Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Nâng cao kỹ năng làm việc nhóm cho giáo viên của hiệu trưởng trường tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.74 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>


<b>TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP. HỒ CHÍ MINH </b>
  


<b>TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA </b>



<b>LỚP BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON, </b>


<b> PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ CAM RANH – NĂM 2018 </b>






<b>NÂNG CAO KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỦA </b>
<b>HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC CAM PHƯỚC ĐÔNG 1,THÀNH PHỐ </b>


<b>CAM RANH, KHÁNH HÒA</b>


<b> </b>


<b>Học viên: NGUYỄN THỊ THẮM </b>


<b>Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Cam Phước Đông 1 – TP. Cam Ranh, </b>
<b> tỉnh Khánh Hòa </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>LỜI CẢM ƠN </b>


Nhân dịp hoàn thành bài tiểu luận lớp Bồi dưỡng Cán bộ quản lý trường mầm
non, phổ thông thành phố Cam Ranh – năm 2018, cho phép em được bày tỏ lòng biết
ơn đến quý thầy cô Trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo
điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian học vừa qua và tham gia nghiên cứu tại
địa phương. Trong suốt thời gian học tập, các thầy cô đã truyền thụ những kiến thức


bổ ích, thiết thực nhằm giúp em khắc phục những thiếu sót và đề ra biện pháp giải
quyết những vấn đề quản lý trong thời gian sắp tới.


Em xin chân thành cảm ơn thầy Phú đã truyền thụ những kiến thức, kinh
nghiệm trong quá trình học tập bồi dưỡng và thực hiện tiểu luận này. Chuyên đề này là
một trong những chuyên đề quan trọng nhất giúp em có đủ tự tin để hồn thành tốt hơn
cơng tác quản lý của mình tại đơn vị cơng tác sau này.


Trong q trình làm tiểu luận do kinh nghiệm, điều kiện công tác và thời gian
nghiên cứu có hạn để tiểu luận hồn thành tốt hơn, kính mong nhận được sự nhận xét,
giúp đỡ của quý thầy cô về đề tài tiểu luận nhằm giúp em thực hiện tốt hơn công tác
quản lý của mình trong thời gian tới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MỤC LỤC</b>


Trang phụ bìa


Lời cảm ơn
Mục lục


Trang


1.Lý do chọn đề tài...
1.1 Cơ sở pháp lý ...
1.2 Cơ sở lý luận...
1.3 Cơ sở thực tiễn ...
2. Thực trạng làm việc nhóm của đội ngũ giáo viên trường………
2.1 Giới thiệu khái quát về tình hình nhà trường ...
2.2 Thực trạng hoạt động nhóm ở trường ………...
2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu,thuận lợi, khó khăn để nâng cao chất
lượng giáo dục về làm việc nhóm ở trường ………


2.4 Kinh nghiệm thực tế... ...
3. Kế hoạch hành động...
4. Kết luận và kiến nghị ...
TÀI LIỆU THAM KHẢO


PHIẾU ĐĂNG KÝ NGHIÊN CỨU THỰC TẾ VÀ VIẾT TIỂU LUẬN
PHIẾU NHẬN XÉT NGHIÊN CỨU THỰC TẾ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN </b>
<b>1.1. Cơ sở pháp lý: </b>


<b> Theo Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ Giáo </b>
dục và Đào tạo ban hành Điều lệ Trường Tiều học.


Căn cứ Điều 20 mục 5 của Điều lệ Trường Tiểu học nêu Nhiệm vụ và quyền hạn
của Hiệu trưởng:


a) Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế
hoạch dạy học, giáo dục; báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện trước Hội đồng trường và
các cấp có thẩm quyền;


b) Thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các hội đồng tư vấn trong nhà
trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó;


c) Phân cơng, quản lí, đánh giá, xếp loại; tham gia quá trình tuyển dụng, thuyên
chuyển; khen thưởng, thi hành kỉ luật đối với giáo viên, nhân viên theo quy định;
d) Quản lí hành chính; quản lí và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài chính, tài sản của
nhà trường;


e) Quản lí học sinh và tổ chức các hoạt động giáo dục của nhà trường; tiếp nhận, giới


thiệu học sinh chuyển trường; quyết định khen thưởng, kỉ luật, phê duyệt kết quả đánh
giá, xếp loại, danh sách học sinh lên lớp, ở lại lớp; tổ chức kiểm tra, xác nhận việc
hồn thành chương trình tiểu học cho học sinh trong nhà trường và các đối tượng khác
trên địa bàn trường phụ trách;


g) Dự các lớp bồi dưỡng về chính trị, chun mơn, nghiệp vụ quản lí; tham gia giảng
dạy bình qn 2 tiết trong một tuần; được hưởng chế độ phụ cấp và các chính sách ưu
đãi theo quy định;


h) Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở và tạo điều kiện cho các tổ chức chính trị - xã hội
trong nhà trường hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục;


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i> Theo Marvin Shaw“ </i>Nhóm là cộng đồng từ 2 người trở lên, giữa họ có sự tương


tác và ảnh hưởng lẫn nhau, tồn tại trong một thời gian nhất định và trong quá trình
hoạt động chung ".


