Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (596.11 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
1. Lý do chọn chủ đề Tiểu luận ... 1
1.1. Lý do pháp lý... 1
1.2. Lý do về lý luận ... 2
1.3. Lý do thực tiễn ... 3
2. Phân tích tình hình thực tế và nội dung tiểu luận ở trường THPT Trà Cú ... 4
2.1. Khái quát về trường THPT Trà Cú ... 4
2.2. Thực trạng phong cách lãnh đạo của Hiệu trưởng trường THPT Trà Cú .. 6
2.3. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức để đổi mới phong cách lãnh
đạo của Hiệu trưởng trường THPT Trà Cú ... 7
2.4. Kinh nghiệm thực tế trong việc vận dụng phong cách lãnh đạo để quản lý
nhà trường của Hiêu trưởng trường THPT Trà Cú ... 9
3. Kế hoạch hành động để đổi mới phong cách lãnh đạo của Hiệu trưởng trong
công tác quản lý trường THPT Trà Cú ... 11
1
<b>1. Lý do chọn chủ đề Tiểu luận </b>
<b>1.1. Lý do pháp lý </b>
- Theo Điều 16 của Luật Giáo dục, về vai trò và trách nhiệm của cán bộ
quản lý giáo dục được ghi rõ:
Cán bộ quản lý giáo dục giữ vai trò quan trọng trong việc tổ chức, quản
lý, điều hành các hoạt động giáo dục.
Cán bộ quản lý giáo dục phải không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao
phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn, năng lực quản lý và trách nhiệm cá nhân.
Nhà nước có kế hoạch xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản
- Theo Điều 19, Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ
thông và trường phổ thơng có nhiều cấp học <i>(Ban hành kèm theo Thông tư số: </i>
<i>12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 3 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và </i>
<i>Đào tạo)</i> có nêu rõ nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng như sau:
a) Xây dựng, tổ chức bộ máy nhà trường;
b) Thực hiện các quyết nghị của Hội đồng trường được quy định tại khoản
3 Điều 20 của Điều lệ này;
c) Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; xây dựng và tổ chức thực
hiện kế hoạch nhiệm vụ năm học; báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện trước Hội
đồng trường và các cấp có thẩm quyền;
d) Thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các hội đồng tư vấn
trong nhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó; đề xuất các thành viên của Hội
đồng trường trình cấp có thẩm quyền quyết định;
đ) Quản lý giáo viên, nhân viên; quản lý chuyên môn; phân công công tác,
kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên; thực hiện công tác khen
thưởng, kỉ luật đối với giáo viên, nhân viên; thực hiện việc tuyển dụng giáo
viên, nhân viên; ký hợp đồng lao động; tiếp nhận, điều động giáo viên, nhân
viên theo quy định của Nhà nước;
hồn thành chương trình tiểu học cho học sinh tiểu học (nếu có) của trường phổ
thơng có nhiều cấp học và quyết định khen thưởng, kỷ luật học sinh;
g) Quản lý tài chính, tài sản của nhà trường;
h) Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước đối với giáo viên, nhân
viên, học sinh; tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà
trường; thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục của nhà trường;
i) Chỉ đạo thực hiện các phong trào thi đua, các cuộc vận động của ngành;
thực hiện công khai đối với nhà trường;
k) Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ và
hưởng các chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật.
- Căn cứ Quy định chuẩn Hiệu trưởng cơ sở giáo dục phổ thông <i>(Ban hành </i>
<i>kèm theo Thông tư số 14/2018/TT-BGDĐT ngày 20 tháng 7 năm 2018 của Bộ </i>
<i>trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).</i>
Với vai trò và trách nhiệm của cán bộ quản lý, từ những nhiệm vụ và quyền
hạn của Hiệu trưởng đã nêu trên, là một người quản lý giỏi Hiệu trưởng cần phải
xây dựng cho mình kế hoạch làm việc một cách khoa học, sửa đổi lề lối làm
việc, phương pháp làm việc hiệu quả đối với cấp dưới của mình, nhằm thúc đẩy
tạo động lực cho đội ngũ giáo viên, nhân viên trong đơn vị, nâng cao ý thức
trách nhiệm, tăng tính hiệu quả lao động của tập thể sư phạm. Việc sửa đổi lề lối
làm việc, phương pháp làm việc hiệu quả và khoa học chình là Hiệu trưởng đang
xây dựng cho mình một phong cách lãnh đạo riêng biệt.
