Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 8 năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.06 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 8 Thứ 2 ngày 11 tháng 10 năm 2010. Sáng: TOÁN:. Tiết 29: LUYỆN TẬP. I/ Mục tiêu:  Học sinh củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3 và 4.  Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp. Làm bài tập 1,2,3  Giáo dục học sinh ham học toán. II/ Chuẩn bị:  Giáo viên: Sách. mẫu vật.  Học sinh: Bộ đồ dùng học toán, b¶ng con. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: HS lµm b¶ng con 3+1 = 2+2= 1+3= 3/Dạy học bài mới: Hoạt động của giáo viên *Hoạt động 1: ¤n bảng cộng Bài 1: Gọi học sinh nêu yêu cầu bài 1.. Hoạt động của học sinh Yêu cầu tính theo hàng dọc. Học sinh làm bài. Học sinh lần lượt lên làm bài . Học sinh đổi vở chữa bài . Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.. -Lưu ý: Viết số thẳng cột với nhau. Giáo viên nhận xét, sửa sai Yêu cầu học sinh đọc thuộc bảng cộng Hoạt động 2:Vận dụng thực hành Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống: Gọi học sinh nêu yêu cầu bài VD: Lấy 1 cộng 1 bằng 2. Viết 2 vào ô trống: +1 +1 1 2 1. Lấy 1 + 1 = 2, lấy 2 + 1 = 3. Viết 3 vào sau dấu = Bài 3: Giáo viên treo tranh -H: Ta phải làm bài này như thế nào?. Bài 4:. Học sinh quan sát tranh. Cộng từ trái sang phải .Học sinh lên bảng , cả lớp làm vào bài . 2+1+1=4 1 +2+1=4 Đổi vở chữa bài. Viết phép tính thích hợp. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo viên treo tranh -Gọi học sinh nêu bài toán. -H: Ta nên viết phép tính như thế nào? -Gọi 1 em lên bảng làm.. Học sinh quan sát tranh , nêu bài toán Học sinh nêu 1 + 3 = 4. Học sinh tự viết vào các ô trống 1+3=4 Đổi vở chữa bài .. 4/ Củng cố: -Thu bài, chấm. - Nhận xét, tuyên dương. 5/ Dặn dò: -Về tập làm 1 số bài tập, học thuộc phép cộng trong phạm vi 4.. TIẾNG VIỆT:Bài 30:. UA – ƯA. I/ Mục tiêu:  Học sinh đọc và viết được ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ  Nhận ra các tiếng có vần ua - ưa. Đọc được từ, câu ứng dụng.  Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Giữa trưa. II/ Chuẩn bị:  Giáo viên: Tranh.  Học sinh: Bộ ghép chữ, b¶ng con. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu : 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: -HS ®ọc ë bài SGK. (2 em) -HS viÕt b¶ng con: l¸ mÝa, vØa hÌ. 3/ Dạy học bài mới: Hoạt động của giáo viên Tiết 1: *Hoạt động 1: Dạy vần ua - T viết bảng: ua. H: Đây là vần gì? -Phát âm: ua. -Hướng dẫn HS gắn vần ua. -Hướng dẫn HS phân tích vần ua. -Hướng dẫn HS đánh vần vần ua. -Đọc: ua. -Hướng dẫn học sinh gắn: cua. -Hướng dẫn học sinh phõn tớch tiếng Hướng dẫn học sinh đánh vần . -Đọc: cua. -Treo tranh giới thiệu: cua bể. -Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.. Hoạt động của học sinh. Vần ua Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Cá nhân. U – a – ua: cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. cờ – ua – cua: cá nhân. Cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp.. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Đọc phần 1. *Viết bảng: ưa. -H: Đây là vần gì? -Phát âm: ưa. -Hướng dẫn HS gắn vần ưa. -Hướng dẫn HS phân tích vần ưa. -So sánh: +Giống: a cuối. +Khác: u – ư đầu -Hướng dẫn HS đánh vần vần ưa. -Đọc: ưa. -Hướng dẫn HS gắn tiếng ngựa. -Hướng dẫn HS phân tích tiếng ngựa. -Hướng dẫn HS đánh vần tiếng ngựa. -Treo tranh giới thiệu: ngựa gỗ. -GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc từ : ngựa gỗ -Đọc phần 2. -Đọc bài khóa. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 2: Viết bảng con: ua – ưa – cua bể - ngựa gỗ. -Hướng dẫn cách viết. -Nhận xét, sửa sai. *Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng. cà chua tre nøa nô đùa xưa kia Giảng từ -Hướng dẫn nhận biết tiếng có ua – ưa. -Hướng dẫn đánh vần tiếng, đọc trơn từ. -Đọc toàn bài. *Nghỉ chuyển tiết. Tiết 2: *Hoạt động 1: Luyện đọc. –Đọc bài tiết 1. -Treo tranh giới thiệu câu ứng dụng. -Đọc câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé. -Giáo viên đọc mẫu. -Đọc toàn bài. *Hoạt động 2: Luyện viết.. Cá nhân, nhóm. Vần ưa. Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Cá nhân. So sánh. Ư – a – ưa: cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Cá nhân. Cá nhân, lớp.. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Hát múa HS viết bảng con. 2 em đọc chua, đùa, nứa, xưa. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Hát múa. Cá nhân, lớp. 2 em đọc. Nhận biết tiếng có ua - ưa. Cá nhân, lớp.. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -Lưu ý nét nối giữa các chữ và các Viết vào vở tập viết. dấu. -Thu chấm, nhận xét. *Nghỉ giữa tiết: Hát múa. *Hoạt động 3: Luyện nói -Chủ đề: Giữa trưa. Cá nhân, lớp. -Treo tranh: H: Tranh vẽ gì? Giữa trưa. H: Nhìn tranh sao em biết lúc này là Vì nắng trên đỉnh đầu. giữa trưa? H: Giữa trưa thì đồng hồ chỉ mấy 12 giờ. giờ? H: Tại sao người nông dân phải nghỉ Vì giữa trưa trời nắng nên mọi người vào giờ này? nghỉ ngơi. H: Hàng ngày, giữa trưa thì ở nhà em, Tự trả lời. mọi người làm gì? -Nêu lại chủ đề: Giữa trưa. Cá nhân, lớp. *Hoạt động 4: HS đọc bài trong Cá nhân, lớp. SGK 4/ Củng cố: -Chơi trò chơi tìm nhanh tiÕng có ua – ưa: cua, thua, ngùa, x­a..... 5/ Dặn dò: -Dặn HS học thuộc bài ua – ưa.. Chiều: ÔN TIẾNG VIỆT:. LUYỆN VIẾT. I.Mục tiêu: -Học sinh đọc và viết thành thạo vần ua-ưa -Học sinh đọc, viết được một số từ ứng dụng và câu chính tả ứng dụng. -Làm được các bài tập trong VBT Tiếng Việt. -HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học: -VBT Tiếng Việt. -Vở ôn luyện Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học:. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1:Ôn đọc-viết -Giáo viên chỉ các chữ trong bài ua- -Học sinh đọc bài. ưa đã được viết sẵn ở bảng phụ và gọi -Học sinh trung bình yêu cầu học sinh học sinh đọc. đánh vần và đọc trơn. -Học sinh khá giỏi yêu cầu học sinh chỉ nhẩm bài và đọc trơn. -Giáo viên đọc các vần , từ: ua, x­a kia, nô đùa, ưa, ngựa gỗ, cà chua, để học sinh viết vào bảng con. -Giáo viên đọc để học sinh viết chính tả câu ứng dụng : mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé . *Hoạt động 2: Làm việc với VBT -Học sinh viết bài vào bảng con. Tiếng Việt. Bài 1: Bài 1 yêu cầu chúng ta làm gì? -Học sinh nối .Giáo viên quan sát và -Học sinh viết vào vở ô li. nhận xét. Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì? -Học sinh điền vần vào các tiếng dưới mỗi bức tranh thành tiếng có nghĩa - Giáo viên gọi học sinh đọc và giải nghĩa các từ khóa.. -Học sinh lấy VBT TV. -Nối tiếng thích hợp. -Học sinh nối : mẹ mua dưa- quả khế chua-bé chưa ngủ và nêu kết quả. -Điền vần thích hợp vào chỗ chấm. -Học sinh chữa bài: ca múa, bò sữa, cửa sổ.. ÔN TOÁN:. LUYỆN TẬP. I/ Mục tiêu:  Học sinh hình thánh khái niệm ban đầu về phép cộng.  Thành lập và ghi nhớ phép cộng trong phạm vi 4.  Biết làm tính cộng trong phạm vi 4.  Gi¸o dôc HS tÝnh to¸n nhanh, cÈn thËn. II/ Chuẩn bị:  Giáo viên: Các nhóm mẫu vật, số, dấu, sách.  Học sinh: Sách, bộ đồ dùng học toán. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn định lớp: 2/ KT bài cũ: HS lµm b¶ng con GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. 