Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Quản lý đổi mới phương pháp dạy học tại trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.18 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Quản lý đổi mới phương pháp dạy học tại trường mầm non 2/4, </b>


<b>thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hịa. </b>



<b>LỜI CẢM ƠN </b>


Kính thưa: Lãnh đạo trường Mầm non 2/4 cùng quý thầy cô giáo trường Cán bộ
quản lý giáo dục thành phố Hồ Chí Minh.


Trong thời gian theo học lớp Cán bộ quản lý giáo dục Mầm non+ Phổ thông tại
Thành Phố Cam Ranh được các thầy cô giảng viên đã tận tình truyền đạt kiến thức và
cả kinh nghiệm thực tiễn về quản lý giáo dục cho em, bản thân em đã tiếp thu được rất
nhiều kiến thức bổ ích và những kinh nghiệm hay, những bài học quý giá sẽ theo em
suốt chặng đường làm công tác giáo dục.


Em xin chân thành cảm ơn tới Qúy lãnh đạo trường Cán Bộ Quản lý Giáo Dục
Thành Phố Hồ Chí Minh, Phịng Giáo Dục và Đào Tạo Thành Phố Cam Ranh và
Trường Mầm non 2/4 đã tạo điều kiện cho em được học tập, bồi dưỡng kỹ năng quản
lý trường Mầm non.


Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành Phố
Hồ Chí Minh nói chung và Cơ Trần Kiều Dung nói riêng đã nhiệt tình tham gia cơng
tác giảng dạy, chia sẻ kinh nghiệm, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho em cũng
như các học viên khác trong suốt quá trình học tập và tham gia viết tiểu luận. Bản thân
em đã rất cố gắng rất nhiều, song tiểu luận vẫn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Vì
vậy rất mong được sự chỉ dẫn, đóng góp ý kiến của q thầy cơ. Cuối cùng e xin kính
chúc sức khỏe đến tất cả q thầy cơ và chúc q thầy cơ đạt được nhiều thành cơng
trong cơng tác cũng như trong cuộc sống.


Em xin chân thành cảm ơn!


<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>MỤC LỤC </b>


<b>Nội dung </b> <b>Trang </b>


<b>Lời cảm ơn </b> 1


<b>Mục lục </b> 2


<b>1. Lý do chọn đề tài tiểu luận </b> 3


<i>1.1 Lý do pháp lý </i> 3


<i>1.2 Lý do lý luận </i> 4


<i>1.3 Lý do thực tiễn </i> 6


<b>2. Phân tích tình hình thực tế về quản lý đổi mới phương pháp dạy học </b>


<b>tại trường mầm non 2/4, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa. </b> 7
<i>2.1. Giới thiệu khái quát tình hình kinh tế - xã hội, tình hình thực tế đơn vị </i>


<i>Trường mầm non 2/4, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa. </i>


7


<i>2.2. Thực trạng quản lý đổi mới phương pháp dạy học tại trường mầm non </i>
<i>2/4, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa. </i>


9



<i>2.3. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức để quản lý đổi mới </i>


<i>phương pháp dạy học tại trường Mầm non 2/4, thành phố Cam Ranh, tỉnh </i>
<i>Khánh Hòa. </i>


12


<i>2.4. Kinh nghiệm thực tế từ công tác quản lý đổi mới phương pháp dạy học </i>
<i>tại trường Mầm non 2/4, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa </i>


14


<b>3. Kế hoạch hành động nhằm thực hiện công tác quản lý đổi mới </b>
<b>phương pháp dạy học tại trường mầm non 2/4, thành phố Cam Ranh, </b>
<b>tỉnh Khánh Hòa năm học 2018 - 2019. </b>


15


<b>4. Kết luận - Kiến nghị. </b> 24


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN </b>
<b> 1.1. Lý do pháp lý </b>


<b> </b> Hơn 25 năm tiến hành công cuộc đổi mới, ở nước ta hiện nay nhu cầu học của
người dân ngày càng tăng, mục tiêu học ngày càng đa dạng. Tại Nghị quyết Đại hội
Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định: “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục
Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập
quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán
bộ quản lý giáo dục là khâu then chốt” và “Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao


dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng
đất nước, xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam”. Đảng và Nhà nước ta còn
khằng định: “Phát triển giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu” và “Tập trung nâng
cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục - đào tạo đạo đức, lối sống, năng
lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng lập nghiệp”. Trước bối cảnh như vậy, đã đặt
ra những yêu cầu mới cho giáo dục, cho thầy cô giáo, người học, cho nhà trường và
các nhà quản lý giáo dục. Phản ứng với sự thay đổi của môi trường kinh tế - xã hội,
tồn cầu hóa, khoa học - cơng nghệ của trường mầm non như thế nào đang là câu hỏi
có tính chất chiến lược trong cơng tác lãnh đạo và quản lý trường mầm non. Và với xu
thế trên nên việc đổi mới phương pháp dạy học là một trong những nhiệm vụ vô cùng
quan trọng trong q trình phát triển giáo dục nước nhà. Có rất nhiều văn bản chỉ đạo
của Trung ương, Bộ giáo dục và đào tạo, Sở giáo dục và đào tạo, Phịng giáo dục và
đào tạo hướng dẫn cơng tác đổi mới như:


