Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Bài giảng kế hoạch cá nhân giảng dạy môn lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.82 KB, 19 trang )


KẾ HOẠCH DẠY MÔN LỊCH SỬ 7
Chương Tiết
PPCT
Mục tiêu chung của chương Chuẩn bò của giáo viên
(kiến thức, thiết bò)
Phương pháp
PHẦN I: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
Từ tiết
1
đến
tiết
9
Nắm được khái quát về xã hội
phong kiến tây u.
Hiểu biết cơ bản về thành thò
trung đại: sự ra đời, quan hệ
kinh tế, sự hình thành tầng lớp
thò dân. Các phong trào văn hóa
phục hưng, cải cách tôn giáo,
chiến tranh nông dân ở Đức.
nghóa của các phong trào này
Nắm được những nét khái quát
về xã hội phong kiến Trung
quốc, n Đô và ĐNÁ: về kinh
tế, chính trò, những thành tựu về
văn hóa. Nắm được những thành
tựu cơ bản nổi bật về kinh tế
chính trò nhất là về văn hóa của
Trung Quốc thời phong kiến.


Các vương triều ở n Độ, thành
tựu văn hóa của n Độ.
Trình bày được những nét cơ
bản về xã hội phong kiến ở
ĐNÁ. Những nét chung về xã
hội phong kiến phương Đông,
phương tây
*Kiến thức:
Tìm hiểu về thời gian
hình thành và suy vong
của chế độ phong kiến ở
châu u. So sánh để rút
ra đặc điểm khác nhau
giữa phong kiến phương
Đông và phong kiến
Châu u. Liên hệ với các
triều đại phong kiến ở
Việt Nam trong cùng thời
kì. Chú ý đến những nét
chung của xã hội phong
kiến ở Phương Đông
*Thiết bò: lược đồ các
nước châu âu; tranh ảnh
về văn hóa phục hưng:
tranh vẽ tranh vạn lí
trường thành; ngôi đền ở
ấn độ…lược đồ các nước
Châu á, Đông Nam Á.
Tranh ảnh về các công
trình kiến trúc phương

Đông
Phương pháp
đặt vấn đề,
giải quyết vấn
đề.
vấn đáp đàm
thoại ngợi mở
đồ dùng trực
quan.
Phương pháp
kể chuyện lòch
sử
Sử dụng kết
hợp phương
pháp liên
môn: môn đòa,
Văn.
PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX
- 1 -

CHƯƠNG I: BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP THỜI NGÔ- ĐINH- TIỀN LÊ (TK X)
Từ tiết
10
Đến
tiết
13
Trình bày được :
Sự ra đời của các triều đại: Ngô;
Đinh; Tiền Lê; tổ chức nhà nước
của thời kì Ngô, Đinh, Tiền Lê

Nắm được những nét cơ bản về
đời sống kinh tế: quyền sở hữu
ruộng đất, khai hoang, đê đều;
một số nghề thủ công; đúc tiền;
các trung tâm buôn bán.
Nắm được nét khái quát về các
giai tầng trong xã hội.
Công lao của Ngô Quyền, Đinh
Bộ Lónh, Lê Hoàn trong công
cuộc củng cố và xây dựng nền
độc lập dân tộc. Trình bày diễn
biến thông qua lược đồ.
* Kiến thức:
Chú ý đến các sự kiện cơ
bản trong buổi đầu độc lập
Công lao của các vò anh
hùng dân tộc trong giai
đoạn này. Nắm vững những
đặc điểm kinh tế xã hội của
giai đoạn này
*Thiết bò:
Tranh ảnh sách giáo khoa
Lược đồ kháng chiến chống
Tống của Lê Hoàn
Bảng phụ: vẽ sơ đồ bộ máy
nhà nước, phân hóa giai
cấp
Phương
pháp đàm
thoại gợi

mở
nêu và giải
quyết vấn
đề
phân tích,
giảng giải
Phương
pháp khai
thác đồ
dùng trực
quan
Thảo luận
nhóm, làm
việc theo
nhóm
CHƯƠNG II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ ( TK XI- ĐẦU TK XIII)
Từ
tiết
14
Đến
tiết
21
Trình bày sơ lược bối cảnh ra đời
của nhà Lý: việc dời đô ra
Thăng Long , nguyên nhân, ý
nghóa. Tổ chức bộ máy nhà nước;
tổ chức quân đội, luật pháp của
nước ta thời nhà Lý và các chính
sách đối nội, đối ngoại của nhà
Lý. Nắm được những nét chính

về tình hình kinh tế – văn hóa-
giáo dục thời Lý. Thấy được âm
mưu xâm lược Đại Việt của nhà
Tống và công cuộc kháng chiến
chống Tống của nhân dân dưới
sự lãnh đạo của vua tôi nhà Lý.
Kể tên một số nhân vật lòch sử,
các công trình kiến trúc tiêu
biểu. Kính trọng và biết ơn công
lao của các anh hùng dân tộc: Lý
Thường Kiệt. Dựa vào lược đồ
tường thuật lại diễn biến của 2
giai đoạn kháng chiến chống
Tống.
*Kiến thức:
Quá trình thành lập nhà
Lý.Những chuyển biến
trong đời sống kinh tế,
chính trò xã hội thời Ly ù.Sự
chuyển biến của nông
nghiệp, thủ công nghiệp và
thương nghiệp của Nước ta
thời Lý. m mưu xâm lược
Đại việt của nhà Tống Kế
hoạch đối phó, và cuộc
kháng chiến chống Tống
của nhân dân ta dưới thời