2. +. + 3. 3 +. 2. 1. 3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên *Hoạt động 1: Ôn phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 4. -Cho cả lớp đọc bảng cộng trong phạm vi 4. *Trò chơi giữa tiết: *Hoạt động 2: Vận dụng thực hành Bài 1: TÝnh: 2 3 1 +2 +1 +2. Hoạt động của học sinh -Học sinh học thuộc bảng cộng : cá nhân, nhóm, đồng thanh.. HS lµm b¶ng con.. Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ chấm. HS lµm vë. 2 + ... = 4 1 + ... = 3 3 + ... = 4 4 = 3 + ... Bài 3:<, >, = ? 3...2+1 1+2...4 1+3...3 -Học sinh tự điền dấu, chữa bài. Học sinh đổi vở chữa bài. - HSKG làm bài. - Chữa bài.. Bài 4: Số? (Dành cho HSKG) 4=1+1+□ 2+1+□=4 4/ Củng cố: -Thi đua theo nhóm 4=3+?. 4=1+?. 5/ Dặn dò: -Về xem lại bài. Sinh hoạt tập thể: ATGT Bài 4: ĐI BỘ AN TOÀN. TRÊN ĐƯỜNG I. Mục tiêu: - Biết những quy định về an toàn khi đi trên đường phố. - Xác định được những nơi an toàn để chơi và đi bộ... - Chấp hành quy định về an toàn khi đi bộ trên đường phố. II. Chuẩn bị: - Tranh vẽ SGK. III. Hoạt động dạy – học:. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động của GV Hoạt động 1: - GV giới thiệu những quy định khi đi bộ trên đường. - Cho HS quan sát tranh vẽ SGK T1415. +Khi đi bộ trên đường phố, mọi người phải đi ở đâu?Trẻ em khi qua đường cần phải làm gì? Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai. (SGV) Hoạt động 3: Tổng kết. - Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận và trả lời một câu hỏi. - Khi đi bộ trên đường phố, cần đi ở đâu để đảm bảo an toàn? - Trẻ em đi bộ, chơi đùa dưới lòng đường thì sẽ nguy hiểm như thế nào?... - GV bổ sung và nhấn mạnh phần trả lời ở từng câu hỏi để HS ghi nhớ. Hoạt động 4: Củng cố. - Khi đi trên đường các em nhớ nắm tay bố mẹ hoặc anh chị.. Hoạt động của học sinh - Nghe. - Quan sát tranh, thảo luận. - Đi trên vỉa hè bên phải, nếu đường không có vỉa hè thì đi sát mép đường.. - Thảo luận, đại diện nhóm trình bày.. Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010. Sáng: TOÁN:. Tiết 30: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5. I/ Mục tiêu:  Thuộc bảng cộng trong phạm vi 5, biết làm tính cộng các số trong phạm vi 5.  Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.  Học sinh làm bài tập 1,2,4. II/ Chuẩn bị:  Giáo viên: Các nhóm mẫu vật, số, dấu, sách.  Học sinh: Sách, bộ đồ dùng học toán, b¶ng con, vë « li. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu : 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bảng cộng trong phạm vi 4. -Học sinh làm bảng con. 2+1+1= 1+2+1= 3/ Dạy học bài mới: GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt động của giáo viên *Giới thiệu bài: Phép cộng trong phạm vi 5. Ghi đề. *Hoạt động 1: Giới thiệu bảng cộng trong phạm vi 5. Treo tranh con cá. -Yêu cầu học sinh gắn phép tính. -Giáo viên viết lên bảng 1 + 4 = 5 -Treo tranh cái mũ. -Yêu cầu học sinh gắn phép tính. -Giáo viên viết lên bảng 1 + 4 = 5. -H: Có nhận xét gì về kết quả 2 phép tính? -Giảng: Trong phép cộng khi đổi chỗ các số thì kết quả không thay đổi. Treo tranh con vịt -Yêu cầu học sinh gắn phép tính. -Cho học sinh nhận xét về 2 phép tính vừa gắn. -Cho học sinh đọc lại toàn bài, giáo viên xóa dần kết quả. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 2: Vận dụng thực hành : Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu, gọi HS lên chữa bài.Học sinh nhận xét.. Hoạt động của học sinh Cá nhân, lớp. Nhắc lại đề bài. 1 em nêu bài toán 1 em trả lời. Cả lớp gắn 4 + 1 = 5, đọc cả lớp. Học sinh đọc. 1 em nêu bài toán 1 em trả lời. 1+4=5 Đọc cá nhân,cả lớp. Kết quả 2 phép tính bằng nhau. Học sinh nêu lại. 1 em nêu đề toán, 1 học sinh trả lời. 3 + 2 = 5, đọc cả lớp. 2 + 3 = 5, đọc cả lớp. 3+2=2+3 Cá nhân, nhóm, lớp.. Tính, ghi kết quả sau dấu = 4 + 1= 5 2 + 3= 5 2 + 2= 4 4+1= 5 3 + 2= 5 1 + 4= 5 2 + 3= 5 3+1= 5 Cả lớp làm vở, đổi vở chữa bài. Bài 2: Tính. – Học sinh nêu yêu cầu ,hướng dẫn làm Tính theo hàng dọc, viết kết quả thẳng bài, HS lên bảng chữa bài. số ở trên. Bài 3: Điền số vào dấu chấm. Học sinh điền kết quả vào 2 dòng đầu “Nếu đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi. Bài 4: Quan sát tranh nêu bài toán. Xem tranh, nêu bài toán. -Yêu cầu học sinh nêu đề bài, gợi ý cho Có 4 con hươu xanh và 1 con hươu học sinh nêu bài toán theo 2 cách. trắng. Hỏi có tất cả mấy con hươu? Học sinh viết vào ô trống 4 + 1 = 5 Có 1 con hươu trắng và 4 con hươu xanh. Hỏi có tất cả mấy con hươu? Học sinh viết 1 + 4 = 5 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Cho học sinh xem tranh 2, nêu đề toán Có 3 con chim và 2 con chim. Hỏi có theo 2 cách. tất cả mấy con chim? Học sinh có thể viết theo 2 cách. -Gọi học sinh lên chữa bài. 3 + 2 = 5 hoặc 2 + 3 = 5 4/ Củng cố: -Thu chấm, nhận xét. -Thi đọc thuộc các phép tính: Cá nhân, lớp. 5/ Dặn dò: -Học thuộc các phép tính.. TIẾNG VIỆT:. Bài 31:ÔN TẬP. I/ Mục tiêu:  Củng cố các vần đã học có kết thúc bằng a. Đọc được ia, ua, ưa, các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 28 đến bài 31.  Viết được ia,ua,ưa, các từ ngữ ứng dụng.  Nghe, hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Khỉ và Rùa.Học sinh khá giỏi kể được 2-3 đoạn theo tranh. II/ Chuẩn bị:  GV: Bảng ôn, tranh.  HS: Bộ ghép chữ, b¶ng con. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn định lớp: 2/ KT bài cũ: -HS đọc bµi ë Sgk (2 em) -HS viết b¶ng con: cµ chua, tre nøa. 3/ Dạy học bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1: *Giới thiệu bài: Ôn tập. *Hoạt động1: Ôn vần đã học. -HS nhắc lại những vần có a ở cuối. -GV ghi góc bảng. ia – ua – ưa. -GV treo bảng ôn. -Hướng dẫn học sinh ghép âm thành Ghép các chữ ghi âm ở cột dọc với vần. dòng ngang sao cho thích hợp để tạo thành vần. -GV viết vào bảng ôn. * Đọc từ ứng dụng: mua mía ngựa tía mùa dưa trỉa đỗ 2 em đọc. -Giáo viên giảng từ. -Nhận biết tiếng có vần vừa ôn. Học sinh gạch chân những tiếng có vần GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> vừa ôn. -Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng, Đánh vần, đọc từ. Cá nhân, lớp. đọc trơn từ. *Nghỉ giữa tiết: Hát múa. *Hoạt động 2:Viết bảng con: Học sinh viết bảng con. mùa dưa, ngựa -Hướng dẫn cách viết. tía. *Nghỉ chuyển tiết: Hát múa. Tiết 2: *Hoạt động 1: Luyện đọc -Đọc lại bảng ôn và từ ứng dụng. Cá nhân, lớp. -Luyện đọc câu ứng dụng. -Treo tranh -H: Bức tranh vẽ gì? Bé đang nằm ngủ trên võng. -Giới thiệu bài ứng dụng: Gió lùa kẽ lá 2 em đọc. L¸ khÏ ®u ®­a Giã qua cöa sæ Bé vừa ngủ trưa -Giáo viên giảng nội dung bài ứng Nhận biết 1 số tiếng có vần ua – ưa dụng. Hướng dẫn học sinh nhận biết 1 (lùa, đưa, cửa, trưa). số tiếng có vần ua – ưa. HS đọc cá nhân, lớp. *Hoạt động 2: Luyện viết. Viết vở tập viết. mùa dưa, ngựa tía. -Thu chấm, nhận xét. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 3: Kể chuyện Khỉ và rùa. -Giới thiệu câu chuyện -GV kể chuyện lần 1. Theo dõi. -GV kể chuyện lần 2 có tranh minh họa. -T1: Rùa và Khỉ chơi rất thân. Rùa thì chậm chạp nhưng lại nhanh mồm, nhanh miệng. Một hôm, Khỉ bảo cho Rùa biết vợ Khỉ mới sinh con. Rùa vội vàng theo Khỉ đến thăm gia đình Khỉ. -T2: Sắp đến nhà, Khỉ chỉ cho Rùa biết nhà của nó ở trên 1 chạc cây cao. Khỉ bảo bác Rùa cứ nắm chặt đuôi tôi. Tôi lên đến đâu bác lên đến đó. -T3: Khỉ trèo được lên cây, Rùa chưa lên đến nhà, vợ Khỉ đã đon đả chào: Chào bác Rùa... -T4: Vốn là người hay nói, Rùa liền đáp lại. Nhưng vừa mở miệng để nói GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> thì Rùa đã rơi bịch xuống đất, cái mai bị rạn nứt cả. Ngày nay, trên mai Rùa vẫn còn những vết rạn nứt ngày ấy. -Gọi học sinh kể. HS kể theo nội dung tranh. 