<b> - </b>Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 đã định hướng: "Phát triển và
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao là một đột phá
chiến lược". Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 nhằm quán triệt và cụ thể hóa
các chủ trương, định hướng đổi mới giáo dục và đào tạo, góp phần thực hiện thắng lợi
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI và Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
2011 - 2020 của đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Luật Giáo dục năm 2010 - Điều 24.2 có nêu: “Phương pháp giáo dục phổ thơng
phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh. Phù hợp với đặc
điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc
nhóm, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm,
đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.


- Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2014 của Ban chấp hành trung ương Đảng về
việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
Trong đó có nhiệm vụ: “Đẩy mạnh việc đổi mới nội dung, chương trình và phương


pháp giáo duc theo hướng hiện đại và phù hợp với thực tiễn giáo dục Việt Nam”.


- Quyết định số 711/QĐ – TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 phê duyệt chiến lược
phát triển Giáo dục giai đoạn 2011 – 2020: “ Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và
đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và
năng lực tự học của người học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền
thông trong dạy và học”.


- Một số văn bản của Bộ giáo dục và đào tạo chỉ đạo đổi mới phương pháp giáo
dục.


+ Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT ngày 22 tháng 01 năm 2008 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non.


+ Chỉ thị 3398/2011/CT-BGDĐT ngày 12/8/2011 về nhiệm vụ trọng tâm của
ngành giáo dục đào tạo của Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo đã chỉ đạo: Tăng cường
ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới phương pháp dạy học và công tác quản lý
giáo dục. Điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng giảm tải, tiếp tục đổi mới phương
pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng. Đặc biệt chú trọng
nội dung bồi dưỡng về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá.


<b>1.2. Lý do về lý luận</b>


Phương pháp dạy học là những cách thức làm việc giữa thầy giáo và học sinh,
nhờ đó mà học sinh nắm vững được kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, hình thành được thế
giới quan và năng lực. Hay nói cách khác, phương pháp dạy học chính là cách thức
diễn ra hoạt động dạy và hoạt động học. Trong các thành tố cấu trúc của hoạt động dạy
học thì phương pháp dạy học là thành tố quan trọng, thể hiện rõ nét nhất sự sáng tạo
của người giáo viên trong việc tổ chức hoạt động học tập của học sinh. Vì vậy, đổi mới
phương pháp dạy học được xác định là nhiệm vụ trọng tâm và chủ yếu trong tiến trình


đổi mới nội dung và chương trình giáo dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

tích cực, chủ động, sáng tạo; phù hợp với đặc điểm phát triển và điều kiện thực tiễn
của người học, giúp học sinh có khả năng tự học để có thể học suốt đời.


Đổi mới phương pháp dạy học khơng có nghĩa là phủ nhận hồn tồn các phương
pháp dạy học truyền thống và tuyệt đối hóa phương pháp dạy học hiện đại, mà bản
chất của đổi mới phương pháp dạy học chính là “Lấy người học làm trung tâm”. Trong
giáo dục mầm non cũng vậy, đổi mới phương pháp dạy học khơng có nghĩa là phủ
nhận phương pháp dạy học cũ mà chính là quá trình vận dụng, phối hợp các phương
pháp dạy học một cách phù hợp, phát huy những ưu điểm và khả năng có sẵn của các
phương pháp dạy học truyền thống, đồng thời phối hợp các phương pháp đó trong q
trình tổ chức các hoạt động của trẻ một cách hợp lí, nhằm phát huy cao độ tính tích
cực, chủ động, tư duy sáng tạo của trẻ


Đổi mới phương pháp dạy học ở trường mầm non có hai yêu cầu cơ bản:
- Đối với trẻ nhà trẻ, phương pháp dạy học phải chú trọng giao tiếp thường
xuyên, thể hiện sự yêu thương và tạo sự gắn bó của người lớn với trẻ; chú ý đặc điểm
cá nhân trẻ để lựa chọn phương pháp phù hợp, tạo cho trẻ có cảm giác an tồn về thể
chất và tinh thần; tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ được tích cực hoạt động giao lưu cảm
xúc, hoạt động với đồ vật và vui chơi, kích thích sự phát triển các giác quan và các
chức năng tâm - sinh lý; tạo môi trường giáo dục gần gũi với khung cảnh gia đình,
giúp trẻ thích nghi với nhà trẻ.


