Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng Thống kê doanh nghiệp: Bài 4 - ThS. Nguyễn Thị Xuân Mai - Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.83 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

V2.0013107210


<b>BÀI 4</b>



<b>TH</b>

<b>Ố</b>

<b>NG KÊ K</b>

<b>Ế</b>

<b>T QU</b>

<b>Ả</b>

<b>S</b>

<b>Ả</b>

<b>N XU</b>

<b>Ấ</b>

<b>T, </b>



<b>KINH DOANH C</b>

<b>Ủ</b>

<b>A DOANH NGHI</b>

<b>Ệ</b>

<b>P</b>



Ths. Nguy

n Th

Xuân Mai



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TÌNH HU</b>

<b>Ố</b>

<b>NG D</b>

<b>Ẫ</b>

<b>N NH</b>

<b>Ậ</b>

<b>P</b>



• Sau khi có một cái nhìn tương đối tổng quan về nguồn lực của doanh


nghiệp, bạn xem xét lại giấy tờ, sổ sách, các báo cáo để đưa ra một
nhận định đúng đắn xem liệu kết quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp có tương xứng với nguồn lực đó hay khơng?


• Khi xem xét báo cáo tài chính của doanh nghiệp, có nhiều chỉ tiêu khác


nhau, bạn khơng rõ những chỉ tiêu nào phản ánh kết quả sản xuất kinh
doanh và quan trọng hơn, chúng được tính như thế nào, có ý nghĩa thế


nào với hoạt động quản lý của doanh nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

V2.0013107210 3


<b>M</b>

<b>Ụ</b>

<b>C TIÊU BÀI H</b>

<b>Ọ</b>

<b>C </b>



Giới thiệu một số phương pháp thống kê chất lượng sản phẩm;



Làm rõ một số khái niệm liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh
của doanh nghiệp;


Giới thiệu hệ thống chỉ tiêu thống kê kết quả sản xuất, kinh doanh của
doanh nghiệp và cách tính tốn các chỉ tiêu đó;


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>CÁC KI</b>

<b>Ế</b>

<b>N TH</b>

<b>Ứ</b>

<b>C C</b>

<b>Ầ</b>

<b>N CĨ</b>



• Kiến thức chung kinh tế xã hội
• Ngun lý thống kê


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

V2.0013107210 5


<b>N</b>

<b>Ộ</b>

<b>I DUNG</b>



Phân tích thống kê kết quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.


1


Hệ thống chỉ tiêu thống kê kết quả sản xuất, kinh doanh của
doanh nghiệp;


2


Thống kê chất lượng sản phẩm;


3


4



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>H</b>

<b>ƯỚ</b>

<b>NG D</b>

<b>Ẫ</b>

<b>N H</b>

<b>Ọ</b>

<b>C </b>



• Đọc giáo trình, nghe giảng trực tuyến và tham


gia buổi học offline;


• Thảo luận với giáo viên và các học viên khác
về những vấn đề chưa nắm rõ;


• Đọc thêm tài liệu có liên quan như Hệ thống


tài khoản quốc gia (SNA) ở Việt Nam;


• Trả lời các câu hỏi ơn tập, câu hỏi trắc nghiệm


ở cuối bài;


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

V2.0013107210 7


<b>1. M</b>

<b>Ộ</b>

<b>T S</b>

<b>Ố</b>

<b>KHÁI NI</b>

<b>Ệ</b>

<b>M C</b>

<b>Ơ</b>

<b> B</b>

<b>Ả</b>

<b>N LIÊN QUAN </b>

<b>ĐẾ</b>

<b>N HO</b>

<b>Ạ</b>

<b>T </b>

<b>ĐỘ</b>

<b>NG</b>


<b>S</b>

<b>Ả</b>

<b>N XU</b>

<b>Ấ</b>

<b>T, KINH DOANH C</b>

<b>Ủ</b>

<b>A DOANH NGHI</b>

<b>Ệ</b>

<b>P</b>



Cơ sở hình thành các khái niệm:


Hệ thống tài khoản quốc gia (SNA - System of


National Accounts): Là một hệ thống các
bảng cân đối hoặc các tài khoản được hình


thành bởi một hệ thống các chỉ tiêu kinh tế



tổng hợp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau


nhằm phản ánh quá trình sản xuất, phân phối,


phân phối lại và sử dụng cuối cùng kết quả


sản xuất của nền kinh tế quốc đến trong một


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>1.1. KHÁI NI</b>

<b>Ệ</b>

<b>M HO</b>

<b>Ạ</b>

<b>T </b>

<b>ĐỘ</b>

<b>NG S</b>

<b>Ả</b>

<b>N XU</b>

<b>Ấ</b>

<b>T, HO</b>

<b>Ạ</b>

<b>T </b>

<b>ĐỘ</b>

<b>NG KINH </b>


<b>DOANH C</b>

<b>Ủ</b>

<b>A DOANH NGHI</b>

<b>Ệ</b>

<b>P</b>



• Hoạt động sản xuất là tồn bộ các hoạt động của con người để tạo ra sản


phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ nhằm thoả mãn các nhu cầu khác nhau
của dân cư và xã hội. Những hoạt động đó người khác phải làm thay được
và phải được pháp luật của quốc gia thừa nhận.


• Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là những hoạt động mà doanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

V2.0013107210 9


<b>1.2. KHÁI NI</b>

<b>Ệ</b>

<b>M K</b>

<b>Ế</b>

<b>T QU</b>

<b>Ả</b>

<b>HO</b>

<b>Ạ</b>

<b>T </b>

<b>ĐỘ</b>

<b>NG S</b>

<b>Ả</b>

<b>N XU</b>

<b>Ấ</b>

<b>T, KINH DOANH </b>


<b>C</b>

<b>Ủ</b>

<b>A DOANH NGHI</b>

<b>Ệ</b>

<b>P</b>



Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp là những sản phẩm mang lại lợi ích tiêu
dùng xã hội được thể hiện là các sản phẩm vật
chất hoặc hoặc sản phẩm phi vật chất. Những sản
phẩm này phải phù hợp với lợi ích kinh tế và trình



độ văn minh của tiêu dùng xã hội hay nói cách
khác, nó phải được người tiêu dùng chấp nhận.


Các dạng biểu hiện kết quả hoạt động sản xuất,
kinh doanh của doanh nghiệp:


•Căn cứ vào mức độ hồn thành của sản phẩm:


thành phẩm, bán thành phẩm, tại chế phẩm, sản
phẩm sản xuất dở dang;


•Căn cứ vào vai trị của sản phẩm: Sản phẩm chính,


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>1.2. KHÁI NI</b>

<b>Ệ</b>

<b>M K</b>

<b>Ế</b>

<b>T QU</b>

<b>Ả</b>

<b>HO</b>

<b>Ạ</b>

<b>T </b>

<b>ĐỘ</b>

<b>NG S</b>

<b>Ả</b>

<b>N XU</b>

<b>Ấ</b>

<b>T, KINH DOANH </b>


<b>C</b>

<b>Ủ</b>

<b>A DOANH NGHI</b>

<b>Ệ</b>

<b>P</b>



Một số nguyên tắc chung khi tính kết quả sản xuất, kinh doanh của doanh


nghiệp:


• Chỉ tính cho các đơn vị thường trú;


• Phải là kết quả trực tiếp do lao động của doanh nghiệp làm ra trong kỳ;
• Khơng tính trùng giá trị ln chuyển nội bộ trong doanh nghiệp;


• Chỉ tính kết quả hữu ích;


</div>

<!--links-->

×