Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Tuần 28 Lớp 4 Phiếu Ôn tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.48 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC LAM SƠN </b>
<b>MƠN: TỐN 4 - TUẦN 28</b>


<b>PHIẾU HỌC TẬP </b>



Bài: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỒNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
<b>1.Viết số hoặc tỉ số vào chỗ chấm: </b>


a)


Tổng của hai số bằng:………..


Số bé được biểu thị là ……..phần bằng nhau.
Số lớn được biểu thị là …….phần như thế.
Tỉ số của số bé và số lớn là ………….


Tổng số phần bằng nhau là ……...…….phần
b)


Tổng của hai số bằng:………..


Số lớn được biểu thị là …….phần bằng nhau.
Số bé được biểu thị là ……...phần như thế.
Tỉ số của số lớn và số bé là ………….


Tổng số phần bằng nhau là ……….phần
<b>2.Tổng của hai số là 45. Tỉ số của hai số đó là </b>


3
2



<b>. Tìm hai số đó. </b>
Ta có sơ đồ:


………
………
………
………
………
………
………
………


Học sinh: ………-Lớp: 4/…


<b>? </b>


<b>32</b>
<b>? </b>


45


<b>? </b>


<b>? </b>


Số bé:
Số lớn:


Số bé:
Số lớn:



Số bé:
Số lớn:


<b>45</b>
<b>? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC LAM SƠN </b>
<b>KHỐI 4 </b>


<b>MÔN: TIẾNG VIỆT - TUẦN 28</b>


<b>PHIẾU HỌC TẬP </b>


➢<b> LUYỆN TỪ VÀ CÂU: </b>


<b>1.</b> <i><b>Ghi lại các từ ngữ đã học trong tiết Mở rộng vốn từ theo chủ điểm. </b></i>
➢<b> Người ta là hoa đất </b>


M: tài giỏi


………
………


➢<b> Vẻ đẹp muôn màu </b>
M: tươi đẹp


………
……….


➢<b> Những người quả cảm </b>


M: dũng cảm


………
………
<b>2.</b> <i><b>Ghi lại một thành ngữ hoặc tục ngữ đã học trong mỗi chủ điểm nói trên. </b></i>


………
………
………


<b>3.</b> <i><b>Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống: </b></i>


a) - Một người ……….vẹn toàn.
- Nét chạm trổ………...


- Phát hiện và bồi dường ……… trẻ.


<i><b>(tài năng, tài đức, tài hoa) </b></i>


b) - Ghi nhiều bàn thắng………..
- Một ngày……….


- Những kỉ niệm………


<i><b>(đẹp trời, đẹp đẽ, đẹp mắt) </b></i>


c) - Một ………. diệt xe tăng.
- Có ……….. đấu tranh.


- ……… nhận khuyết điểm



<i><b>(dũng khí, dũng sĩ, dũng cảm) </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>4. Phân biệt 3 kiểu câu kể (bằng cách nêu định nghĩa, ví dụ về từng kiểu câu): </b></i>


<i><b>Ai làm gì? </b></i> <i><b>Ai thế nào? </b></i> <i><b>Ai là gì? </b></i>


Định
nghĩa


- Chủ ngữ trả lời câu hỏi:


<i><b>Ai (cái gì, con gì)?</b></i>


- Vị ngữ trả lời câu hỏi:


<i><b>Làm gì?</b></i> (vị ngữ là động
từ - cụm động từ)


- Chủ ngữ trả lời câu
hỏi: <i><b>Ai (cái gì, con gì)?</b></i>


- Vị ngữ trả lời câu hỏi:


<i><b>Thế nào?</b></i>


- VN là tính từ, động từ
- cụm tính từ, cụm động
từ



- Chủ ngữ trả lời câu hỏi:


<i><b>Ai (cái gì, con gì)?</b></i>


- Vị ngữ trả lời câu hỏi:


<i><b>Là gì?</b></i> (VN thường là
danh từ - cụm danh từ)


Ví dụ Em học bài. Chị ấy rất thông minh. Mẹ em là bác sĩ.
Cho ví dụ:


a) <b>Câu kể Ai làm gì?</b>


………
b) <b>Câu kể Ai thế nào?</b>


………
c) <b>Câu kể Ai là gì?</b>


………


<i><b>5. Tìm 3 kiểu câu kể nói trên trong đoạn văn sau. Nói rõ tác dụng của từng kiểu câu </b></i>
<i><b>kể.</b></i>


