SKKN Một vài kinh nghiệm để dạy tốt các bài thí nghiệm thực hành hóa học
PHỊNG GD & ĐT DUN HẢI
TRƯỜNG THCS LONG HỮU
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Một vài kinh nghiệm để dạy tốt các bài thí
nghiệm thực hành hóa học THCS
NỘI DUNG
I. LÍ DO CHỌN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
II. THỰC TRẠNG
1. Thuận lợi
2. Khó khăn
III. BIỆN PHÁP
1. Thí nghiệm biểu diễn của giáo viên
2. Thí nghiệm thực hành
IV. KẾT QUẢ
V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
VI. KẾT LUẬN
Trường THCS Long Hữu Trang 1 Giáo viên: Trần Thò Cẩm Nhung
SKKN Một vài kinh nghiệm để dạy tốt các bài thí nghiệm thực hành hóa học
I. LÍ DO CHỌN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Nhằm giúp học sinh học tốt bộ mơn hóa học, đội ngũ giáo viên phải có phương
pháp phù hợp và phải cho các em học sinh được kiểm tra, chứng minh những điều
mình học bằng cách quan sát thí nghiệm và tận tay được làm những thí nghiệm đó. Để
làm được việc này đòi hỏi giáo viên phải nắm vững phương pháp dạy học, nhất là dạy
học bằng trực quan và thí nghiệm thực hành trong bộ mơn hóa học ở trường THCS.
Để góp phần đáp ứng tình hình trên, bản thân tơi đã tích lũy trong những năm
học tập và giảng dạy, đồng thời cũng góp phần nhỏ vào việc tìm phương pháp mới
trong dạy học hóa học. Vì vậy tơi quyết định chọn sáng kiến kinh nghiệm “Một vài
kinh nghiệm để dạy tốt các bài thí nghiệm thực hành hóa học THCS”
II. THỰC TRẠNG
1. Thuận lợi
- Việc đổi mới phương pháp dạy học trong tình hình hiện nay đã tạo ra những
điều kiện thuận lợi lớn cho việc tăng cường cơ sở vật chất và thiết bị dạy học cho các
trường học trong cả nước nhằm đáp ứng nhu cầu của mục tiêu giáo dục.
- Được sự đơn đốc, nhắc nhở và theo dõi của các cấp lãnh đạo ngành về việc sử
dụng đồ dùng dạy học nên tạo được khí thế thi đua sử dụng đồ dùng dạy học trong
trường học.
- Hội thi tự làm đồ dùng dạy học được phòng quan tâm nên thúc đẩy được
phong trào thi đua làm đồ dùng dạy học dự thi trong giáo viên.
2. Khó khăn
- Trường chưa có phòng thí nghiệm thực hành bộ mơn, chỉ có phòng thiết bị
dùng chung cho các mơn học.
- Hóa chất thiết bị tuy có bổ sung nhưng còn thiếu chưa phục vụ tốt cho việc
giảng dạy.
III. BIỆN PHÁP
- Ngày nay, dạy học ln theo hướng tăng cường tư duy, lí luận của học sinh.
Trong hóa học việc quan sát và làm thí nghiệm thực hành là phương pháp tăng cường
tư duy, lí luận của học sinh, tập cho học sinh phân tích tồn diện sự vật, hiện tượng.
Hơn thế nũa, việc được quan sát và làm thí nghiệm còn có tác dụng khơi dậy ở các em
lòng u thích bộ mơn và sự tìm tòi để giải thích các hiện tượng được quan sát bằng
kiến thức đã học.
- Trong dạy học hóa học ở trường THCS người ta phân loại thí nghiệm như sau:
Thí nghiệm biểu diễn của giáo viên và thí nghiệm thực hành của học sinh. Ngồi ra
còn có một số thí nghiệm dùng trong ngoại khóa. Ở đây tơi chỉ đề cập đến hai loại thí
nghiệm có tính chất chung và phổ biến đó là:
1. Thí nghiệm biểu diễn
a. Vai trò của thí nghiệm biểu diễn
Trường THCS Long Hữu Trang 2 Giáo viên: Trần Thò Cẩm Nhung
SKKN Một vài kinh nghiệm để dạy tốt các bài thí nghiệm thực hành hóa học
Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh được quan sát các hình ảnh cụ
thể, các dấu hiệu của phản ứng hóa học và các ứng dụng hóa học thường được sử dụng
trong giờ học. Con đường nhận thức này có ý nghĩa to lớn, nó phát triển ở học sinh kỹ
năng quan sát, hồn thiện tư duy (phân tích, tổng hợp, so sánh,…) hình thành những
kiến thức tích cực độc lập ở mức độ cao hơn trong q trình học tập.