1 HS kể toàn chuyện. ->Ý nghĩa: Khi đã là bạn thân thì vui Cá nhân, lớp nhắc lại. buồn có nhau, nhớ đến nhau. Chào hỏi lễ phép là rất tốt, nhưng cũng cần chú ý hoàn cảnh, tư thế của mình khi chào hỏi. *Hoạt động 4: Đọc bài trong SGK. Cá nhân, lớp. 4/ Củng cố: -Chơi trò chơi tìm tiếng có vần vừa ôn. 5/ Dặn dò: -Dặn học sinh về học bài.. Chiều: ÔN TIẾNG VIỆT:. LUYỆN ĐỌC. I.Mục Tiêu: -Học sinh đọc đúng vần, tiếng, từ, câu ở bài ôn tập. -Học sinh viết được một số từ ứng dụng. -Làm được các bài tập trong VBT Tiếng Việt. II. Đồ Dùng Dạy Học: -VBT Tiếng Việt. -Vở ôn luyện Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. *Hoạt động 1: Ôn đọc-viết -Giáo viên chỉ các chữ trong bài ôn -Học sinh đọc bài. tập đã được viết sẵn ở bảng phụ và -Học sinh trung bình yêu cầu học sinh gọi học sinh đọc. đánh vần và đọc trơn. -Học sinh khá giỏi yêu cầu học sinh chỉ nhẩm bài và đọc trơn. -Giáo viên đọc các vần , từ: ia,ua,ưa, -Học sinh viết bài vào bảng con. mùa dưa, trỉa đỗ để học sinh viết vào bảng con. *Hoạt động 2: Làm việc với VBT -Học sinh lấy VBT TV. Tiếng Việt Bài 1: Bài 1 yêu cầu chúng ta làm gì? -Nối từ thích hợp. -Học sinh nối .Giáo viên quan sát và -Học sinh nối : Thỏ thua rùa, mẹ đưa bé nhận xét. về bà, ngự tía của nhà vua và nêu kết GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> quả. Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta điều -Điền vần thích hợp vào chỗ chấm. gì? -Học sinh điền các tiếng dưới mỗi -Học sinh chữa bài: cưa xẻ, bia đá, giỏ bức tranh thành từ có nghĩa cá. - Giáo viên gọi học sinh đọc và giải nghĩa các từ khóa. Dặn dò: Giáo viên nhận xét và dặn -Học sinh lắng nghe. dò.. ÔN TOÁN:. LUYỆN TẬP VỀ PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5. I/ Mục tiêu:  Học sinh tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép cộng.  Thành lập và ghi nhớ phép cộng trong phạm vi 5.  Biết làm tính cộng trong phạm vi 5. II/ Chuẩn bị:  Học sinh: VBT, vở ô li. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu : 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bảng cộng trong phạm vi 5 -Học sinh làm bảng con 2+2+1= 1+2+1= 3/ Dạy học bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Giới thiệu bài: *Hoạt động 1: Kiến thức cần ghi nhớ: - Gọi HS đọc các phép tính cộng trong - Cá nhân, đồng thanh. phạm vi 5. *Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1(6 phút)Tính: Nêu yêu cầu. 4 2 2 3 1 -Học sinh tính theo hàng dọc, viết số + + + + + thẳng với các số ở trên. 1 3 2 2 4 Bài 2: Số? 1 + ... = 5. 3 + ... = 5 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ...+ 3 = 5 ... +1 = 5 -Nêu yêu cầu bài tập. -Giáo viên theo dõi học sinh làm bài. - Tự làm vào vở. Bài 3: (>, <, =) 1+4... 2+2 4+1...2+3 -Tự làm bài, đổi vở, chữa bài. 1+2...1+3 -GV theo dõi, giúp đỡ những học sinh còn chậm Bµi 4: Số? (Dành cho HSKG) -HS kh¸ giái lµm. +2+=5 - Chữa bài. 5= 1+2+ 4/ Củng cố: -Thu chấm, nhận xét. -Thi đọc thuộc các phép tính: Cá nhân, lớp. 5/ Dặn dò: -Học thuộc các phép tính. Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2010. Sáng: TIẾNG VIỆT:. BÀI 32: OI – AI. I/ Mục tiêu:  Học sinh đọc và viết được oi, ai, nhà ngói, bé gái.  