi nơi


4. Biện pháp 4: Tăng cường hướng dẫn trẻ đánh giá sản
phẩm


5. Biện pháp 5: Tạo môi trường, không gian thẩm mỹ


cho trẻ chắp ghép


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Biện pháp 1: Đa dạng chất liệu</b></i>


Giáo viên tận dụng các vật liệu chất liệu có sẵn trong tự nhiên để
hướng dẫn trẻ hoạt động chắp ghép. Trong giờ hoạt động ngoài trời
giáo viên cho trẻ nhặt các loại lá cây ở trong sân trường, giáo viên
chuẩn bị một số lá cây các loại để vào giờ hoạt động chắp ghép hoặc
là hoạt động góc. Ví dụ trong chủ đề bản thân giáo viên cho trẻ làm
các nhà tạo mẫu ra các loại trang phục ngộ nghĩnh bằng lá cây. Dạy
trẻ chắp ghép, sắp xếp những lá thành bộ sưu tập thời trang cho trẻ.
Hay trong chủ đề giao thông dạy trẻ làm thuyền buồm, ô tô bằng
những chiếc lá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Ảnh 2: Tranh chắp </b></i>
<i><b>ghép từ thìa sữa chua </b></i>


<i><b>và giấy mầu</b></i>
<i><b>Ảnh 1: Tranh chắp </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Ảnh 3: Tranh chắp </b></i>
<i><b>ghép từ bông tăm và </b></i>


<i><b>giấy thừa</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Biện pháp 2: Tổ chức chắp ghép mang tính tích hợp theo chủ </b></i>
<i><b>đề</b></i>


Các giáo viên tích hợp hoạt động chắp ghép với các hoạt động
như làm quen với biểu tưởng toán, khám phá khoa học, hoạt


động góc … với nhiều hình thức khác nhau ở trong lớp, ngoài
trời, thăm quan…


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Biện pháp 3: Phát triển khả năng sáng tạo của trẻ ở </b></i>


<i><b>mọi lúc mọi nơi</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Biện pháp 4: Tăng cường hướng dẫn trẻ đánh giá sản phẩm</b></i>


Trẻ rất thận trọng với sản phẩm của mình, vì vậy trẻ rất thích khi nhiều
người khen ngợi. Do đó nhận xét sản phẩm của trẻ sao cho thật khách
quan không mất hứng thú của trẻ là rất quan trọng. Khi nhận xét sản
phẩm của trẻ giáo viên phải có sự hiểu biết về tác phẩm nghệ thuật, đặc
biệt là dựa trên yêu cầu hoạt động và khả năng từng trẻ. Khi đánh giá
nhận xét cần phải hiểu trẻ định miêu tả cái gì? Sản phẩm thể hiện trẻ
chắp ghép được cái gì? Muốn miêu tả được điều gì để thấy cái hay sự
trong sáng, tính độc đáo trong tâm hồn. Trong khi nhận xét, cần lưu ý
khen ngợi động viên là chính, khơi gợi lên ý tưởng, cảm xúc của trẻ,
khơng nên phê bình, chê bai với những trẻ chưa thực hiện được yêu cầu
mà cần khích lệ để trẻ lần sau làm tốt hơn. Lời nhận xét của giáo viên
nhẹ nhàng, giúp trẻ thấy ưu nhược điểm của sản phẩm nhằm phát triển
tri giác thẩm mỹ cho trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>Biện pháp 5: Tạo môi trường, không gian thẩm mỹ cho trẻ chắp </b></i>
<i><b>ghép</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Ảnh 7: Trẻ tham gia </b></i>
<i><b>hoạt động ở góc sáng </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>Biện pháp 6: Ứng dụng công nghệ thông tin</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>* Với giáo viên:</b></i>


- Bản thân nắm vững hơn những kiến thức về phát triển
khả năng sáng tạo của trẻ thông qua hoạt động chắp


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Kết luận



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Kiến nghị</b>


<i><b>Đối với nhà trường và giáo viên mầm non</b></i>


- Nhận thức được ý nghĩ tầm, quan trọng việc bồi dưỡng khả năng sáng tạo cho trẻ. Quan tâm hơn nữa đến việc nghiên cứu, phát hiện, bồi dưỡng khả năng
sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi.


- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc, tham quan, khám phá thế giới xung quanh tích lũy vốn sống. Cần có sự đầu tư thích đáng về cơ sở vật chất để trẻ có mơi
trường hoạt động thống mát, có phương tiện hoạt động phong phú, đa dạng và đầy đủ.


- Tổ chức các lớp tập huấn trao đổi kinh nghiệm nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho giáo viên mầm non. Tích cực đổi mới một cách đồng bộ các
khâu của quá trình dạy học mục tiêu giảng dạy, nội dung, phương pháp, phương thức đánh giá theo hướng khuyến khích trẻ sáng tạo.


- Giáo viên phải chủ động săp xếp một cách hợp lý nhằm tạo điều kiện thuận lợi để tất cả trẻ đươc tham giam hoạt động chắp ghép trong giờ tao hình và giờ
hoạt động góc. Đồng thời có sự theo dõi sát sao từng trẻ hướng dẫn chu đáo, kịp thời đánh giá theo hướng động viên khuyến khích trẻ tích cực tưởng tượng
sáng tạo.


<i><b>Đối với gia đình</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>

<!--links-->

×