Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 11 năm 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.71 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai, ngày 07 tháng 11 năm 2011 Tiếng Việt: ƯU ƯƠU A/Yêu cầu: - Học sinh đọc được: ưu , ươu , trái lựu ,yêu quý từ và các câu ứng dụng - Viết được: : ưu , ươu , trái lựu ,yêu quý - Luyện nói theo chủ đề: “ Hổ, báo, gấu, hươu , nai , voi” B/ Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ C/ Hoạt động dạy học: Nội dung. Hoạt động của GV- HS. I/ Bài cũ - Đọc viết từ ứng dụng, câu ứng dụng của bài iêu yêu. - Lên bảng thực hiện y/c - Nhận xét ,ghi điểm. II/ Bài mới TIẾT1 1. Giới thiệu bài 2. Dạy vần a) Nhận diện vần ưu HS nêu cấu tạo, vị trí, so sánh ưu với êu. b) Đánh vần. * Vần ươu (Quy trình tương tự) Vần ươu được tạo nên từ ươ và u So sánh vần ươu với vần ưu. - GV:Giới thiệu bài, đọc mẫu ưu ươu -HS: Đọc ĐT theo - Ghi bảng ưu Tìm và gắn trên bảng cài vần ưu - Vần ưu được tạo nên từ ư và u + So sánh ưu với au HS thao tác trên bảng cài - Trả lời điểm giống và khác nhau - Đánh vần mẫu - Ghi bảng "lựu" - Đánh vần, đọc trơn mẫu - Chỉ trên bảng lớp - Giới thiệu từ khoá "trái lựu" - Chỉ bảng - Đánh vần, ghép vần - Phân tích tiếng "lựu" - Ghép tiếng "lựu"đánh vần, đọc trơn - Đọc theo - Phát âm cá nhân, nhóm, ĐT - Đọc vần,tiếng khoá, từ khoá. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> c) Hướng dẫn viết HS nắm được cấu tạo vần, vị trí các con chữ, điểm đặt bút, dừng bút, nét nối giữa các con chữ. Trả lời điểm giống và khác nhau HS thao tác trên bảng cài Tìm và gắn trên bảng cài vần ươu Thêm âm h vào trước vần ươu để có tiếng mới - GV: Vừa viết mẫu vừa hd quy trình viết. - Theo dõi nhận xét - Viết bảng con d) Đọc từ ứng dụng HS đọc được từ ứng dụng, tìm tiếng có vần GV viết từ ứng dụng lên bảng - Giải nghĩa từ mới, hiểu nghĩa một số từ - Đọc mẫu Cho HS tìm tiếng từ mới - Tự đọc và phát hiện tiếng mới - Đọc cá nhân, đồng thanh TIẾT 2 3. Luyện tập a) Luyện đọc HS đọc lại bài ở tiết 1 theo cá nhân, dãy, lớp * Luyện đọc câu ứng dụng HS đọc câu ứng dụng, phát hiện tiếng có vần mới - Sửa phát âm cho hs Cho HS quan sát tranh và nhận xét b) Luyện viết HS viết đúng theo vở Tập viết. c) Luyện nói HS nói từ 1 đến 2 câu theo gợi ý của GV. - GV cho HS luyện đọc bài ở tiết 1( chủ Yếu dành cho HS yếu) - Phát âm ưu, lựu, trái lựu, ươu, hươu, hươu sao ( cá nhân, ĐT) - Đọc các từ ứng dụng - HS: Nhận xét tranh - Tự đọc và phát hiện tiếng mới - Đọc cá nhân, đồng thanh - HS tập viết: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao, trong vở tập viết GV nêu yêu cầu luyện viết và hướng dẫn cách viết - Theo dõi nhắc nhở hs -Chấm bài nhận xét - Đọc: Hổ, gấu, báo, hươu, nai, voi. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 4. Củng cố dặn dò Cho HS đọc lại toàn bàiNhận xét giờ học. - Nêu câu hỏi gợi ý Trong tranh vẽ gì? Những con vật này sống ở đâu? Trong những con vật này, con nào ăn cỏ?.... - HS quan sát tranh và dựa vào thực tế để trả lời câu hỏi HS mở sách đọc bài Toán:. LUYỆN TẬP A /Yêu cầu: - Giúp HS làm được các phép tính trừ trong phạm vi các số đã học - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp - Làm bài tập1, bài 2 (cột 1,3) bài ( cột 1,3) bài 4 các bài còn lại làm vào buổi thứ 2 B/ Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt độngcủa GV- HS I/ Bài cũ 3-1= 5-1= - HS: Lên bảng thực