Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

tuan 28 lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.85 KB, 17 trang )

Tuần 28 : Thứ 2 ngày 23 tháng 3 năm 2009
Tiếng việt : ôn tập giữa kì ii. ( tiết 1)
I. Mục tiêu : Giúp học sinh
1. Kiểm tra đọc
- Nội dung: Các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27.
- Kĩ năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy, phát âm tốc đọ 120 chữ/ phút, biét ngắt nghỉ
hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện đợc nội dung, cảm xúc của
nhân vật.
- Kĩ năng đọc - hiểu: trả lời đợc 1 đến 2 câu hỏi về nội dungbài đọc, hiểu ý nghĩa của
bài đọc.
2. Viết đợc những điểm cần ghi nhớ về: tên bài, nội dung chính, nhân vật của các bài
tập đọc là chuyện kể từ tuần 19 dến tuần 21 thuộc chủ điểm Ngời ta là hoa của đất.
II. đồ dùng dạy học :
- Thầy : phiiêú học tập, phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc.
- Trò : đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học :
A . Bài cũ :
- Đọc bài và trả lời câu hỏi: Điều gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại?
B . Bài mới :
1 . Giới thiệu bài.
2. Kiểm tra-Ôn tập:
a. Kiểm tra bài đọc và học thuộc lòng:
- Gọi Hs lên bốc thăm bài đọc.
b. Hớng dẫn làm bài tập:
- Những bài tập đọc nh thế nào là truyện
kể?
- Hày tìm và kể tên những bài tập đọc là
truyện kể trong chủ đề Ngời ta là hoa của
đất.
- Ghi đầu bài.
- Lần lợt Hs bốc thăm rồi về chỗ chuẩn bị.


- Hs đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi nội dung
bài.
- Những bài tập đọc là truyện kể là những bài
có một chuỗi sự việc liênquan đến một hay
nhiều nhân vật, mỗi truyện đều có một nội
dung hoặc nói lên một điều gì đó.
- Các truyện kể:
. Bốn anh tài.
. Anh hùng lao đọng Trần Đại Nghĩa.
- Hãy ghi lại nội dung và nhân vật từng truyện:
Tên bài Nội dung chính Nhân vật
Bốn anh tài
Anh hùng
lao động
Trần Đại
Nghĩa
Ca ngợi sức khoẻ, tài năng nhiệt thành
làm việc nghĩa: trừ cái ác, cứu dân của bốn
anh em Cẩu Khây
- Ca ngợi anh hùng lao động TĐN đã có
cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc
phòng và xây dựng nền khoa học trẻ nớc
nhà.
Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng
Cọc, Lấy Tai Tát Nớc, Móng
Tay Đục Máng, yêu tinh, bà
lão chăn bò
Trần Đại Nghĩa
4. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học. Dặn học bài và chuẩn bị bài sau.

Toán : Luyện tập chung
I. Mục tiêu :
Giỳp HS rốn k nng:
- Nhn bit hỡnh dng v c imca mt s hỡnh ó hc
- Vn dng cỏc cụng thc tớnh chu vi v din tớch hỡnh vuụng, hỡnh ch nht,
cỏc cụng thc tớnh din tớch ca hỡnh bỡnh hnh v hỡnh thoi.
II . HOạT ĐộNG DạY HọC:
A. Kim tra bi c: - Tớnh din tớch hỡnh thoi bit di cỏc ng chộo l:
15cm v 8cm ?
B.Bi mi:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Bi 1: GV v hỡnh ch nht ABCD lờn - Hs quan sỏt ln lt nhn ra ng dim HCN
bảng
- Gv đọc không theo thứ tự trong bài 1:
Đúng đưa thẻ hoa đỏ, sai đưa thẻ hoa xanh.
- Hs dùng thẻ hoa đúng, sai xác định câu nào là
đúng, câu nào là sai.
- Trong hình trên
a) AB và CD là 2 cạnh đối diện song song
và bằng nhau.
- Đúng (thẻ đỏ)
b) AC vuông góc với AD - Đúng (thẻ đỏ)
c) Hình tứ giác ABCD có 4 góc vuông - Đúng (thẻ đỏ)
d) Hình tứ giác ABCD có 4 cạnh bằng nhau - Sai (thẻ xanh)
- Gọi hs đọc lại ý đúng - 1 hs đọc
Bài 2: GV phát phiếu học tập
- Hs quan sát hình vẽ của hình thoi PQRS
lần lượt đối chiếu các câu để chọn câu đúng
- Hs xác định câu, phát biểu đúng ghi Đ, câu sai
ghi S