* Thiết bò:
Tranh ảnh, Tư liệu lòch sử

về Thăng Long, Lý Công
Uẩn, Lý Thường Kiệt.
Lược đồ cuộc kháng chiến
chống Tống 1075-1077
Thảo luận
nhóm
vấn đáp
đàm thoại
gợi mở
nêu và giải
quyết vấn
đề
Phương
pháp khai
thác đồ
dùng trực
quan
Phương
pháp làm
việc cặp
nhóm, cá
nhân
- 2 -

CHƯƠNG III: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN (TK XIII-XIV)VÀ NHÀ HỒ(ĐẦU TK XV)
Từ
Tiết
22
Đến
36

Nắm được những nét chính về
tình hình kinh tế, xã hội cuối thời
Lý dẫn đến nguy cơ sụp đổ của
nhà Lý. Trần cảnh lên ngôi lập
ra nhà Trần. Hiểu biết cơ bản về
bộ máy nhà nước, tổ chức quân
đội thời Trần quy củ hơn thời Lý.
Tình hình kinh tế- văn hóa- giáo
dục thời Trần. Thấy được sức
mạnh của quân Mông Cổ và
quyết tâm xâm lược Đại Việt
của chúng. Những nét chính về
diễn biến ba lần kháng chiến
chống quân xâm lược Mông Cổ.
Tinh thần đoàn kết quyết tâm
chống giặc của quân dân thời
Trần. Nguyên nhân thắng lợi và
ý nghóa lòch sử của ba lần kháng
chiến chống quân Nguyên
Mông. Tình hình đất nước cuối
thời Trần và quá trình xác lập
nhà Hồ. Những chính sách cải
cách và tác động của những cải
cách đó đối với đất nước
*Kiến thức:
Sự chuyển biến của nông
nghiệp, thủ công nghiệp và
thương nghiệp cuối thời Lý
đầu thời Trần.Sự phát triển
của KT-VH-GD thời Trần

Những chiến thắng lớn
trong kháng chiến chống
quân xâm lược Mông-
Nguyên
Nguyên nhân thắng lợi rút
ra bài học kinh nghiệm
Chính sách cải cách của Hồ
Quý Ly, bước đầu đánh giá
*Thiết Bò:
Tranh ảnh; chân dung các
nhân vật lòch sử.
Lược đồ kháng chiến chống
quân Mông- Nguyên lần 1;
lần 2; lần 3
Lược đồ các cuộc khởi
nghóa của nông dân dưới
thời Trần.Bảng niên biểu,
sơ đồ (tự làm)
Thảo luận
nhóm
Phương
pháp vấn
đáp
Phương
pháp đàm
thoại gợi
mở
Phương
pháp nêu và
giải quyết

vấn đề
Phương
pháp phân
tích, giảng
giải
Phương
pháp khai
thác đồ
dùng trực
quan
- 3 -

CHƯƠNG IV: NƯỚC ĐẠI VIỆT ĐẦU THẾ KỈ XV. THỜI LÊ SƠ
Từ
tiết
37
Đến
tiết
46
Tình bày được âm mưu bành
trướng của nhà Minh. Tường
thuật diễn biến cuộc kháng chiến
của nhà Hồ và 2 cuộc khởi nghóa
tiêu biểu của quý tộc Trần . Lập
niên biểu và tường thuật diễn
biến cuộc khởi nghóa Lam Sơn:
Nguyên nhân chính dẫn đến
thắng lợi của cuộc khởi nghóa
Lam Sơn. Trình bày sơ lược về tổ
chức nhà nước thời Lê sơ, nêu

những điểm chính của bộ luật
Hồng Đức, nắm được những nét
cơ bản về tình hình kinh tế, văn
hóa, giáo dục thời Lê sơ, một số
công trình văn hóa tiêu biểu,
danh nhân tiêu biểu.
*Kiến thức:
Nguyên nhân bùng nổ
kháng chiến chống quân
Minh. Đường lối kháng
chiến chống quân Minh của
Lê Lợi, Nguyễn Trãi. Chú
ý đến các diễn biến Tốt
Động- Chúc Đông, Chi
Lăng- Xương Giang…
* Thiết bò:
Tranh ảnh, chân dung các
nhân vật lòch sử. Lược đồ:
chiến thắng Tốt Động-
Chúc Động, chiến thắng
Chi Lăng- Xương Giang….
Thảo luận
nhóm
Phương
pháp vấn
đáp
Phương
pháp đàm
thoại gợi
mở, nêu và