Bấy giờ tơi cịn là một chú bé lên mười. Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tơi cũng tìm bứt
một nắm cây mía đất, khoan khối nằm x́ng cạnh sọt cỏ đã đầy và nhấm nháp từng cây
một. Buổi chiều ở làng ven sông yên tĩnh một cách lạ lùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>6. Hãy viết một đoạn văn ngắn về bác sĩ Ly trong truyện "Khuất phục tên cướp biển" </b></i>


<i><b>đã học. Trong đoạn văn, có sử dụng ba kiểu câu kể nói trên. </b></i>


………
………
………
………
………
………
………
………
………
➢<b> ĐỌC THẦM </b>


<i><b>Chiếc lá </b></i>


Chim sâu hỏi chiếc lá:


- Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tơi nghe đi!
- Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.


- Bạn đừng có giấu! Nếu bình thường vậy, sao bơng hoa kia lại có vẻ rất biết ơn
bạn?


- Thật mà! Cuộc đời tơi rất bình thường. Ngày nhỏ, tơi là một búp non. Tôi lớn dần
lên thành một chiếc lá và cứ là chiếc lá như thế cho đến bây giờ.


- Thật như thế sao? Đã có lần nào bạn biến thành hoa, thành quả, thành một ngôi
sao, thành vầng mặt trời đem lại niềm vui cho mọi người như trong các câu chuyện cở
tích mà bác gió thường rì rầm kể śt đêm ngày chưa?



- Chưa. Chưa một lần nào tôi biến thành một thứ gì khác tơi cả. Śt đời, tơi chỉ là
một chiếc lá nhỏ nhoi bình thường.


- Thế thì chán thật! Bơng hoa kia đã làm tơi thất vọng. Hoa ơi, bạn chỉ khéo bịa
chuyện.


- Tôi khơng bịa chút nào đâu. Mãi mãi tơi kính trọng những chiếc lá bình thường
như thế. Chính nhờ họ mới có chúng tôi – những hoa, những quả, những niềm vui mà
bạn vừa nói đến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Dựa theo nội dung bài Chiếc lá, khoanh tròn chữ cái trước ý đúng trong các câu trả </b></i>
<b>lời dưới đây: </b>


<i><b>1. Trong câu chuyện trên, có những nhân vật nào nói với nhau? </b></i>


a) Chim sâu và bơng hoa.
b) Chim sâu và chiếc lá.


c) Chim sâu, bông hoa và chiếc lá.


<i><b>2. Vì sao bông hoa biết ơn chiếc lá? </b></i>


a) Vì lá śt đời chỉ là một chiếc lá bình thường.
b) Vì lá đem lại sự sống cho cây
c) Vì lá có lúc biến thành mặt trời.


<i><b>3. Câu chuyện muốn nói với em điều gì? </b></i>


a) Hãy biết quý trọng những người bình thường.
b) Vật bình thường mới đáng quý.


c) Lá đóng vai trị rất quan trọng đới với cây.


<i><b>4. Trong câu Chim sâu hỏi chiếc lá, sự vật nào được nhân hoá? </b></i>


a) Chỉ có chiếc lá được nhân hoá.
b) Chỉ có chim sâu được nhân hóa.


c) Cả chim sâu và chiếc lá đều được nhân hoá.


<i><b>5. Có thể thay từ nhỏ nhoi trong câu Suốt đời, tơi chỉ là một chiếc lá nhỏ nhoi bình </b></i>
<i><b>thường bằng từ nào dưới đây? </b></i>


a) nhỏ nhắn b) nhỏ xinh c) nhỏ bé


<i><b>6. Trong câu chuyện trên có những loại câu nào em đã học? </b></i>


a) Chỉ có câu hỏi, câu kể
b) Chỉ có câu kể, câu khiến.


c) Có cả câu hỏi, câu kể, câu khiến.