b. Ưu điểm của thí nghiệm biểu diễn
Đây là loại thí nghiệm do tự tay giáo viên làm do đó các thao tác rất mẫu
mực nên có tác tác dụng hình thành ở học sinh kỹ năng làm thí nghiệm một cách chính
xác hơn. Thí nghiệm do giáo viên biểu diễn tốt, tốn ít thời gian, ít dụng cụ. Ngồi ra,
có những thí nghiệm khơng nên để học sinh làm mà giáo viên cần trực tiếp làm, đó là
những thí nghiệm phức tạp hoặc có dùng chất độc, chất nỗ.
c. u cầu của thí nghiệm biểu diễn
Khi tiến hành các thí nghiệm biểu diễn giáo viên cần chú ý những nội dung
sau:
+ Phải đảm bảo an tồn: An tồn thí nghiệm, tránh những điều khơng may
có thể xảy ra đối với học sinh. Vì vậy trước hết giáo viên cần kiểm tra tình trạng sức
khỏe của học sinh, kiểm tra lại dụng cụ, hóa chất trước khi làm thí nghiệm. Nếu ln
giữ hóa chất tinh khiết, dụng cụ sạch sẽ và làm tốt, làm đúng u cầu kỹ thuật và bình
tĩnh khi tiến hành thí nghiệm sẽ an tồn,…Chẳng hạn, trước khi đốt khí Hiđro, metan,
axetilen,…Đều phải thử độ tinh khiết của chúng.
+ Giáo viên phải am hiểu tận tường thí nghiệm, ước lượng được điều khơng
may có thể xảy ra, ý thức trách nhiệm và tính cẩn thận là những điều kiện chủ yếu để
đảm bảo an tồn trong thí nghiệm.
+ Phải đảm bảo thành cơng khi biểu diễn, tuyệt đối tránh khơng thành cơng
vì như vậy học sinh sẽ khơng tin vào giáo viên dẫn đến khơng tin vào khoa học muốn
như vậy giáo viên cần phải tn thủ đầy đủ và chính xác các chỉ dẫn về kỹ thuật lắp
ráp dụng cụ, có kỹ năng thành thạo, dụng cụ và hóa chất phải chuẩn bị chu đáo.
+ Giáo viên phải làm thử nhiều lần trước khi biểu diễn, khơng nên chủ
quan, tất cả các thao tác tác sai đều để lại ấn tượng xấu trong học sinh.
+ Thí nghiệm phải rõ ràng, học sinh phải được quan sát đầy đủ, các thí
nghiệm phải đơn giản, dụng cụ gọn ràng, mỹ thuật đồng thời phải đảm bảo tính khoa
học. Thí nghiệm phức tạp nên biểu diễn vào giờ thực hành. Đối với thí nghiệm có
kèm theo sự thay đổi màu sắc, có khí sinh ra hoặc có chất kết tủa tạo thành thí nghiệm
phải dùng phơng đặt ở phía sau các dụng cụ thí nghiệm.
Ngồi những u cầu trên, về mặt phương pháp để nâng cao chất lượng
các thí nghiệm biểu diễn ta cần chú ý một số vấn đề sau:
* Số lượng thí nghiệm trong bài nên vừa phải, chỉ chọn những thí nghiệm
đặc trưng điển hình.
* Chọn các dụng cụ thí nghiệm đơn giản đảm bảo tính khoa học, mỹ thuật,
tiết kiệm hóa chất dễ thành cơng và đảm bảo tính an tồn.
* Phải kết hợp chặt chẽ thí nghiệm với bài giảng, trước khi biểu diễn thí
nghiệm giáo viên cần đặt rõ vấn đề, mục đích của thí nghiệm tập cho học sinh quan
sát các hiện tượng xảy ra làm cơ sở xây dựng bài giảng. Ngồi ra giáo viên có thể đặt
Trường THCS Long Hữu Trang 3 Giáo viên: Trần Thò Cẩm Nhung
SKKN Một vài kinh nghiệm để dạy tốt các bài thí nghiệm thực hành hóa học
câu hỏi ở các giai đoạn khác nhau của thí nghiệm để học sinh chú ý quan sát, nhận xét
và trả lời.
Ví dụ : Bài “ Tính chất hóa họ của kim loại” – lớp 9.