Trong hình thoi PQRS
a) PQ và SR không bằng nhau S
b) PQ không song song với PS Đ
c) Các cạnh đối diện song song Đ
d) Bốn cạnh đều bằng nhau Đ
- Gv thu và chấm một số phiếu
- Gọi 1 hs đọc bài làm của mình - 1 hs đọc
Bài 3: Cho hs sinh hoạt - Hs sinh hoạt nhóm 4
Nhóm 4 phiếu học tập
- Hs lần lượt tính diện tích
Hình vuông:
5 x 5 = 25(cm
2
)
- Trong các hình trên hình vuông có diện tích
lớn nhất
Hình chữ nhật:
6 x 4 = 24(cm
2
)
Hình bình hành:
5 x 4 = 20(cm
2
)
Hình thoi:
6 4
2
x
= 12(cm
2

)
Bài 4: Yêu cầu hs đọc đề, 1 hs đọc to - Hs đọc đề, giải vào vở
- Bài yêu cầu tính gì? - Nữa chu vi hình chữ nhật
- Đề cho biết gì? 56 : 2 = 28(m)
- Làm thế nào để tìm chiều rộng - Chiều rộng HCN
HCN? 28 - 18 = 10(m)
- Diện tích hình chữ nhật
- Yêu cầu hs làm vào vở 18 x 10 = 180(m
2
)
3. Cñng cè dÆn dß:
*Gv nhận xét tiết học
-Dặn Bài sau: Giới thiệu tỉ số
ĐẠO ĐỨC : TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG ( Tiết 1 )
I. Muc tiêu :
Học xong bài này, HS có khả năng :
- Hiểu : Cần phải tôn trọng Luật Giao thông . Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và
mọi người
- HS có thái độ tôn trọng Luật Giao thông , đồng tình với những hành vi thực hiện đúng
Luật Giao thông
- HS biết tham gia giao thông an toàn
II. Đồ dùng dạy học :
- SGK Đạo đức 4
- Một số biển báo giao thông
- Đồ dùng hoá trang để chơi đóng vai
III.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Kiểm tra bài cũ : - Nêu những việc làm thể hiện lòng nhân đạo ?
- Tại sao em nên tham gia vào các hoạt động nhân đạo ?
*GV nhận xét

B.Bài mới :
1.Giới thtệu bài :
2.Giảng bài mới :
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thông tin trang 40 SGK)
- GV chia HS thành các nhóm 4 và giao nhiệm vụ cho các nhóm
đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi về nguyên nhân, hậu quả của
tai nạn giao thông, cách tham gia giao thông an toàn
GV kết luận:
- Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả: tổn thất về người và của
( người chết, người bị thương, bị tàn tật, xe bị hỏng, giao thông bị
ngừng trệ …)
- Tai nạn giao thông xảy ra do nhiều nguyên nhân: do thiên tai
( bão lụt, động đất, sạt lở núi … ) nhưng chủ yếu là do con người
( lái nhanh, vượt ẩu, không làm chủ phương tiện, không chấp hành
đúng Luật Giao thông… )
- Mọi người dân đều có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành Luật
Giao thông
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi ( bài tập 1 SGK )
- GV chia HS thành các nhóm đôi và giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Từng nhóm HS xem xét tranh để tìm hiểu: Nội dung bức tranh
nói về điều gì? Những việc làm đó đã theo đúng Luật Giao thông
chưa? Nên làm thế nào thì đúng Luật Giao thông ?
- GV mời một số nhóm HS lên trình bày kết quả làm việc
*GV kết luận: Những việc làm trong các tranh 2, 3, 4 là những việc
làm nguy hiểm, cản trở giao thông . Những việc làm trong các
tranh 1, 5, 6 là các việc làm chấp hành đúng Luật Giao thông
Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm 4 ( bài tập 2/sgk )
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận một
tình huống
- HS dự đoán kết quả của từng tình huống

- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- GV kết luận :
+Các việc làm trong các tình huống của bài tập 2 là những việc
làm dễ gây tai nạn giao thông , nguy hiểm đến sức khoẻ và tính
mạng con người
- 2 HS trả lời
- HS lắng nghe
- Các nhóm thảo luận.
Đại diện nhóm trình
bày kết quả thảo luận.
Các nhóm khác bổ sung
- HS theo dõi
- HS thảo luận nhóm
đôi
- Đại diện nhóm trình
bày kết quả
- HS thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trình
bày
- Các nhóm khác bổ
sung
- HS lắng nghe
+Luật Giao thơng cần thực hiện ở mọi nơi và mọi lúc
- GV mời 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
C. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu ý nghĩa và tác dụng của các biển báo ?
- Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thơng ?
- Em cần làm gì để tham gia giao thơng an tồn ?
- Vận động mọi người xung quanh cùng thực hiện Luật Giao
thơng . Em hãy cùng các bạn trong nhóm tìm hiểu về việc thực

hiện Luật Giao thơng ở địa phương mình và đưa ra một vài biện
pháp để phòng tránh tai nạn giao thơng
- 2 HS đọc ghi nhớ
SGK
- HS trả lời
- HS lắng nghe
LÞch sư : NghÜa qu©n t©y s¬n tiÕn ra th¨ng long
I . Mủc tiãu :
Hc xong bi ny, HS biãút
- Trçnh by så lỉåüc diãùn biãún cüc tiãún cäng ra Bàõc diãût chênh quưn h Trënh ca
nghéa qn Táy Sån
- Viãûc nghéa qn Táy Sån lm ch âỉåüc Thàng Long cọ nghéa l vãư cå bn â
thäúng nháút âỉåüc âáút nỉåïc, cháúm dỉït thåìi kç Trënh - Nguùn phán tranh
II. Âäư dng dảy hc:
- Lỉåüc âäư khåíi nghéa Táy Sån
III. Ho¹t ®éng d¹y häc :
Hoảt âäüng ca tháưy Hoảt âäüng ca tr
A. Bi c :
+ Em hy mä t lải mäüt säú thnh thë ca nỉåïc ta åí thãú kè
XVI- XVII ?
+ Theo em, cnh bn bạn säi âäüng åí cạc thnh thë nọi
lãn tçnh hçnh kinh tãú nỉåïc ta thåìi âọ nhỉ thãú no ?
Gv nháûn xẹt , ghi âiãøm .
B. Bi måïi :
1/ Giåïi thiãûu bi:
Hoảt âäüng 1: Lm viãûc c låïp
- Gv: Ma xn nàm 1771, ba anh em Nguùn Nhảc,
Nguùn Hû, Nguùn Lỉỵ xáy dỉûng càn cỉï khåíi nghéa tải
Táy Sån â âạnh âäø chãú âäü thäúng trë ca h Nguùn åí
Âng Trong (1777), âạnh âøi âỉåüc qn xám lỉåüc

Xiãm(1785). Nghéa qn Táy Sån lm ch âỉåüc Âng
Trong v quút âënh tiãún ra Thàng Long diãût chênh quưn
H Trënh .
Hoảt âäüng 2: Tr chåi âọng vai.
- Gi 1 em âc lải cüc tiãún qn ra Thàng Long ca
nghéa qn Táy Sån v tr låìi.
+ Sau khi láût âäø Chụa Nguùn åí ÂngTrong, Nguùn
Hû cọ quút âënh gç?
+ Nghe tin Nguùn Hû tiãún ra Bàõc, thại âäü ca Trënh
Khi v qn ìtỉåïng nhỉ thãú no?
+ Cüc tiãún qn ra Bàõc ca qn Táy Sån diãùn ra nhỉ
thãú no?
-Gv nháûn xẹt , chäút lải chênh.
- Hs âọng vai.
- Cọ thãø cho 1 hồûc 2 nhọm âọng tiãøu pháøm “ Qn Táy
Sån tiãún ra Thàng Long” åí trãn låïp.
Hoảt âäüng 3: Lm viãûc c låïp.
Gv täø chỉïc cho Hs tho lûn vãư kãút qu v nghéa ca sỉû
kiãûn nghéa qn Táy Sån tiãún ra Thàng Long
- Gv chäút .
C. Cng cäú- dàûn d:
- 2 em tr låìi.
1 em tr låìi
- Hs xem lỉåüc âäư, nghe Gv
trçnh by sỉû phạt triãøn ca khåíi
nghéa Táy Sån trỉåïc khi tiãún ra
Thàng Long
- 3 em tr låìi.
- Em khạc bäø sung.
- Hs âọng vai tỉì âáưu âãún bàõt