hiện 4-2= 3-2= - HS: Đọc bảng trừ trong phạm vi 3,4,5 - Nhận xét ghi điểm II/Bài mới: Giới thiệu bài Gv hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1:Tính - GV hướng dẫn HS nêu yêu cầu 5 4 5 3 5 4 - Làm bài rồi chữa bài - Hướng dẫn HS làm bài 2 1 4 2 3 2 - GV:Nhận xét và sửa sai … … … … … … - Nêu cách làm - GV: Hướng dẫn HS cách tính - HS:Làm bài rồi đọc kết quả Bài 2:Tính ( cột 1,3 ) GV hướng dẫn HS tính kết quả 1 vế rồi so sánh và điền dấu thích hợp 4–1–1=… 3 – 1- 1 = … 5–2–1=… 5–2–2=… - Theo dõi nhắc nhở thêm - Nhận xét và bổ sung - Chấm bài nhận xét Bài 3: > , < ., = ? ( cột 1,3 ) 5–3…2 - Nêu yêu cầu 5–3…3 - Làm bài rồi đổi vở chữa bài Bài 4:Viết phép tính thích hợp HD HS quan sát tranh nêu bài toán và phép tính - Nhận xét và bổ sung. - Quan sát tranh nêu bài toán - Viết phép tính thích hợp. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 5: HDẫn HS làm buổi thứ 2 III/ Củng cố, dặn dò Cho HS đọc lại các bảng trừ đã học - Về nhà học thuộc bảng trừ, chuẩn bị bài sau Nhận xét giờ học. - HS: Đọc bảng trừ 3,4,5. Thủ công ( cô Hoa dạy) ……………………………………. Thứ ba ngày 08 tháng 11 năm 2011 Thể dục: Bài 11: TDRLT TCB- TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I. MỤC TIÊU: - Ôn một số động tác TDRLTTCB đã học. Yêu cầu thực hiện động tác chính xác. Học động tác đứng kiễng gót. Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng. - Làm quen với trò chơi “ Chuyện bóng tiếp sức”. Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi II. ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN Sân bãi sach sẽ III. NỘI DUNG VÀ PP LÊN LỚP Nội dung Hoạt động của GV - HS 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. HS nắm được nội dung, yêu cầu giờ - HS chạy nhẹ nhàng theo đội hình vòng tròn và học, làm các động tác khởi động hít thở sâu - HS đứng tại chỗ xoay các khớp * Ôn phối hợp đứng đưa hai tay ra trước, đưa hai 2. Phần cơ bản tay sang ngang, đưa hai tay lên cao chếch hình chữ HS nhớ lại các TTĐCB đã học, thực V hiện ở mức cơ bản đúng, nắm được tư - GV cho HS nhắc lại các tư thế đứng cơ bản đã thế đứng kiễng gót hai tay chống học hông - HS nhắc lại theo yêu cầu của GV - GV vừa làm mẫu vừa cho HS luyện tập theo - HS làm theo GV - GV hô cho HS luyện tập, kiểm tra HS làm - HS tập theo GV hô - HS luyện tập theo tổ * Học đứng kiễng gót hai tay chống Hông GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV nêu tên động tác, làm mẫu, phân tích động tác + Chuẩn bị: TTĐCB + Động tác: Từ TTĐCB kiễng hai gót lên cao, đông thời hai tay chống hông ( ngón tay cái hướng ra sau lưng), thân người thẳng, mắt hướng về trước, khuỷu tay hướng sang hai bên. - HS làm thử - GV vừa làm vừa hô cho HS làm theo - HS luyện tập theo GV - GV nêu tên trò chơi, luật chơi và hướng dẫn HS cách chơi - HS tập hợp thành 2 hàng dọc - GV cho HS chơi thử - HS chơi thử sau đó chơi thật - GV làm trọng tài * Trò chơi: Chuyền bóng tiếp sức. - HS hệ thống lại bài học Làm quen với trò chơi và biết tham - HS làm các đông tác thả lỏng - GV nhận xét giờ họ gia chơi. 3. Phần kết thúc HS hệ thông lại bài học, làm các động tác thả lỏng. Toán: SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ A/Yêu cầu: Nhận biết vai trò số 0 trong phép trừ , 0 là kết quả của phép trừ 2 số bằng nhau, một số trừ đi 0 bằng chính số đó Biết thực hiện phép trừ có số 0, biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ Làm bài tập 1 bài 2 ( cột 1,2) bài 3 B/ Chuẩn bị: - Các nhóm đồ vật C/ Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV- HS I/ Bài cũ: 5-4= 2-1= - HS: Lên bảng làm 4-3= 3-2= - Đọc bảng trừ 5 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Nhận xét II/ Bài mới 1. Giới thiệu phép trừ hai số bằng nhau a) Giới thiệu phép trừ 1 -1=0 - Giới thiệu phép trừ 1 - 1 = 0 b) HD phép trừ 3 - 3 = (Làm tương tự) 2-2= 2. Giới thiệu phép trừ một số trừ đi 0 a) Giới thiệu phép trừ 4 - 0 = 4 - Ghi bảng: 4 - 0 = 4 b) Giới thiệu phép trừ 5 - 0 =5, 2 - 0 =2, 3 - 0 = 3 ( Làm tương tự) 3. Thực hành Bài 1: Tính - Hướng dẫn HS tính và ghi kết quả vào sau dấu = - Nhận xét và bổ sung Bài 2: Tính ( Cột 1,2). - HS: Quan sát tranh nêu bài toán - Trả lời câu hỏi - Đọc phép tính - GV:Nhận xét - Kết luận: 0 là kết quả của phép trừ 2 số bằng nhau - HS:Quan sát tranh nêu bài toán và trả lời bài toán - Nhắc lại - Nhận xét - GV kết luận: Số nào trừ đi 0 cũng bằng chính số đó - HS:Nêu yêu cầu - Làm bài và nêu kết quả. Bài 3:Viết phép tính thích hợp HS nhìn tranh tập nêu bài toán bằng lời III/ Củng cố ,dặn dò GV chốt lại nội dung chính của bài - Về nhà học thuộc các bảng trừ , chuẩn bị bài sau Nhận xét giờ học. - HS:Nêu yêu cầu - Làm bài vào vở toán - GV:Theo dõi giúp đỡ - Chấm bài nhận xét - HS: Quan sát tranh nêu bài toán - Viết phép tính thích hợp - Hướng dẫn HS quan sát tranh và nêu bài toán - Nhận xét và bổ sung Đọc lại các bảng trừ đã học. Tiếng Việt: ÔN TẬP A/ Yêu cầu: - Hs đọc được cácvần có kết thúc bằng -u, -o các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng từ bài 38 đến bài 43 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Viết được các vần , các từ ngữ ứng dụng từ bài 38 đến bài 43 - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể "Sói và Cừu" HS khá giỏi kể được 2 ,3 đoạn truyện theo tranh truyện kể "Sói và Cừu" B/ Chuẩn bị: - Bảng ôn, tranh minh hoạ C/ Hoạt động dạy học: Nội dung. Hoạt động của G V-HS. I/ Bài cũ - Đọc viết từ ứng dụng và câu ứng dụng bài ưu ươu - Nhận xét II/ Bài mới TIẾT1 1. Giới thiệu bài 2. Ôn tập a) Các vần vừa học -Đọc âm ,vần b) Ghép chữ và vần thành tiếng - Hướng dẫn HS ghép các âm ở cột dọc với các âm ở hàng ngang để tạo thành tiếng - Nhận xét sưả sai c) Đọc từ ngữ ứng dụng ao bèo, cá sấu, kì diệu. - HS: Lên bảng thực hiện y/c. - Lên chỉ và đọc các âm, vần vừa học trong tuần - Ghép các âm ở bảng ôn để đọc vần - Đọc các vần ở bảng ôn GV viết các từ ứng dụng lên bảng - Giải nghĩa từ - Nhận xét và bổ sung - GV: Đọc mẫu -HS:Đọc các từ ngữ ứng dụng cá nhân, đồng thanh. d) Tập viết HS viết các từ cá sấu, kì diệu vào bảng con HS chú ý lắng nghe - Viết mẫu và hướng dẫn viết các từ "cá sấu", "kì diệu". - Nhận xét và sửa sai cho HS GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Viết bảng con TIẾT 2 3. Luyện tập a) Luyện đọc * Luyện đọc bài trên bảng - Sửa phát âm cho hs * Luyện đọc câu ứng dụng GV cho HS quan sát tranh và nêu nhận xét b) Luyện viết GV Nêu yêu cầu luyện viết và hướng dẫn cách viết - Theo dõi nhắc nhở hs c) Kể chuyện - Kể chuyện kèm theo tranh minh hoạ (2,3 lần) - Nhận xét và khen những HS kể tốt 4. Củng cố dặn dò Cho HS đọc lại toàn bài - Tìm chữ và tiếng vừa ôn, nhận xét chung Nhận xét giờ học. - Đọc các tiếng trong bảng ôn - Đọc các từ ứng dụng - Nhận xét tranh - Đọc theo GV cho HS quan sát tranh và nêu nhận