Nhận ra các tiếng có vần oi - ai. Đọc được từ, câu ứng dụng: Chú bói cá nghĩ gì thế? Chú nghĩ về bữa trưa.  Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Sẻ, ri, bói cá, le le. II/ Chuẩn bị:  Giáo viên: Tranh.  Học sinh: Bộ ghép chữ, b¶ng con. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn định lớp: 2/ KT bài cũ: -HS ®ọc bài ë SGK. (2 em) -HS viết bảng con: trỉa đỗ, mùa dưa. 3. Dạy học bài mới: Hoạt động của giáo viên Tiết 1: *Hoạt động 1: Dạy vần oi *Viết bảng: oi. H: Đây là vần gì? -Phát âm: oi. -Hướng dẫn gắn vần oi. -Hướng dẫn phân tích vần oi.. Hoạt động của học sinh. Vần oi Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Cá nhân GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -Hướng dẫn đánh vần vần oi. -Đọc: oi. -Hướng dẫn học sinh gắn: ngúi. -Hướng dẫn học sinh phõn tớch tiếng Hướng dẫn học sinh đỏnh vần. -Treo tranh giới thiệu: nhà ngói. -Đọc mẫu, hướng dẫn đọc. -Đọc phần 1. Dạy Vần ai. -H: Đây là vần gì? -Phát âm: ai. -Hướng dẫn gắn vần ai. -Hướng dẫn phân tích vần ai. -So sánh:+Giống: i cuối. -Hướng dẫn đánh vần vần ai. -Hướng dẫn gắn tiếng gái. -Hướng dẫn phân tích tiếng gái. -Hướng dẫn đánh vần tiếng gái. -Treo tranh giới thiệu: bé gái. Hướng dẫn đọc từ : bé gái -Đọc phần 2. -Đọc bài khóa. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 2: Viết bảng con -Hướng dẫn cách viết. -Nhận xét, sửa sai. *Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng ngà voi gà mái cái còi bài vở Giảng từ - Nhận biết tiếng có oi – ai. -Hướng dẫn đánh vần tiếng, đọc trơn từ. -Đọc toàn bài. *Nghỉ chuyển tiết. Tiết 2: *Hoạt động 1: Luyện đọc. -Đọc bài tiết 1. -Treo tranh giới thiệu câu ứng dụng. -Đọc câu ứng dụng: Chú bói cá nghĩ gì thế? Chú nghĩ về bữa trưa. -Đọc toàn bài.*Hoạt động 2Luyện viếtLưuýnétnốigiữacác chữ và các dấu.. o – i – oi: cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. cá nhân. Cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, nhóm. Vần ai. Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Cá nhân. So sánh. a – i – ai: cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Cá nhân. Cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Hát múa HS viết bảng con. 2 em đọc voi, còi, mái, bài. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Hát múa. Cá nhân, lớp. 2 em đọc. Nhận biết tiếng có oi. Cá nhân, lớp. Viết vào vở tập viết.. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> -Thu chấm, nhận xét. *Nghỉ giữa tiết: Hát múa. *Hoạt động 3: Luyện nói: -Chủ đề: Sẻ, ri, bói cá, le le. Cá nhân, lớp. -Treo tranh: H: Trong tranh vẽ những con gì? Sẻ, ri, bói cá, le le. H: Em biết con chim nào trong số các Tự trả lời. con vật này? H: Chim bói cá và le le sống ở đâu và Sống ở bờ nước. Thích ăn cá. thích ăn gì? H: Chim sẻ và chim ri thích ăn gì? Ăn thóc lúa. Sống ở trên cành cây. Chúng sống ở đâu? H: Trong số đó có con chim nào hót Không. hay không? *Hoạt động 4: đọc bài SGK Cá nhân, lớp. 4/ Củng cố: -Chơi trò chơi Thi t×m nhanh tiÕng cã vÇn oi - ai 5/ Dặn dò: -Dặn HS học thuộc bài oi – ai.. Chiều: TOÁN: Tiết 31:. LUYỆN TẬP. I/ Mục tiêu:.  Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5.  Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép cộng.  Giáo dục cho học sinh ham học toán. II/ Chuẩn bị:  Giáo viên: Sách, tranh.  Học sinh: Sách, bảng gắn, b¶ng con, vë « li. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu : 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: HS lµm b¶ng con: 3+ =5 4+=5 3/ Dạy học bài mới: Hoạt động của giáo viên *Giới thiệu bài: Luyện tập. *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1. Hoạt động của học sinh. Nêu yêu cầu GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Cho học sinh tự hoàn thành bảng cộng -Cho cả lớp đọc bảng cộng trong Đọc đồng thanh. phạm vi 5. -Gọi học sinh nhận xét 2 phép tính. 3 + 2 = 2 + 3. Trong phép cộng, khi đổi chỗ các số, kết quả không thay đổi. Bài 2 Tính theo hàng dọc, viết số thẳng với Làm bài. các số ở trên. Bài 3:Tính: 1 em chữa bài. Lấy số thứ 1 cộng số thứ 2 và cộng số thứ 3. Điền dấu > < = Bài 4 H: Muốn điền dấu ta phải làm gì Ta phải tính sau đó so sánh 2 bên để điền trước? dấu. Bài 5 Gắn 3 con mèo và 2 con mèo. -Gọi học sinh nêu đề toán, trả lời, Nêu đề bài: Có 3 con mèo và 2 con mèo. phép tính. Hỏi có tất cả mấy con mèo? 1 em trả lời. Nêu phép tính: 3+2=5 2+3=5 -Cho xem tranh. Nêu đề bài. Có 1 con chim và 4 con chim. Hỏi có tất cả mấy con chim? 1 em trả lời. Làm vào sách giáo khoa: 1+4=5 4+1=5 4/ Củng cố: -Chơi trò chơi : Dán hoa. 5/ Dặn dò: -Dặn học sinh về ôn bài.. ÔN TIẾNG VIỆT:. LUYỆN VIẾT. I.Mục Tiêu: -Học sinh đọc và viết thành thạo vần oi-ai -Học sinh đọc, viết được một số từ ứng dụng và câu chính tả ứng dụng. -Làm được các bài tập trong VBT Tiếng Việt. -HS có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp II. Đồ dùng đ ạy học: -VBT Tiếng Việt. -Vở ôn luyện Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học:. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1:Ôn đọc-viết -Giáo viên chỉ các chữ trong bài oi- -Học sinh đọc bài. ai đã được viết sẵn ở bảng phụ và -Học sinh trung bình yêu cầu học sinh gọi học sinh đọc. đánh vần và đọc trơn. ¬học sinh khá giỏi yêu cầu học sinh chỉ nhẩm bài và đọc trơn. -Giáo viên đọc các vần , từ: oi-ai- -Học sinh viết bài vào bảng con. ngà voi-cái còi-gà mới-bài vở để học sinh viết vào bảng con. -Giáo viên đọc để học sinh viết -Học sinh viết vào vở ô li. chính tả câu ứng dụng : Chú bói cá nghĩ gì thế? Chú nghĩ về bữa trưa. *Hoạt động 2: Làm việc với VBT -Học sinh lấy VBT TV. Tiếng Việt. Bài 1: Bài 1 yêu cầu chúng ta làm -Nối từ với tranh thích hợp. gì? -Học sinh nối : bói cá, hái chè, lái xe, cái -Giáo viên quan sát và nhận xét. còi và nêu kết quả. Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta điều -Nối tiếng thành từ thích hợp. -Học sinh nối tiếng với từ thích hợp. gì? - Giáo viên gọi học sinh đọc và giải -Học sinh chữa bài: bé hái lá cho thỏ, nhà nghĩa các từ khóa. bé ngói đỏ, chú voi có cái vòi dài.. Dặn dò: Gi¸o viªn nhËn xÐt, dặn dß. -Học sinh lắng nghe.. §¹o §øc:. Gia đình em (TIEÁT 2). I.MUÏC TIEÂU : - Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm soùc. - Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, leã pheùp, vâng lời ông bà, cha mẹ. - Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. II) ĐỒ DÙNG : - Vở bài tập đạo đức - Các điều 5, 7, 9, 10, 18, 20 trong công ước quốc tế quyền trẻ em. - Caùc ñieàu 3, 5, 7, 9, 12, 13, 16, 17 trong luaät baûo veä, chaêm soùc vaø giaùo duïc treû em Vieät Nam. - Đồ dùng để hóa trang đơn giản GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Baøi haùt “Caû nhaø thöông nhau”, “Meï yeâu khoâng naøo” III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy 1)Khởi động : Học sinh chơi trò chơi (đổi nhà) giáo viên hướng daãn caùch chôi. Caâu hoûi : 1, Em caûm thaáy theá naøo khi luoân coù moät maùi nhaø 2, Em seõ ra sao khi khoâng coù nhaø KEÁT LUAÄN : Gia ñình laø nôi em được cha mẹ và những người trong gia đình che chở, yeâu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng, daïy baûo 2)HOẠT ĐỘNG 1: TiÓu phaåm “Chuyeän cuûa baïn Long” Giáo viên HD HS đóng vai. - Em coù nhaän xeùt gì veà vieäc laøm cuûa baïn Long ? - Ñieàu gì seõ xaûy ra