* Dụng cụ thí nghiệm: - Ống nghiệm
- Giá để ống nghiệm
* Hố chất - Mg kim loại
- Fe kim loại
- Cu kim loại
- Dung dịch axitclohiđric
- Dung dịch đồng sunphat
- Dung dịch nhơm nitrat
* Tiến hành thí nghiệm:
Thí nghiệm1: Tác dụng của kim loại với dung dịch axit
Cho vào 4 ống nghiệm 1 lượng dung dịch HCl lỗng bằng nhau. Sau đó cho vào mỗi
ống nghiệm1 mảnh kim loại khác nhau Mg, Al, Fe. Hướng dẫn HS quan sát hiện
tượng.
Quan sát và giải thích: Trong 3 ống nghiệm đầu tiên đều có khí H
2
thốt ra, trong
đó H
2
thốt ra nhanh nhất ống nghiệm chứa Mg sau đó đến Al, Fe. Ống nghiệm thứ 4
(chứa Cu) thì khơng có hiện tượng khí H
2
thốt ra. Vậy Mg, Al, Fe tác dụng được với
H
2
còn Cu thì khơng. Mg mạnh hơn Al mạnh hơn Fe.Các phương trình hố học:
Mg + 2HCl MgCl
2
+ H
2
Al + 6HCl 2AlCl
3
+ 3H
2
Fe + 2HCl FeCl
2
+ H
2
Thí nghiệm 2: Tác dụng của kim loại với dung dịch muối
Cho vào ống nghiệm các hố chất sau đây
Ống 1: Dung dịch CuSO
4
Trường THCS Long Hữu Trang 4 Giáo viên: Trần Thò Cẩm Nhung
SKKN Một vài kinh nghiệm để dạy tốt các bài thí nghiệm thực hành hóa học
Ống 2: Dung dịch AgNO
3
Nhúng 1 đinh sắt vào ống 1, đoạn dây đồng vào ống 2. Sau 1 thời gian hướng dẫn
học sinh quan sát và giải thích hiện tượng xảy ra.
Quan sát và giải thích.
Sau 1 thời gian trên mặt đinh sắt có phủ 1 lớp đồng kim loại
màu đỏ.
PTHH: Fe + CuSO
4
FeSO
4
+ Cu
Đoạn dây đồng trong ống 2 có các tinh thể bạc sáng
PTHH: Cu + 2 AgNO
3
Cu(NO
3
)
2
+2Ag
Điều đó chứng tỏ : Fe hoạt động hơn Cu, Cu hoạt động hơn Ag.
2. Thí nghiệm thực hành
Thí nghiệm biểu diễn tuy có nhiều ưu điểm nhưng cũng còn những mặt hạn
chế như: khả năng nhận thức của học sinh có hạn, hiển nhiên khi học sinh được trao
tận tay dụng cụ và được thực hiện lấy thí nghiệm thì việc làm quen với dụng cụ hóa
chất và q trình sẽ đầy đủ hơn.
a. Mục đích của dạy học thực hành
Khẳng định sự đúng đắn của lý thuyết và chứng minh cho lý thuyết là
điểm tựa cho lý thuyết. Đồng thời qua thí nghiệm cũng nắm được mức độ hiểu và nắm
kiến thức lý thuyết của học sinh, tạo điều kiện phát triển nhân cách và phát huy tính
sáng tạo của học sinh.
b. Vai trò của việc dạy thực hành
Đây là loại thí nghiệm do tự tay học sinh thực hiện trong q trình học tập
nhằm ơn tập, cũng cố kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng , kỹ xảo thực hành.
c. Ưu điểm của thí nghiệm thực hành
+ Thơng qua thí nghiệm thực hành, dạy cho học sinh cách vận dụng kiến
thức một cách độc lập để giải thích các hiện tượng quan sát và rút ra kết luận trên cơ
sở quan sát.
+ Thí nghiệm thực hành là phương tiện giúp học sinh củng cố lại kiến
thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo khi thực hiện các thí nghiệm.
+ Thơng qua thí nghiệm thực hành góp phần vào việc phát triển tư duy,
tăng cường hứng thú khả năng học tập của học sinh với bộ mơn.
d. Những u cầu của thí nghiệm thực hành
Cần quan niệm thực hành là một phần của q trình dạy học. Vì vậy nội
dung của bài thực hành là mối quan hệ là cơ sở tổ chức hoạt động thực hành, phương
pháp tổ chức phải được xây dựng song song với bài dạy lý thuyết, đảm bảo ngun tắc
thực hành hệ thống từ dễ đến khó, gắn chặt với lý thuyết. Nội dung bài thực hành phải
Trường THCS Long Hữu Trang 5 Giáo viên: Trần Thò Cẩm Nhung