Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng Công nghệ sinh học đại cương: Chương 2 - ThS. Ninh Thị Thảo (Bài 6) - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (606.31 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG </b>


<b>(SH3014)</b>



1


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CHƯƠNG II:</b> <b>CÁC KỸTHUẬT NỀN CỦA CNSH HIỆN ĐẠI </b>


<b>(10 TIẾT)</b>


 Chức năng và ứng dụng của các enzyme giới hạn


 Giới thiệu các vector nhân dòng và kỹ thuật nhân dòng gen


 Các phương pháp lai phân tử


 Phương pháp PCR, ứng dụng


 Kỹ thuật xác định trình tự DNA


 Kỹ thuật tạo thư viện genome và cDNA


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Khái niệm thư viện DNA </b>





•<b>Thư viện DNA, giống như thư viện truyền thống được </b>
<b>sử dụng để thu thập và lưu trữ thông tin </b>


•<b>Trong thư viện DNA thống tin được dự trữ là các phân </b>
<b>tử DNA </b>



<b> </b>


<b>Thư viện DNA là tập hợp ngẫu nhiên các đoạn </b>
<b>DNA (có tính đại diện đặc thù cho hệ gen của một </b>
<b>sinh vật) được chèn vào các vector nhân dòng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Có hai loại thư viện mẫu chính đó là: </b>



<b> 1. Thư viện genome (Genomic library): chứa </b>
<b>toàn bộ các đoạn DNA có trong nhân của một </b>
<b>tổ chức hay cơ thể. Genomic library có thể </b>
<b>được nhân dòng bằng plasmid hoặc genome </b>
<b>của thực khuẩn thể. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Các bước trong tạo thư viện mẫu đã </b>


<b>nhân dòng</b>



1. Tạo các đoạn DNA ngẫu nhiên từ hệ gen hay
cDNA


2. Chèn các đoạn DNA vào vector nhân dịng thích
hợp.


3. Nhân các đoạn DNA tạo ra trong hệ thống tế bào
chủ (chứa vector nhân dòng tương ứng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

• Mỗi một đoạn DNA cài trong một vector biến nạp trong 1 tế
bào vi khuẩn  Sách (Book)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tạo đoạn DNA có kích thước phù hợp cho nhân dịng</b>



Kích thước của đoạn DNA tùy thuộc vào mục đích
sử dụng thư viện


• Để lập bản đồ, xác định các gen hay tách
dịng gen từ hệ gen có kích thước lớncần các
đoạn DNA lớn và sử dụng các vectơ như phage,
cosmid, BAC hay YAC


• Để xác định trình tự, lập bản đồ chi tiết…


cần các đoạn DNA có kích thước nhỏ, sử dụng
vectơ nhân dòng là plasmid


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Tạo đoạn DNA có kích thước phù hợp cho nhân dịng</b>


• Làm gãy nhiễm sắc thể


• <b>Cắt bằng RE </b>


• Ở genom người dựng RE có vùng nhận biết gồm 8


Nu (<i>NotI</i>, <i>Sfi</i>I) sẽ tạo được đoạn cắt có chiều dài


lớn


• Thơng thường dùng RE có vùng nhận biết gồm 4


Nu (<i>Alu</i>I, <i>Hae</i>III)



</div>

<!--links-->

×