trọi näüp cho qn Táy Sån.
- 2 nhọm thỉûc hiãûn.
- Hs tho lûnv tr låìi.
+ Em haợy trỗnh baỡy kóỳt quaớ cuớa vióỷc Nghộa quỏn Tỏy Sồn
tióỳn ra Thng Long.
- Gv nhỏỷn xeùt tióỳt hoỹc
- Dỷn Hs vóử hoỹc baỡi vaỡ chuỏứn bở baỡi sau: Quang Trung
õaỷi phaù quỏn Thanh ( 1789) sgk/60 , 61.
- 2 em.
Thứ 3 ngày 24 tháng 3 năm 2009
TING VIT : ễN TP GIA HC Kè 2 Tit 2
I. MC TIấU :
- Nghe, vit ỳng chớnh t, trỡnh by ỳng on vn miờu t Hoa giy
- ễn luyn v 3 kiu cõu k : Ai lm gỡ ? Ai th no ? Ai l gỡ ?
II. ễ DNG DY HC :
-Tranh nh hoa giy minh ha cho on vn bi tp 1
- Ba t giy kh to 3 HS lm bi tp 2 trờn giy
III. CC HOT NG DY HC :
HOT NG GIO VIấN HOT NG HC SINH
A. Kim tra bi c :
- GV nờu mc ớch yờu cu ca tit hc
B. Bi mi :
Hot ng 1 : Nghe, vit chớnh t: Hoa giy
- GV c on vn Hoa giy
- HS c thm on vn
- GV nhc HS chỳ ý trỡnh by on vn
- HS vit bng con: rc r, trng mut, tinh khit, bc
bay lờn, lang thang, tn mỏt
- Nờu ni dung on vn
- GV gii thiu tranh, nh hoa giy

- GV c, HS vit vo v
- HS kim tra v
- GV chm mt s em
Hot ng 2 : t cõu theo nhúm
GV hi :
- BT 2a yờu cu t cỏc cõu vn tng ng vi kiu cõu
k no cỏc em ó hc ?
- BT 2b yờu cu t cỏc cõu vn tng ng vi kiu cõu
k no ?
- BT 2c yờu cu t cỏc cõu vn tng ng vi kiu cõu
k no ?
Mi em thc hin c 3 yờu cu a , b , c
GV cht :
a) K v cỏc hot ng
- Cõu k:Ai lm gỡ?
VD: - n gi ra chi, chỳng em ựa ra sõn nh mt n
ong v t
- Cỏc bn nam ỏ cu. Cỏc bn n nhy dõy. Riờng bn
em ch thớch c truyn di gc cõy bng
b) T cỏc bn
-Cõu k: Ai th no?
- HS theo dừi SGK
- HS vit vo bng con
- T v p c sc ca bi Hoa
giy
- HS c yờu cu ca BT 2
- HS tr li: Ai lm gỡ ? ; Ai
th no ?
- HS lm vo v
- HS dc kt qu lm bi