- Đối với trẻ mẫu giáo, phương pháp dạy học phải tạo điều kiện cho trẻ được trải
nghiệm, tìm tịi, khám phá mơi trường xung quanh dưới nhiều hình thức đa dạng, đáp
ứng nhu cầu, hứng thú của trẻ theo phương châm “Chơi mà học, học bằng chơi”. Chú
trọng đổi mới tổ chức môi trường giáo dục nhằm kích thích và tạo cơ hội cho trẻ tích
cực khám phá, thử nghiệm và sáng tạo ở các khu vực hoạt động một cách vui vẻ. Kết
hợp hài hịa giữa giáo dục trẻ trong nhóm bạn với giáo dục cá nhân, chú ý đặc điểm


riêng của từng trẻ để có phương pháp phù hợp. Tổ chức hợp lí các hình thức hoạt động
cá nhân, theo nhóm nhỏ và cả lớp, phù hợp với độ tuổi của nhóm/lớp, với khả năng
của từng trẻ, với nhu cầu hứng thú của trẻ và với điều kiện thực tế.


Các nhóm phương pháp dạy học chủ yếu ở trường mầm non như:
- Nhóm phương pháp dạy học trực quan


- Nhóm phương pháp dùng lời
- Nhóm phương pháp thực hành


Mỗi phương pháp dạy học đều có những ưu, nhược điểm và giới hạn sử dụng
riêng. Vì vậy thơng thường, ta thường sử dụng phối hợp, linh hoạt các phương pháp
dạy học để phù hợp với mục tiêu và nội dung dạy học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương
Đảng ( Khóa XI) về “ <i>Đổi mới căn bản tồn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng </i>
<i>yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định </i>
<i>hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”. </i>


2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Chỉ thị 3398/2011/CT-BGDĐT ngày 12 tháng 8
năm 2011 về nhiệm vụ trong tâm của ngành giáo dục đào tạo.


3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Luật giáo dục năm 2010


4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), <i>Quyết định số 14/2008/QĐ-BGDĐT ban hành </i>
<i>điều lệ trường mầm non. </i>


5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), <i>Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT ngày 21 </i>


<i>tháng 1 năm 2008 của Bộ GD&ĐT về việc hướng dẫn đánh giá, xếp loại giáo </i>
<i>viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non. </i>


6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), <i>Điều lệ hội thi giáo viên dạy giỏi các cấp học </i>
<i>phổ thông ban hành kèm theo thông tư số 21/2010/ TT-BGDĐT ngày 20/7/2010. </i>
7. Bộ giáo dục và Đào tạo (2009), TT số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 7 năm


<i>2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành chương trình giáo dục mầm </i>
<i>non. </i>


8. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2010), Tài liệu hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức,
<i>kỹ năng - ban hành theo CV số 64/BGDĐT-GDTrH ngày 6-1-2010. </i>


9. Học viện Quản lý Giáo dục (2013), tài liệu bồi dưỡng hiệu trưởng mầm non,
NXB Giáo dục.


10.Một số tiểu luận của các khóa trước.


11.Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý trường mầm non năm 2018 của trường Cán Bộ
Quản Lý Giáo Dục Thành Phố Hồ Chí Minh, bao gồm:


<i>Module 1: Đường lối phát triển giáo dục và đào tạo </i>
Chuyên đề 1: Đường lối phát triển giáo dục và đào tạo.
Chuyên đề 3: Quản lý sự thay đổi.


<i>Module 4: Quản lý nhà trường </i>


Chuyên đề 8: Lập kế hoạch phát triển trường mầm non.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM </b>


<b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


<b>PHIẾU NHẬN XÉT NGHIÊN CỨU THỰC TẾ </b>



<b>1- Người nhận xét </b>


Lãnh đạo Trường Mầm non 2/4


<b>2- Người được nhận xét </b>


- Họ và tên: Lê Thị Xuân Hằng
- Ngày, tháng, năm sinh: 08/4/1987
- Chức vụ: Giáo viên


- Đơn vị công tác: Trường mầm non 2/4


<b>3- Nội dung nghiên cứu thực tế: </b>Quản lý đổi mới phương pháp dạy học tại


Trường mầm non 2/4 - Thành phố Cam Ranh - Tỉnh Khánh Hòa


<b>4- Nhận xét </b>


<i>4.1- Tinh thần, thái độ nghiên cứu</i>


………
………
………
………


<i>4.2- Tính chính xác của thơng tin </i>



………
………
………


<i>4.3- Đảm bảo kế hoạch thời gian</i>


………
………..


<b>5- Đánh giá chung</b>(đạt yêu cầu hay không đạt yêu cầu?):


<i>Cam Ranh, ngày tháng 9 năm 2018 </i>


<b> HIỆU TRƯỞNG </b>


</div>

<!--links-->

×