xét - Giới thiệu câu ứng dụng - Đọc mẫu câu ứng dụng - Chỉ bảng - Tự đọc - HS: Viết vào vở tập viết "cá sấu", "kì diệu" - Theo dõi, lắng nghe - Thảo luận nhóm cử đại diện kể - HS:Đại diện nhóm lên kể trước lớp HS đọc bài trong sách. Buổi chiều Luyện Toán LUYỆN PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5 Mục tiêu: - Rèn kĩ năng trừ trong phạm vi 5 - Luyện tìm số chưa biết - GD ý thức học tập cho HS Hoạt động dạy và học Nội dung 1. Kiểm tra Kiểm tra việc đọc bảng cộng của HS 2. Luyện tập a. Tính HS luyện tính kết quả theo cột dọc 3 5 4 2 3 1. Hoạt động của GV-HS - GV cho HS yếu đọc bảng trừ theo gợi ý của GV - GV ghi bài tập - HS nêu yêu cầu và làm bài - GV theo dõi giúp đỡ HS có khó khăn - GV ghi bài tập. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> …. …. …. HS yếu lên bảng làm bài. b. Tính HS thi nhẩm nhanh kết quả - GV ghi bài tập lên bảng 2 + 1 - 2 = … ; 3 + 2 - 0 = … ; - HS thi làm bài vào BC - GV nhận xét bổ sung 2 - 2 +1 = - Gv ghi bài tập c. Số? 3-2= 2 + - GV ghi bài tập lên bảng, cho HS nêu cách tính và 3+2=4 + thi làm nhanh ở bảng lớp d. Số? HS củng cố về tìm số chưa biêt 1+. =4 ;2+. - HS thi lên bảng làm bài - GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung. =5 ;. +2=5 e. Trò chơi: “ Ai nhanh, ai đúng” 3+2-0=… ;2-0+2=…. - GV cho HS chơi - HS thi lên bảng làm nhanh bài tập. 3. Củng cố - dặn dò HS củng cố về đọc công thức trừ - Nhận xét tuyên dương giờ học Luyện viết LUYỆN NGHE VIẾT CÁC TIẾNG CÓ VẦN ƯU, ƯƠU I. Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ năng nghe viết các chữ có vần ưu, ươu - GD ý thức rèn chữ viết và tính cẩn thận cho HS II. Phương tiện - Vở luyện chữ, BC III. Hoạt động dạy và học Nội dung cần truyền đạt 1. Luyện viết BC - HS luyện nghe viết vào BC. Hoạt động của GV-HS - GV đọc cho HS viết: quả lựu, cứu chữa, con khướu, hươu sao, … - HS luyện viết vào BC - GV theo dõi, giúp đỡ HS có khó khăn GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. Luyện viết vở Tập viết - GV nhận xét bổ sung GV giúp đỡ HS luyện viết vào vở - GV hướng dẫn HS mở vở hướng dẫn HS vở, cầm tập vào vở bút, cách trình bày vào vở. - GV giúp HS yếu xác định điểm đặt và dừng bút - HS khá giỏi luyện viết theo GV đọc - HS yếu luyện viết theo mẫu của GV - GV viết mẫu cho HS yếu và hướng dẫn các em cách viết, điểm đặt bút, dừng bút, độ cao các con chữ - GV giúp đỡ HS có khó khăn - GV chấm bài, nhận xét, bổ sung - HS viết lại các chữ chưa đúng - GV nhận xét, tuyên dương giờ học 3. Củng cố. dặn dò GV nhận xet bổ sung bài viết Tự học Học VSCN: PHÒNG BÊNH GIUN I. Mục tiêu 1. kiến thức - Mô tả một số dấu hiệu của người mắc bệnh giun - Xac định được nơi sống của một số loại giun kí sinh trong cơ thể người - Nêu được tác hại của bệnh giun - Xác định được đường lây truyền của bệnh giun - Kể ra các biện pháp phòng tránh bệnh giun 2. Kĩ năng: - Thực hiện 3 điều vệ sinh: Ăn sạch, ở sạch, uống sạch 3. Thái độ: - Có ý thức rửa tay trước khi ăn và sau khi đi tiểu tiện, thường xuyên đi guốc, dép, ăn chin, uống sôi, giữ nhà VS ở và môi trường xung quanh, … II. Đồ dùng - Bộ tranh VSCN - Xô, chậu, … III. Hoạt đông dạy và học Nội dung 1. HĐ 1: Bệnh giun Mô tả được một số dáu hiệu của người mắc bênh giun Xác định được nơi sống của một số loại. HĐ của GV và HS - GV nêu vấn đề + Các con đã bao giờ bị tiêu chảy, buồn nôn hay chóng mặt chưa? Nếu các con bị một trong các hiện tượng. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> giun kí sinh trong cơ thể người Nêu được tác hại cua bệnh giun. đó là các con đã bị mắc bệnh giun - GV giới thiệu người mắc bệnh giun, cho HS thảo luận: + Giun sống ở đâu trong cơ thể chúng ta? + Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người? - GV nêu tác hại do giun gây ra: Giun sống nhiều nơi trong cơ thể chúng ta như: ruột, dạ dày, gan, phổi, mạch máu, … nhưng chủ yêu là ở ruột. Giun hút chât bổ dưỡng trong cơ thể người để sống. Làm cho người bị bệnh giun xanh xao, mệt mỏi, gầy yếu, nếu giun qúa nhiêu sẽ gây tắc ruột, tắc ống mật hậu quả sẽ bị chết,… 2. Đường lây truyền bệnh giun - GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu Biết được nguyên nhân và con đường hỏi: + Trứng giun và giun từ trong ruột người trứng xâm nhập vào cơ thể đi ra bằng cách nào? + Trứng giun xâm nhập vào người khác bằng cách nào? - GV kêt luận 3. Cách phòng tránh - GV gợi ý cho HS nêu Kể ra được các biện pháp phòng tránh - HS nêu: + Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi tiểu tiện bệnh giun + Ăn chin, uống sôi + Đi vệ sinh đúng nơi quy định, … - GV kết luận, nhận xét, nhắc nhở. Chiều Thứ tư, ngày 09 tháng 11 năm 2011 Luyện Toán LUYỆN PHÉP TRỪ VỚI SỐ 0 Mục tiêu: - Rèn kĩ năng trừ với số 0 cho HS - GD ý thức học tập cho HS Hoạt động dạy và học Nội dung cần truyền đạt 1. Kiểm tra Kiểm tra việc đọc số của HS. Hoạt động của GV-HS. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2. Luyện tập a. Tính - GV ghi bài tập HS luyện tính kết quả theo cột - HS nêu yêu cầu và làm bài - GV theo dõi giúp đỡ HS có khó khăn dọc 3 5 0 0 0 4 … … … b. Tính HS thi nhẩm nhanh kết quả - GV ghi bài tập 2+0=… ; 0 + 2 =… ; 1 - HS yếu lên bảng làm bài +0=… c. Đúng ghi Đ sai ghi S củng cố kĩ năng cộng cho HS 5-0=5 - GV ghi bài tập lên bảng 2-0=3 d. Số? HS củng cố về tìm số chưa biết 5=5 ;2=2; +2=4. - HS thi làm bài vào BC - GV nhận xét bổ sung - Gv ghi bài tập - HS thi lên bảng làm bài - GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét tuyên dương giờ học. 3. Củng cố - dặn dò HS củng cố về đọc công thức cộng Luyện Tiếng Việt LUYỆN ĐỌC, VIẾT CÁC TỪ CHỨA VẦN ON- AN I. Mục tiêu - Giúp HS luyện đọc lại bài buổi sáng có tiếng chứa vần on, an - Luyện phát hiện và đọc viết các tiếng , từ ngoài bài có âm đã học II. Phương tiện SGK, BC, vở thực hành III. Hoạt động dạy và học Nội dung Hoạt động của GV-HS 1. Luyện đọc bài ở SGK GV cho HS luyện đọc lại bài ở buổi - HS luyện đọc theo nhóm hai - GV theo dõi giúp đỡ HS có khó khăn sáng GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - HS thi đọc bài trước lớp - GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn mẫu cho HS làm theo. 2. Luyện ngoài bài + Luyện nghe viết Bàn ghế, can dầu, lan can, con - HS thi tìm tiếng, từ có ngoài bài - GV ghi kết quả HS tìm được lên bảng cho cả lớp nghé, nhận xét bổ sung - HS yếu luyện đọc lại các tiếng, từ đó - GV đọc cho HS viết các tiếng, từ có ngoài bài - GV ghi bảng bài: - GVtheo dõi, giúp đỡ HS có khó khăn - GV nhận xét, tuyên dương giờ học Khuyến khích HS tự phát hiện ra - GV kẻ bảng và ghi bài tập, nêu yêu cầu bài tập - HS thi lên bảng điền nhanh vào các dòng các từ, tiếng có vần on, an + Tiếng nào có vần on, vần an? - GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương Tiêng Có on Có an bàn Chọn Dọn đàn 3. Nhận xét giờ học Giúp HS củng cố lại các tiếng, từ mới Tự chọn LUYỆN VIẾT CÁC TỪ CHỨA TIẾNG CÓ VẦN ON , AN I. Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ năng ghi nhớ các vần đã học có vần on, an - GD ý thức rèn chữ viết và tính cẩn thận cho HS II. Phương tiện - Vở luyện chữ, BC III. Hoạt động dạy và học Nội dung Hoạt động của GV-HS 1. Luyện viết BC - HS luyện nghe viết vào BC - GV đọc cho HS viết: bon bon, con mọn, son rỗi, lan can, an ủi, san sẻ, chan chứa, than đá, phàn nàn, … - HS luyện viết vào BC - GV theo dõi, giúp đỡ HS có khó khăn 2. Luyện viết vở Tập viết - GV nhận xét bổ sung. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> GV giúp đỡ HS luyện viết vào - GV hướng dẫn HS mở vở, cầm bút, cách trình bày vào vở tập vào vở vở - HS khá giỏi luyện viết theo GV đọc - HS yếu luyện viết theo mẫu của GV - GV viết mẫu cho HS yếu và hướng dẫn các em cách viết, điểm đặt bút, dừng bút, độ cao các con chữ 3. Củng cố. dặn dò GV nhận xet bổ sung bài viết. - GV giúp đỡ HS có khó khăn - GV chấm bài, nhận xét, bổ sung - HS viết lại các chữ chưa đúng - GV nhận xét, tuyên dương giờ học Thứ năm, ngày 10 tháng 11 năm 2011 Tiếng Việt: ÂN - Ă - ĂN I/Yêu cầu: - Đọc được : ân , ă , ăn , cái cân , con trăn , từ và câu ứng dụng trong bài .- Viết được ân , ăn , cái cân , con trăn . - Luyện nói từ 1 đến 2 câu theo chủ đề: Nặn đồ chơi . II/Đồ dùng dạy- học: GV : Bộ chữ , SHS , HS : SGK, Bộ chữ , bảng con , vở tập viết III/Các hoạt động dạy - học. Nội dung 1 . Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài 44 SHS - Viết : nhà sàn, hòn đá. 2. Dạy học bài mới : *HĐ1 : Giới thiệu( Trực tiếp) *HĐ2: Dạy vần : +Vần ân : Tiết 1 a.Nhận diện vần. Hoạt động của GV - HS - Vài HS đọc - Bảng con. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Nêu cấu tạo vần ân? ( ân = â + n ) - Ghép vần : ân b. Đánh vần , ghép tiếng. - Cá nhân, cả lớp - Bảng gài - HS: Đánh vần vần : â - n – ân - Cá nhân , dãy , lớp - Bảng gài - Ghép : cân - HS:Nêu cấu tạo tiếng : cân = c + ân - Đánh vần tiếng : cờ – ân – cân - GV: Giới thiệu tranh -> ghi bảng : cái cân Tiếng nào chứa vần mới học? - HS đọc tổng hợp - Cá nhân , dãy , cả lớp. + Vần ăn ( Qui trình tơng tự ) * Lưu ý : ân = ă + n *HĐ giữa giờ : Hát 1 bài *HĐ3 : : HD viết chữ : ân , ăn , cái cân , con trăn *Lưu ý : Khoảng cách , vị trí dấu thanh nét nối , qui trình viết liền mạch - Nhận xét, chỉnh sửa. - GV: Giới thiệu : ă - HS: So sánh ân với ăn - Luyện đọc cả 2 vần - Cá nhân, dãy , cả lớp - GV: Giới thiệu chữ mẫu - GV viết mẫu + HD viết. - Cá nhân, dãy , cả lớp - HS quan sát , nêu nhận xét - Viết vào bảng con *HĐ4:Đọc từ ứng dụng kết hợp giải nghĩa từ. - Yêu cầu HS tìm tiếng mang vần mới học - Cho HS phân tích , đánh vần - Đọc trơn từ - GV đọc mẫu + giải nghĩa từ - Luyện đọc từ. Tiết 2 *HĐ1: Luyện đọc + Đọc bài tiết 1. - HS luyện đọc lại bài ở tiết 1 - GV theo dõi, giúp đỡ HS có khó khăn. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - GV hướng dẫn HS quan sát tranh - HS quan sát, nêu nội dung tranh - Tìm , gạch chân tiếng có vần mới ? - HS phân tích, đánh vần tiếng Trong câu có chữ nào viết hoa , vì sao ? - Đánh vần , đọc trơn. + Đọc các câu ứng dụng - Cho HS quan sát , nêu nội dung tranh. *Lưu ý đọc ngắt nghỉ hơi khi gặp dấu chấm , dấu phẩy . *HĐ2: Luyện đọc SHS - Nhận xét , cho điểm HĐ giữa giờ : Hát *HĐ3: Luyện viết vở tập viết. - HD cách trình bày - Lưu ý tư thế ngồi , cách cầm bút - Thu chấm 3 bàn. *HĐ4: Luyện nói HS luyện nói từ 1 đến 2 câu theo chủ đề “ Bé nặn đồ chơi”. - Cho HS quan sát tranh , gợi ý - Tranh vẽ gì? - Bạn nặn những gì ? - Luyện nói trong nhóm 2 - Vài nhóm lên trình bày - Nhận xét -Đọc cá nhân đồng thanh - Bảng gài. 3. Củng cố, dặn dò: Cho HS đọc lại bài - Thi tìm tiếng có vần ân , ăn - Về đọc bài , xem trước bài 46. Nhận xét giờ học Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Củng cố phép cộng, trừ các số trong phạm vi đã học - Biết làm tính cẩn thận, nhanh II. Phương tiện: SGK, BC, … III. Hoạt động dạy và học Nội dung. Hoat động của GV - HS. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1. Kiểm tra HS làm bảng lớp 3+1=… 4–3=… 2+3=… 5–1=… 2. Luyện t ập GV tổ chức cho HS tự làm bài chữa bài + Bài 1: Tính 5 4 2 5 0 + + + 1 0 3 0 1 … … … … …. - HS 2 em lên bảng làm bài, mỗi em 1 cột - GVcùng cả lớp nhận xét, bổ sung và - HS nêu yêu cầu và thi lên bảng làm bài - GV cùng ca lớp nhận xét, bổ sung 3 - HS bổ sung bài làm 4 … - HS nêu yêu cầu và làm bài vào vở - GV theo dõi, giúp đỡ HS có khó khăn. + Bài 2. Tính 2+2=…; 4+1=…;0+4=…. - GV cho HS nêu các bước làm bài + Muốn điền dấu trước tiên ta phải làm gì? + Bài 3: Điền >, <, = - HS: Muốn điền trước tiên ta phải thực hiên 4 + 1 … 4; 4 + 1 … 5 ; 5 – 1 … 0 Phép tính, sau đó mới so sánh - HS nêu kết quả và giải thích vì sao điền dấu vào chô chấm, chẳng hạn: 4 + 1 … 4, vì 4 + 1 = 5 nên lớn hơn 4, ta điền dấu > - GV gợi ý cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi của GV + Lúc đầu trên cành có mấy con chim? + Bài 4: Viêt phép tính thich hợp + Sau đó mấy con bay đến? HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi + Theo tranh vẽ ta viết phép tính gì? của GV, viết được phép tính tương - HS trả lời và thi viết phép tính vào BC - GV nhận xét kết quả ứng. 3. Củng cố, dặn dò Nhận xét bài làm của HS Đạo đức: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ 1 A/ Yêu cầu: Củng cố cho HS các kiến thức đã học HS biết vận dụng những điều đã học vào cuộc sống Biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai B/ Đồ dùng dạy học: GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> GV: Nội dung ôn tập HS: Ôn lại các bài đã học C/Các hoạt động dạy học: Nội dung I/ Bài cũ: Anh chị em trong nhà phải đối xử với nhau như thế nào? GV nhận xét đánh giá II/ Bài mới: Giới thiệu bài Gv lần lượt đưa ra các câu hỏi giúp HS nhớ lại các kiến thức đã học GV nhận xét và chốt lại những nội dung chính. III/ Củng cố , dặn dò: GD: Để xứng đáng là con ngoan trò giỏ em phải làm gì? GV khen những HS có hành vi tốt và nhắc nhở những HS mắc phải những việc làm chưa tốt Nhận xét giờ học. Hoạt động của GV- HS 2 HS trả lời câu hỏi. - GV: Bài đạo đức đầu tiên các em học đó là bài gì? - HS:Em là HS lớp 1 - GV:Vào lớp 1 em cảm thấy thế nào? - HS:Vui vẻ vì có thêm nhiều bạn mới..... - GV:Trước khi đến lớp em phải ăn mặc như thế nào? - HS: Sạch sẽ, gọn gàng - GV:Để áo quần luôn được gọn gàng sạch sẽ em phải làm gì? - HS:Giặt sạch sẽ , là phẳng .. - GV:Được đi học em phải giũ gìn sách vở như thế nào? - HS:Giữ gìn cẩn thận - GV:Chúng ta là con là cháu phải có bổn phận gì đối với ông bà cha mẹ? - GV:Anh chị em trong gia đình phải đối xử với nhau như thế nào? - HS:Kính trọng, lễ phép đối với ông bà cha mẹ Thương yêu đùm bọc lẫn nhau.. - HS:Kính trọng , lễ phép đối với ông bà cha mẹ, thầy cô giáo. Buổi chiều thứ năm Luyện Tiếng Việt. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> LUYỆN ĐỌC- VIẾT CÁC VẦN ĂN- ÂN I. Mục tiêu - Giúp HS luyện đọc lại bài buổi sáng - Luyện phát hiện và đọc viết các tiếng , từ ngoài bài có âm đã học II. Phương tiện SGK, BC, vở thực hành III. Hoạt động dạy và học Nội dung Hoạt động của GV-HS 1. Luyện đọc bài ở SGK GV cho HS luyện đọc lại bài ở - HS luyện đọc theo nhóm hai - GV theo dõi giúp đỡ HS có khó khăn buổi sáng - HS thi đọc bài trước lớp - GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung 2. Luyện đọc, viết ngoài bài Khuyến khích HS tự phát hiện ra - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn mẫu cho HS làm theo Ví dụ: các từ, tiếng có vần ia - HS thi tìm tiếng, từ có ngoài bài: khăn rằn, mặn mà, thi lặn, lăn lộn, săn bắn, con rắn, thằn lằn, cái cân, thân cận, … - GV ghi kết quả HS tìm được lên bảng cho cả lớp nhận xét bổ sung - HS yếu luyện đọc lại các tiếng, từ đó - HS chi ra các từ chứa tiếng có vần ăn, ân - GV đọc cho HS viết các tiếng, từ có ngoài bài - HS luyện viết BC - GVtheo dõi, giúp đỡ HS có khó khăn - GV ghi bài luyện đọc cho HS tập đọc HƯƠU, CỪU VÀ SÓI ( Vở thực hành) - GV đọc mẫu, chỉ bảng cho HS đọc thầm bằng mắt - HS thi đọc bài trước lớp, tìm tiếng có vần ăn, ân - GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung 3. Nhận xét giờ học - HS thi tìm tiếng có vần eo, ao Giúp HS củng cố lại các tiếng, từ - GV giúp HS hiểu nội dung truyện mới Luyện Toán LUYỆN PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI CÁC SỐ ĐÃ HỌC Mục tiêu: - Tiếp tục rèn cho HS kĩ năng làm tính trừ trong phạm vi các số đã học - Luyện tìm số chưa biết GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - GD ý thức học tập cho HS Hoạt động dạy và học Nội dung 1. Kiểm tra Kiểm tra việc đọc bảng trừ của HS 2. Luyện tập a. Tính 5 – 1 =… 4–1=… 5–2=… 4- 2=… 5–3=… 4–3=… 5–4=… 4–4=… 5–5=… b. Tính HS thi nhẩm nhanh kết quả 3+1+1=…;5–2+1=… c. Điền <, >, = 3–2…2; 4+1…5 d. Đố vui Nối hai phép tính có cùng kết quả 5–0 4–1 1+0 2+0 2+1 2+3 2-0 3-2 3. Củng cố - dặn dò HS củng cố về đọc công thức trừ. Hoạt động của GV-HS - GV cho HS yếu đọc bảng trừ trong phạm vi 5 - GV ghi bài tập - HS nêu yêu cầu và làm bài - GV cho HS đứng tại chỗ tiếp nối nêu nhanh kết quả - GV theo dõi giúp đỡ HS có khó khăn. - GV ghi bài tập - HS yếu lên bảng làm bài - GV ghi bài tập lên bảng - HS thi làm bài vào BC - GV nhận xét bổ sung - Gv ghi bài tập - HS thi lên bảng làm bài - GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét tuyên dương giờ học HĐTT. Chủ đề: THẦ Y CÔ GIÁO CỦA EM I. Mục tiêu: - HS biết thêm thông tin về thầy giáo, cô giáo dạy lớp mình và các thành tích đạt được trong cac mặt công tác ở trường mình - GD cho HS tình cảm yêu thương trường, lớp và kính yêu các thây giáo, cô giáo II. Tài liệu - phương tiện - Tư liệu về thành tích của nhà trường, các bài hát về thầy cô III. Các bước tiến hành Nội dung Hoạt động của GV-HS 1. Phần mở đầu - GV phổ biến nôị dung và cho cả lớp hát bài “ Lớp HS nắm yêu cầu tiết học chúng ta đoàn kết” - GV giơi thiệu về các thầy cô giáo dạy cac em và tự 2. Tiến hành giới thiệu ngắn gọn về mình với cac em - HS nêu câu hỏi về thầy cô giáo của mình - GV giới thiệu vê thành tích mà nhà trường và thầy cô. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×