- 3 HS dỏn kt qu lm bi trờn
bng
- Caớ lồùp nhỏỷn xeùt
- Lồùp nhỏỷn xeùt
- C lp nhn xột
VD: - Lp em mi bn mt v; Bn Cổồỡng vui v ci
núi vi bn bố. Ban Thoa thỡ ớt núi, thnh thong mi núi
mt cõu cũn Trinh thỡ núng ny Riờng bn Huy ch bit
chc phỏ bn gỏi
c ) Gii thiu tng bn
- Cõu k : Ai l gỡ ?
VD: - Em xin gii thiu vi anh cỏc thnh viờn ca t
em : Em tờn l Em l t trng t.Bn Dng
l hc sinh gii toỏn cp qun. Bn n l ca s ca lp
C. Cng c , dn dũ :
- GV nhn xột tit hc
- HS lm vo v bi tp 2
- Dn nhng em cha cú im kim tra c hoc cha
t yờu cu vóử nh tip tc luyn c
- Lồùp nhỏỷn xeùt
- Hs laỡm vaỡo vồớ
Toán : ( T 137 ) Giới Thiệu tỷ số
I. Mục tiêu : Giúp HS:
- Hiểu đợc ý nghĩa thực tiễn của tỉ số.
- Biết tỉ số của 2 số và biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số của 2 số.
III.Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.

2) Giới thiệu tỉ số : 5: 7 và 7: 5
- GV nêu VD trong SGK. Hớng dẫn HS vẽ sơ đồ.
- Đăt vấn đề: Số xe tải bằng mấyphần số xe khách?
a) VD 1:
Số xe tải : 5 xe
Số xe khách: 7 xe
- Ta nói: Tỉ số của số xe tải và số xe khách là 5: 7 hay
7
5
- Tỷ số này cho biết gì?
+ Giới thiệu tỉ số : 7: 5 hay
5
7
- Tỉ số giữa số xe khách và sộ xe tải là:
7: 5 hay
5
7

+ Tỉ số này cho ta biết gì?
b) VD 2:
Số thứ
nhất
Số thứ
hai
Tỉ số của ST 1
và ST 2
5 7 5:7 hay 5/7
3 6 3:6 hay 3/6
a b(khác 0) a:b hay a/b
* Chú ý: Khi viết tỉ số của số a và số b thì phải viết

theo đúng thứ tự
a: b hay
b
a
- Nghe GV giới thiệu bài
- Tỉ số này cho biết số xe tải bằng
7
5
số xe khách.
-Tỉ số này cho biết số xe khách
bằng
5
7
số xe tải.
- Hs nêu KL
c) KÕt ln: TØ sè cđa sè a vµ b lµ a: b hay
b
a
3.Thùc hµnh
Bµi 1 : ViÕt tØ sè cđa a vµ b biÕt :
- GV gäi 1HS lªn b¶ng lµm bµi
Bµi 2: Trong hép cã hai bót ®á vµ 8 bót xanh.
a) ViÕt tØ sè cđa sè bót ®á vµ sè bót xanh(2/8).
b) ViÕt tØ sè cđa sè bót xanh vµ sè bót ®á(8/2)
c) Gäi 2 HS lªn b¶ng ch÷a bµi. Gäi HS nhËn xÐt c¸ch
viÕt tØ sè vµ vÏ s¬ ®å.
Bµi 3: Trong mét tỉ cã 5 b¹n trai vµ 6 b¹n g¸i.
ViÕt tØ sè cđa sè b¹n trai vµ sè b¹n cđa c¶ tỉ (5/11).
ViÕt tØ sè cđa sè b¹n g¸i vµ sè b¹n cđa c¶ tỉ(6/11).
Bµi 4: Trªn b·i cá cã 20 con bß vµ cã sè tr©u b»ng 1/4