<b>1.2. Lý do về lý luận </b>
<i>a. Phong cách </i>
Phong cách của một người chính là sự thể hiện trong đời sống, quan hệ
giao tiếp, ứng xử và trong công việc những nét độc đáo riêng biệt được một
Phong cách còn là vẻ riêng trong lối sống, cách làm việc của một người hay
kiểu người. (<i>ĐTĐ Tiếng Việt</i>)
Kiểu hoạt động đặc thù của người lãnh đạo được hình thành trên cơ sở kết
hợp chặt chẽ giữa yếu tố tâm lý chủ quan của người lãnh đạo với yếu tố môi
trường xã hội trong hệ thống quản lý.
3
Phong cách lãnh đạo của một cá nhân là dạng hành vi người đó thể hiện khi
thực hiện các nỗ lực ảnh hưởng tới hoạt động của những người khác theo nhận
thức của đối tượng. (<i>Nguyễn Hữu Lam</i>)
Phong cách lãnh đạo được hiểu là cách thức vận dụng rõ ràng và sắc nét
những nguyên tắc và phương pháp quản lý của người lãnh đạo khi giải quyết
những nhiệm vụ và vấn đề nảy sinh trong quá trình người đó thực hiện chức
năng quản lý của mình. (<i>Nguyễn Đức Minh – Nguyễn Hải Khoát</i>)
Phong cách làm việc của người hiệu trưởng là tổng hợp những phương
pháp, biện pháp, cách thức làm việc riêng có, tiêu biểu, ổn định của người hiệu
trưởng sử dụng hằng ngày để thực thi nhiệm vụ của mình. (<i>Hồng Tâm Sơn</i>)
Phong cách lãnh đạo thường chú ý đến hai khía cạnh quan trọng là:
-Thứ nhất: Phong cách lãnh đạo phải dựa trên cơ sở tính khách quan của
công việc, hoạt động của nhà quản lý (tính qui luật, tính nguyên tắc của hoạt
động quản lý; các đặc điểm, phạm vi hoạt động cụ thể, các yêu cầu đối với
người lãnh đạo, …)
-Thứ hai: Phong cách lãnh đạo thể hiện phong cách cá nhân, nó là “trang
phục tư duy” của người lãnh đạo, nghĩa là nó mang nặng dấu ấn, tính cách cá
nhân của người lãnh đạo và những đặc điểm của tập thể mà anh ta đang quản lý.
Tóm lại, Phong cách lãnh đạo là kiểu hoạt động đặc thù của người lãnh
đạo, được hình thành trên cơ sở của sự kết hợp chặt chẽ giữa yếu tố tâm lý chủ
quan của người lãnh đạo và yếu tố môi trường xã hội trong hệ thống quản lý.
<i>c. Phong cách lãnh đạo của người cán bộ quản lý giáo dục </i>
Phong cách lãnh đạo của người cán bộ quản lý giáo dụclà kiểu hoạt động
đặc thù của người quản lý giáo dục được hình thành trên cơ sở của sự kết hợp
chặt chẽ giữa yếu tố tâm lý chủ quan của người quản lý trong ngành giáo dục
với yếu tố môi trường xã hội.