giải quyết
vấn đề
,phân tích,
giảng giải
khai thác đồ
dùng trực
quan
- 4 -

CHƯƠNG V: NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI- XVIII
Từ
tiết
47
Đến
tiết
60
Trình bày khái quát về tình hình
kinh tế- chính trò - xã hội nước ta
trong các thế kỉ XVI-XVIII. Sự
sa đọa của các triều đình phong
kiến, mâu thuẫn phe phái, nội bộ
tranh giành quyền lực đẩy đất
nước rơi vào các cuộc chiến
tranh liên miên. Các cuộc đấu
tranh của nông dân bùng
nổ.Trình bày tổng quan về kinh
tế nông nghiệp Đàng trong,
Đàng ngoài. Sự phát triển của
các ngành thương nghiệp, thủ
công nghiệp, sự xuất hiện một số

thành thò mới. Những điểm mới
trong lónh vực tư tưởng, tôn giáo
và văn học nghệ thuật. Nắm
được nguyên nhân dẫn đến các
cuộc khởi nghóa nông dân, tính
chất, diễn biến và ý nghóa. Nắm
được những nét chính về cuộc
khởi nghóa nông dân Tây Sơn.
Trình bày những chính sách về
kinh tế, chính trò, văn hóa giáo
dục và tác dụng của những chính
sách đó đối với đất nước. Lập
niên biểu à. Biết ơn công lao của
các vò anh hùng dân tộc, danh
nhân văn hóa.
* Kiến Thức:
Nêu hậu quả sự suy yếu là
kinh tế bò tàn phá, văn hóa
bò kìm hãm,đất nước bò
chia cắt lâu dài. Chú ý đến
tình hình kinh tế nông
nghệp Đàng Trong, kinh tế
thủ công nghiệp, thương
nghiệp cả hai miền. Sự
phát triển của phong trào
Tây Sơn. Các chiến thắng
lớn trong công cuộc chống
ngoại xâm của quân Tây
Sơn: Rạch Gầm- Xoài Mút,
Ngọc Hồi- Đống Đa…

Những thành tựu văn hóa
tiêu biểu .
*Thiết Bò:
Lược đồ các cuộc khởi
nghóa nông dân TK XVI-
XVIII.
Lược đồ chiến thắng Rạc
gầm- xoài mút, lược đồ
Tây sơn lật đổ chính quyền
Trònh- Nguyễn, chiến thắng
Ngọc Hồi- Đống Đa..ấn
triện, tiền đồng thời Tây
Sơn, tư liệu tham khảo, tiểu
sử các nhân vật nói trên.
Thảo luận
nhóm
Phương
pháp vấn
đáp
Phương
pháp đàm
thoại gợi
mở
Phương
pháp nêu và
giải quyết
vấn đề
Phương
pháp phân
tích, giảng

giải
Phương
pháp khai
thác đồ
dùng trực
quan
Phương
pháp liên
môn
- 5 -

CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Từ
Tiết
61
Đến
tiết
70
-Nắm được sự ra đời của nhà
Nguyễn.
-Các chính sách về kinh tế, chính
trò, xã hội của nhà Nguyễn tác
động đến tình hình kinh tế xã hội
Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XIX.
-Các cuộc khởi nghóa của Nông
dân: khởi nghóa Phan Bá Vành,
Nông Văn Vân, Cao Bá Quát:
những nét chính về các cuộc
khởi nghóa này.
-Trình bày được nguyên nhân

dẫn đến các cuộc khởi nghóa của
nông dân dưới thời Nguyễn.
-Có những quan điểm, nhận xét
đánh giá đúng về nhà Nguyễn.
-Những tác phẩm văn học nghệ
thuật, công trình kiến trúc tiêu
biểu: tác giả, nội dung, giá trò…
-Bước đầu giả thích vì sao kinh
tế khủng hoảng nhưng văn học
nghệ thuật vẫn phát triển.
*Kiến thức:
-Làm rõ bối cảnh ra đời
của triều Nguyễn, khi mới
ra đời đã đương đầu với các
cuộc đấu tranh của nhân
dân.
-Nắm vững tình hình kinh
tế xã hội của đất nước dưới
thời Nguyễn.
-Làm rõ nguyên nhân dẫn
đến các cuộc khởi nghóa
của nông dân chống lại nhà
Nguyễn.
-Phân tích giá trò cảu văn
học, nghệ thuật.
*Thiết Bò:
-Lược đồ khởi nghóa nông
dân nửa đầu thế kỉ XIX.
Bảng thống kê các cuộc
khởi nghóa nông dân (tự

làm)
-Tranh ảnh về các công
trình kiến trúc, điêu khắc,
các tác phẩm văn học giai
đoạn này
Thảo luận
nhóm
Phương
pháp vấn
đáp
Phương
pháp đàm
thoại gợi
mở
Phương
pháp nêu và
giải quyết
vấn đề
Phương
pháp phân
tích, giảng
giải
Phương
pháp khai
thác đồ
dùng trực
quan
Phương
pháp liên
môn tích

hợp kiến
thức
- 6 -

KẾ HOẠCH DẠY MÔN LỊCH SỬ 8
Chương Tiết
theo
PPCT
Mục tiêu chung của chương Chuẩn bò của giáo viên
(kiến thức, thiết bò)
Phươ
ng
pháp
A: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917)
- 7 -

×