sè bß. Hái trªn b·i cá ®ã cã mÊy con tr©u?
Bµi gi¶i
Sè tr©u ë trªn b·i cá lµ : 20:4=5 ( con)
§¸p sè : 5 con tr©u
B. Cđng cè, dỈn dß: - GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- HS nªu yªu cÇu bµi 1.
- HS tù lµm bµi
- HS nhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n .
- HS ®äc yªu cÇu cđa ®Ị.
- HS tù lµm bµi.
- HS ®ỉi vë ch÷a bµi.
- HS nªu yªu cÇu vµ lµm nhãm
®«i.
§¹i diƯn 1 nhãm ch÷a bµi trªn
b¶ng.
C¶ líp nhËn xÐt.
- HS tù lµm,1 HS ch÷a b¶ng
- HS nhËn xÐt
- HS nh¾c l¹i ghi nhí.
Khoa häc : «n tËp vËt chÊt vµ n¨ng lỵng
I. MỤC TIÊU
• Giúp HS củng cố các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng.
• Củng cố những kó năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới
nội dung phần Vật chất và năng lượng.
• HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kó
thuật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Chuẩn bò chung :
• Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm về nước, không khí, ánh sáng,
nhiệt như: cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi-lanh, đèn, nhiệt kế,…

• Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng nước, ánh sáng, âm thanh, bóng tối, các
nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài mới (30’)
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1 : TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI
Mục tiêu : Củng cố các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng.
Cách tiến hành : Bước 1 :
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi các câu hỏi
1, 2 trang 111 SGK.
- HS làm bài vào VBT.
Bước 2 :
- Chữa chung cả lớp. Với mỗi câu hỏi,
GV yêu cầu một vài HS trình bày, sau đó
thảo luận chung cả lớp.
- Một vài HS trình bày
a 2 7 6 4
b 3 4 2 10
a : b
Hoạt động 2 : TRÒ CHƠI ĐỐ BẠN CHÚNG MÌNH ĐƯC…
Bước 1 :Củng cố những kiến thức về phần Vật chất và năng lượng và các kó năng
quan sát thí nghiệm.
 Cách tiến hành :
- GV sử dụng các phiếu câu hỏi, để trong
hộp cho đại diện lên bốc thăm.
- Đại diện lên bốc thăm. Các nhóm
chuẩn bò, sau đó lên trình bày, các nhóm
khác theo dõi và nhận xét và bổ sung
câu trả lời của nhóm bạn.

Hoạt động 3 : TRIỂN LÃM
Mục tiêu: - Hệ thống lại những kiến thức đã học về phần Vật chất và năng lượng.
- Củng cố những kó năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội
dung phần Vật chất và năng lượng.
- HSbiết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kó
thuật.
 Cách tiến hành : Bước 1 :
- Yêu cầu các nhóm trưng bày tranh ảnh
về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh
sáng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt
hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi
giải trí sao cho đẹp, khoa hoc.
- Các nhóm trưng bày tranh ảnh.
Bước 2 :- Yêu cầu các thành viên trong
nhóm tập thuyết trình, giải thích về
tranh, ảnh của các nhóm.
- Các thành viên trong nhóm tập thuyết
trình, giải thích về tranh, ảnh của các
nhóm.
Bước 3 :- GV thống nhất với ban giám
khảo về các tiêu chí đánh giá sản phẩm
của các nhóm.
Bước 4 :- GV cho HS tham quan khu
triển lãm của từng nhóm.
- Cả lớp tham quan khu triển lãm của
từng nhóm, nghe các thnàh viên trong
từng nhóm trình bày. Ban giám khảo đưa
ra câu hỏi.
Bước 5 :- GV nhận xét đánh gía - Ban giám khảo đánh giá
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò

- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết
trong SGK.
- 1 HS đọc.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà đọc lại nội dung bạn cần
biết và chuẩn bò bài mới.
TiÕng ViƯt : «n tËp ( tiÕt 3)
I. Mơc tiªu : Gióp häc sinh
- KiĨm tra ®äc lÊy ®iĨm.
- KiĨm tra nh÷ng kiÕn thøc cÇn ghi nhí vỊ tªn bµi, néi dung chÝnh cđa c¸c bµi tËp
®äc lµ v¨n xu«i thc chđ ®iĨm VĨ ®Đp mu«n mµu.
- Nghe viÕt chÝnh t¶ bµi th¬ : C« TÊm cđa mĐ.
II. ®å dïng d¹y häc :
- ThÇy : PhiÕu ghi tªn c¸c bµi tËp ®äc.
- Trß : ®å dïng häc tËp.
III. Các hoạt động dạy học :
A. Bài cũ :
- Nêu tên và nội dung chính các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Ngời ta là
hoa của đất
B. Bài mới :
1 . - Giới thiệu bài
2 . Hớng dẫn làm bài tập:
a. Hớng dẫn làm bài tập:
- Kể tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu.
- Nêu các nội dung chính của từng bài:
Tên bài Nội dung chính
Sầu riêng
Chợ tết.
Hoa học trò.
Khúc hát ru