<b>1.3. Lý do thực tiễn </b>
Tổ chức sơ
kết quá
trình thực
hiện phong
cách lãnh
đạo
Mục tiêu cần đạt
- Nhìn nhận và đánh giá những việc đã làm
- Phát huy những việc làm thành công và đề ra
biện pháp khắc phạc những việc làm chưa
Người thực hiện/
phồi hợp
- Hiệu trưởng
- Toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà
trường
Điều kiện thực
hiện
- Thời gian: tuần 4 của tháng 1 năm 2019
- Địa điểm: Hội trường
- Phương tiện: Nội quy bản sơ kết, micro,
laptop, máy chiếu
Cách thức thực
hiện
- Hiệu trưởng thông qua bản sơ kết đánh giá
quá trình thực hiện kế hoạch, nêu những mặt
làm được và những mặt còn hạn chế nhằm
đảm bảo luôn đặt lợi ích tập thể lên trên lợi ích
cá nhân
- Toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên đóng
góp bản sơ kết (nếu cần thiết). Hiệu trưởng
khăn, rủi ro
Mất điện
Biện pháp khắc
phục
Chuẩn bị máy phát điện
<b>4. Kết luận và kiến nghị </b>
<b>*Kết luận: </b>
Qua nghiên cứu thực tế trong phong cách lãnh đạo của Hiệu trưởng trường
THPT Trà Cú, cho thấy rằng để thực hiện tốt nhiệm vụ và trách nhiệm của
người Hiệu trưởng thì việc xây dựng cho mình một phong cách lãnh đạo riêng
có là điều phải làm đối với mọi Hiệu trưởng, để đáp ứng được nhu cầu nâng cao
dân trí trong xã hội ngày nay. Theo đó, trong quản lý và hoạt động của nhà
trường, các nhà lãnh đạo trường học phải quản lý có hiệu quả hoạt động học tập
và các nguồn lực để thúc đẩy sự thành công trong học tập và phát triển toàn diện
của mỗi học sinh. Cụ thể, người lãnh đạo hiệu quả phải:
15
- Quản lý chiến lược nguồn nhân lực, phân công và lập kế hoạch cho giáo
viên, nhân viên theo vai trò và trách nhiệm mà tối ưu hóa năng lực chun mơn
của họ để giải quyết nhu cầu học tập của mỗi học sinh.
- Tìm kiếm, thu nhận và quản lý tài chính, vật chất, và các nguồn lực khác
để hỗ trợ chương trình giảng dạy, hướng dẫn, và đánh giá; quản lý cộng đồng
học tập của học sinh, năng lực nghề nghiệp của GV, NV, sự tham gia của gia
đình và cộng đồng.
- Quản lý có trách nhiệm, đạo đức và đồng thời có trách nhiệm về các
nguồn lực tiền tệ và phi tiền tệ của nhà trường, tham gia vào chi tiêu ngân sách
hiệu quả và thực hiện kế tốn.
- Bảo đảm cơng việc của giáo viên, nhân viên và việc học tập của học sinh
không bị gián đoạn. Sử dụng công nghệ thông tin để nâng cao chất lượng và
hiệu quả của việc quản lý và thực hiện các hoạt động của nhà trường.
- Biết, tuân thủ và giúp đỡ cộng đồng nhà trường hiểu về chính sách,
quyền, pháp luật của địa phương và các quy định để thúc đẩy sự thành công của
học sinh.
- Xây dựng và quản lý mối quan hệ với các cơ quan hỗ trợ trường học và
các trường liên kết để quản lý tuyển sinh và chương trình đào tạo, cung cấp
thông điệp rõ ràng về học tập và giảng dạy.
- Xây dựng và quản lý các mối quan hệ hiệu quả với các bộ phận, văn
phòng và hội đồng nhà trường.
- Phát triển hệ thống quản trị để quản lý một cách cơng bằng và bình đẳng
tránh xung đột giữa các học sinh, giáo viên và nhân viên, các nhà lãnh đạo, gia
đình và cộng đồng.
- Quản lý các quá trình quản trị và yếu tố chính trị trong và ngoài nhà
<b>* Kiến nghị: </b>
Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Trà Vinh
- Tăng cường trang bị cơ sở vật chất để đáp ứng nhu cầu dạy và học theo
chương trình đổi mới phương pháp dạy học.