<i><b>7. Trong câu chuyện trên có những kiểu câu kể nào? </b></i>
a) Chỉ có kiểu câu <i><b>Ai làm gì?</b></i>


b) Có hai kiểu câu <i><b>Ai làm gì?, Ai thế nào? </b></i>


c) Có cả ba kiểu câu <i><b>Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?</b></i>
<i><b>8. Chủ ngữ trong câu Cuộc đời tôi rất bình thường là: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

➢<b> TẬP LÀM VĂN: </b>



<i>Cho hai đề bài như sau: </i>
<i>1.</i> <i>Tả một đồ vật em thích. </i>


<i>2.</i> <i>Tả mợt cây bóng mát, cây hoa hoặc cây ăn quả. </i>
<i>Em hãy chọn một đề bài và: </i>


a) Viết lời mở bài theo kiểu gián tiếp.


b) Viết một đoạn văn tả một bộ phận của đồ vật hoặc của cây.
<i>Bài làm </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC LAM SƠN </b>
<b>KHỐI 4 </b>


<b>MÔN: KHOA HỌC - TUẦN 28</b>


<b>PHIẾU HỌC TẬP </b>


BÀI: <b>ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG </b>
❖ Bài tập:


<b>1/ Đúng Đ, sai ghi S vào ô : </b>


a/ Âm thanh khi lan truyền ra xa sẽ mạnh lên.
b/ Càng đứng ra xa ng̀n âm thì nghe càng nhỏ.


c/ Âm thanh có thể truyền qua chất lỏng nhưng không thể truyền qua chất khí và chất rắn.
d/ Âm thanh có thể truyền qua chất lỏng, chất khí và chất rắn.


<b>2/ Đánh dấu X vào câu trả lời đúng nhất: </b>


Mắt ta nhìn thấy vật khi nào:


a/ Khi vật phát ra ánh sáng.


b/ Khi mắt ta phát ra ánh sáng chiếu vào vật.
c/ Khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt.
d/ Khi vật được chiếu sáng.


<b>3/ Nối cột A với cột B : </b>


A B


Nước đang sôi ⚫ ⚫ 40℃


Nước đá đang tan ⚫ ⚫ 0℃


Cơ thể người khỏe mạnh ⚫ ⚫ 37℃


Nhiệt độ ngồi trời nóng ⚫ ⚫ 100℃


<b>4/ Điền từ thích hợp: </b>


Nếu Trái Đất khơng được……….. sưởi ấm, gió sẽ sẽ ngừng thổi……….. sẽ
trở nên lạnh giá, khi đó, nước trên Trái Đất sẽ………và đóng băng, sẽ khơng có
mưa. Trái Đất sẽ trở thành một hành tinh chết, khơng có sự sống.


Học sinh: ………
Lớp: 4/…


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>5/ Hãy cho biết nhà em đang sử dụng những nguồn nhiệt nào? Em cần làm gì để tiết </b>


<b>kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt: </b>


……….
……….
……….
<b>6/ Hãy nêu những việc không nên làm để bảo vệ mắt. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

9
<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC LAM SƠN </b>


<b>KHỐI 4 </b>


<b>MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÝ - TUẦN 28 </b>


<b>PHIẾU HỌC TẬP </b>



<b>A. LỊCH SỬ - Bài 24: NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG </b>


<b>(NĂM 1786) </b>
❖ <b>Nội dung bài: </b>


❖ Câu hỏi:


<b>1. Điền các từ ngữ bên dưới vào chỡ trớng cho thích hợp. </b>


<i><b>lập căn cứ, lật đổ, toàn bộ vùng đất, khởi nghĩa </b></i>


Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ lên vùng Tây Sơn
lập ………, dựng cờ ………. Trước khi tiến ra Thăng Long
Nguyễn Huệ đã làm chủ ……… Đàng Trong, ………


chính quyền họ Nguyễn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

10
<b>B. ĐỊA LÝ - Bài 25: NGƯỜI DÂNHOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG </b>
<b>DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG </b>


❖ <b>Nội dung bài: </b>


❖ <b>Bài tập: </b>


<b>1/ Đánh dấu X vào câu trả lời đúng nhất: </b>


Các dân tộc chủ yếu ở đồng bằng duyên hải miền Trung là:
a/ Kinh, Tày.


b/ Kinh, Thái.
c/ Kinh, Chăm.
d/ Kinh, Khơ-me.


<b>2/ Dựa vào bảng bên dưới, em hãy giải thích vì sao người dân ở đồng bằng duyên </b>
<b>hải miền Trung thuận lợi trong việc trồng mía, lạc và làm ḿi ? </b>


………
………
………
………
………
………


</div>


<!--links-->

×