Nhóm làm việc là một tập hợp những cá nhân có kỹ năng bổ sung cho nhau và
cùng cam kết chịu trách nhiệm thực hiện một mục tiêu chung. Khi làm việc theo
nhóm, nhiều người cùng làm sẽ phát huy thế mạnh của từng người và bổ sung cho
nhau những điều cịn thiếu sót. Mỗi thành viên sẽ có cơ hội học tập kinh nghiệm từ các
thành viên khác khi nghe họ trình bày và cả khi họ phản biện ý kiến của mình. Các
thành viên trong nhóm cũng phải có sự phụ thuộc vào thông tin của nhau để thực hiện
phần việc của mình. Sự hợp tác trong nhóm mang lại năng suất lao động và hiệu quả
cao hơn gấp nhiều lần.Nhóm không chỉ là môi trường giúp cho cá nhân phát triển mà
nó cịn là cơng cụ đổi mới và phát triển. Nhóm làm việc tạo ra một tinh thần hợp tác,
phối hợp, những thủ tục được hiểu biết chung và nhiều hơn nữa.


Tùy theo các tiêu chí khác nhau người ta dựa vào đó phân loại nhóm. Dựa theo
quy mơ người ta chia thành nhóm lớn và nhóm nhỏ. Nhóm lớn là nhóm đơng người


quan hệ mọi người khơng mang tính cá nhân vì khơng tiếp xúc trực tiếp mà chỉ thơng
qua quy định, pháp chế, luật lệ,… Nhóm nhỏ là những nhóm có số người khơng đơng,
trong đó con người tiếp xúc với nhau một cách trực tiếp, thường xuyên trong một
không gian và thời gian nhất định. Dựa theo quy chế xã hội có thể chia ra thành nhóm
chính thức và nhóm khơng chính thức. Nhóm chính thức là nhóm được hình thành
xuất phát từ nhu cầu của một tổ chức, trên cơ sở quyết định của tổ chức đó. Nhóm
khơng chính thức là nhóm hình thành tự nhiên từ nhu cầu của mỗi thành viên của
nhóm , ví dụ như nhóm bạn bè có cùng sở thích, nhóm người có cùng mối quan
tâm…Trong một tổ chức thường tồn tại cả nhóm chính thức và nhóm khơng chính
thức. Thời gian tồn tại của nhóm cũng là một yếu tố quan trọng. Có nhóm tồn tại suốt
thời gian tồn tại của tổ chức. Có nhóm tồn tại theo từng dự án. Có nhóm lại chỉ hoạt
động trong thời gian ngắn tính bằng phút như các nhóm thực hiện các bài tập, trị chơi
trong các buổi tập huấn…


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng chuyên môn và đặc biệt là về hoạt động
nhóm để giáo viên và cán bộ quản lý có cơ hội học tập và rèn luyện.


<i><b>* Đối với Phòng GD&ĐT</b></i>:


Đầu tư cơ sở vật chất tối thiểu cho các trường tiểu học trong thành phố. Thường
xuyên mở các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên và cán bộ quản lý.


Cần lựa chọn những chuyên đề thiết thực cho giáo viên học tập. Tăng cường bồi
dưỡng nghiệp vụ quản lý cho giáo viên làm tổ trưởng, tổ phó chun mơn.




<b> TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


1.Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ Giáo dục


và Đào tạo ban hành Điều lệ Trường Tiều học.


2.Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý trường phổ thông. Trường cán bộ quản lý giáo
dục TP. Hồ Chí Minh.


3.Th.S Hoàng Minh Phú. Chuyên đề 18: Kỹ năng làm việc nhóm trong trường phổ
thơng. Trường cán bộ quản lý giáo dục TP. Hồ Chí Minh.


4.Các báo cáo tham khảo kinh nghiệm, chuyên đề của đồng nghiệp.


5.Thực tế trường Tiểu học Cam Phước Đơng 1, TP Cam Ranh, Khánh Hịa.


<b> </b>
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

×