khi baïn Long không vâng lời mẹ 1) HOẠT ĐỘNG 2: Học sinh tự liên hệ. - Sốâng trong gia đình, em được cha meï quan taâm nhö theá naøo ?Em đã làm những gì để cho mẹ vui loøng ? KEÁT LUAÄN : -Treû em coù quyeàn coù gia ñình, được sống cùng cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, che chở, chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo - Cần cảm thông, chia xẻ với những bạn thiệt thòi không được. Hoạt động học Hoïc sinh thaûo luaän. §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy. Líp bæ sung.. HS đóng vai. Hoïc sinh thaûo luaän sau khi xem. Một số học sinh trả lời trước lớp.. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> soáng cuøng gia ñình – Treû em coù boån phaän phaûi yeâu quyù gia ñình, kính trọng, lễ phép, vâng lời ông baø cha meï.. Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010. TIẾNG VIỆT:. BÀI 33: ÔI – ƠI. I/ Mục tiêu:  Học sinh đọc và viết được ôi, ơi, trái ổi, bơi lội.  Nhận ra các tiếng có vần ôi – ơi. Đọc được từ, câu ứng dụng.  Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Lễ hội. II/ Chuẩn bị:  Giáo viên: Tranh.  Học sinh: Bộ ghép chữ, b¶ng con. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài ở Sgk (2 em) - HS viÕt b¶ng con: c¸i cßi, gµ m¸i 3/ Dạy học bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1: *Hoạt động 1: Dạy vần ôi Cho học sinh gắn bảng gắn. Học sinh gắn âm ô và âm i. H: Đây là vần gì? Vần ôi. -Phát âm: ôi. Cá nhân, lớp. -Hướng dẫn học sinh phân tích vần Cá nhân. ôi. -Hướng dẫn đánh vần vần ôi. Ô – i – ôi: cá nhân, nhóm, lớp. -Hướng dẫn học sinh gắn: ổi. Thực hiện trên bảng gắn. Cá nhân. -Hướng dẫn học sinh phõn tớch . Cá nhân, lớp. -Hướng dẫn học sinh đánh vần . Cá nhân, nhóm, lớp. -Treo tranh giới thiệu: Trái ổi. Cá nhân, nhóm. -Đọc phần 1. Dạy vần ơi *Viết bảng: ơi. Vần ơi. H: Đây là vần gì? Cá nhân, lớp. -Phát âm: ơi. Thực hiện trên bảng gắn. -Hướng dẫn gắn vần ơi. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> -Hướng dẫn phân tích vần ơi. -So sánh:+Giống: i cuối. -Hướng dẫn học sinh đánh vần vần ơi. -Hướng dẫn học sinh gắn tiếng bơi. -Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng Hướng dẫn học sinh đánh vần . -Treo tranh giới thiệu: bơi lội. Hướng dẫn đọc từ bơi lội. -Đọc phần 2. -Đọc bài khóa. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 2: Viết bảng con : ôi, ơi, trái ổi, bơi lội. -Hướng dẫn cách viết - Nhận xét, sửa sai. *Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng : cái chổi ngói mới thổi còi đồ chơi Giảng từ -Hướng dẫn nhận biết tiếng có ôi – ơi. -Hướng dẫn đánh vần tiếng, đọc trơn Đọc toàn bài. *Nghỉ chuyển tiết. Tiết 2: *Hoạt động 1: Luyện đọc. -Đọc bài tiết 1. -Treo tranh giới thiệu câu. -Đọc câu ứng dụng: Bé trai , bé gái đi chơi phố với bố mẹ. -Giáo viên đọc mẫu. -Đọc toàn bài. *Hoạt động 2: Luyện viết. -Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu. -Thu chấm, nhận xét. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 3: Luyện nói: -Chủ đề: Lễ hội. -Treo tranh: -H: Tranh vẽ gì? -H: Tại sao em biết tranh vẽ về lễ. cá nhân. So sánh. Ơ – i – ơi: cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Cá nhân. Cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Hát múa Học sinh viết bảng con. 2 em đọc chổi, mới, thổi, chơi. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Hát múa. Cá nhân, lớp. 2 em đọc. Nhận biết tiếng có ơi. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Viết vào vở tập viết. Hát múa. Cá nhân, lớp. Tranh vẽ về lễ hội. Học sinh trả lời tự nhiên: có cờ hội, mọi. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×