những em bé
lớn trên lng
mẹ
Vẽ về cuộc
sống an toàn
Đoàn thuyền
đánh cá
- Giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của sầu riêng- một loại cây ăn quả đặc sắc của
miên Nam nớc ta.
- Bức tranh chợ tết miền trung du giầu màu sắcvà vô cùng sinh động nói
len cuộc sống nhộn nhịp ở thôn quê vào dịp tết.
- Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của hoa phợngvĩ, một loại hoa gần gũi với tuổi
học trò.
- Ca ngợi tình yêu nớc, yêu con sâu sắc của ngời phụ nữ Tây Nguyên cần
cù lao động, góp sức mình vào cuộc khánh chiến chống Mĩ cứu nớc.
- Kết quả cuộc thi vẽ tranh với chủ điểm Em muốn sống an toàn cho
thấy: Thiếu nhi Viẹt Nam có nhận thức đúng về an toàn, biết thể hiện
nhận thức bằng ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ.
- Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp trong lao động của ngời
dân biển.
b. Viết chính tả: Bài Cô Tấm của mẹ.
- Cô Tấm của mẹ là ai?
- Cô Tấm của mẹ làm những công
việc gì?
- Bài thơ nói lên điều gì?
- Đọc các từ khó cho Hs viết.
- Hớng dẫn viết toàn bài.
- Đọc bài cho Hs soát
4. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học.

- Học bài và chuẩn bị bài
sau.
- Cô Tấm của mẹ là bé.
- Bé giúp bà xâu kim, thổi cơm, nấu nớc, bế em,
học giỏi.
- Bài htơ khen em bé ngoan, chăm làm giống nh
cô Tấm xuống giúp đỡ cha mẹ.
- Lên bảng viết: xuống trần, lặng thầm, đỡ đần,
nết na, con ngoan.
- Trình bày theo thể thơ lục bát.
- Viét bài và đổi vở soát bài.
Thứ 4 ngày 25 tháng 3 năm 2009
Toán : Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó
I- Mục tiêu
- Biết cách giải bài toán về Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
II- Đồ dùng dạy học
- Phấn màu. Bảng phụ, viết sẵn để bài toán 1 và 2 phần bài học
III- Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A.Bài cũ:
- chữa bài tập về nhà
B. Bài mới:
a) Bài toán 1:
Tóm tắt:
1. Ví dụ:
- GV nêu bài toán. Yêu cầu
HS phân tích đề toán.
- Hớng dẫn vẽ sơ đồ đoạn
thẳng:
- Hớng dẫn giải theo 2bớc:

+ Có tất cả bao nhiêu phần
bằng nhau?
+ Tìm giá trị 1 phần?
+ Tìm số bé?
+ Tìm số lớn?
b) Bài toán 2: - GV nêu bài
toán
2. Thực hành
Bài 1: Tổng của hai số là
333. Tỉ của hai số là 2/7 .
Tìm hai số đó.
Bài 2: Hai kho chứa 125 tấn
thóc, trong đó số thóc ở kho
thứ nhất bằng 3/2 số thóc ở
kho thứ hai. Hỏi mỗi kho
chứa bao nhiêu tấn thóc?
Bài 3: Tổng của hai số bằng
số lớn nhất có hai chữ số. Tỉ
số của hai số đó là 4/5. Tìm
hai số đó.
Các bớc giải:
- tìm tổng hai số
- vẽ sơ đồ
- tìm tổng số phần bằng
nhau
- tìm số bé
- tìm số lớn
Số bé:
96
Số lớn:

Bài giải:
Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 5 = 8 ( phần )
Số bé là: 96 : 8 ì 3 = 36
Số lớn là: 96 - 36 = 60
Đáp số: Số bé: 36
Số lớn: 60
L u ý : Khi trình bày bài giải, cần gộp bớc 2 và bớc3. HS trả
lời lần lợt theo gợi ý, GV viết bài giải mẫu )
- HS phân tích đề toán. 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ.
Tóm tắt: ? quyển
Minh:
Khôi: 25 qyển
? quyển
Bài giải: ( SGK trang 58 )
- 1HS xuất sắc nêu các bớc giải tơng tự bài 1.
- Cô viết bài giải mẫu nh SGK
+ 1HS đọc yêu cầu của bài 1.
+ HS làm việc cá nhân
+ HS vẽ sơ đồ hoặc diễn đạt bằng lời.
+ 2 HS chữa bài
Bài giải
Biểu thị số bé bằng 2 phần thì số lớn bằng 7 phần nh thế.
Tổng số phần bằng nhau là :
2 + 7 = 9( phần).
Số bé là: 333 : 9 x 2 = 74
Số lớn là: 333 74 = 259
Đáp số: số bé: 74
Số lớn: 259
+ HS và GV nhận xét, kết luận.

+ 1HS đọc yêu cầu
+ Cả lớp tự làm .
+ Gọi 1 HS lên bảng trình bày.
Bài giải
Nếu biểu thị số thóc ở kho thứ nhất là 3 phần bằng nhau thì
số thóc ở kho thứ hai là 2 phần nh thế.
Tổng số phần bằng nhau là: 3+ 2 = 5 (phần)
Số thóc ở kho thứ nhất là: 125 : 5 x 3 = 75(tấn)
Số thóc ở kho thứ hai là: 125 75 = 50(tấn)
Đáp số: Kho 1: 75 tấn thóc
Kho 2: 50 tấn thóc
+Cả lớp nhận xét bài giải và cách trình bày.
+ 1HS đọc yêu cầu
+ Cả lớp tự làm .
+ Gọi 1 HS lên bảng trình bày.
Bài giải
Số lớn nhất có hai chứ số là 99. Vậy tỏng của hai số là 99.
Số bé 4 phần bằng nhau , số lớn 5 phần nh thế.
Tổng số phần bằng nhau là: 4 + 5 = 9( phần)
Số bé: 99 : 9 x 4 = 44
Số lớn: 99 44 = 55.
Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
B.Củng cố, dặn dò:
-GV cho HS nhắc lại các nội
dung của bài học
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc lại các bớc giải bài toán tìm hai số khi tổng và tỉ số
của 2 số đó.

Tập đọc : Ôn tập ( Tiết 4 )

I. Mục tiêu
- Hs hệ thống đợc và hiểu sâu thêm các từ ngữ , thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ
điểm : Ngời ta- hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những ngời quả cảm.
- Rèn kĩ năng lựa chọn từ và kết hợp từ.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn nội dung.
III. Các hoạt động dạy học
A . Bài cũ :
B . Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
2 . Hớng dẫn ôn tập :
Bài tập 1
Ghi các từ ngữ đã học
trong các tiết mở rộng
vốn từ theo 3 chủ
điểm.
- Gv yêu cầu hs nêu
tên các chủ điểm từ
đầu học kì 2 đến nay
và giới thiệu.
Bài tập 2
Ghi lại thành ngữ đã
học trong các chủ
điểm trên
Bài tập 3:
Chọn từ thích hợp
trong ngoặc đơn, điền
vào chỗ trống:
- Gv gợi ý: ở từng chỗ
trống, con lần lợt thử

điền các từ cho sẵn tạo
cụm từ có nghĩa, có
nội dung thích hợp.
B. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết
học.
HS đọc yêu cầu BT 1.Cả lớp đọc thầm lại.
- HS làm việc theo nhóm, mỗi bạn sẽ tìm từ ở một chủ điểm sau đó
thống kê lại.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
+ Ngời ta- hoa đất:
- tài giỏi, tài năng , tài tình, tài nghệ, tài ba, tài đức , tài hoa.
- Cờng tráng, rắn rỏi, dẻo dai, nhanh nhẹn,.
- tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chơi thể thao, nghỉ ngơi, an dỡng
+ Vẻ đẹp muôn màu:
- Tơi đẹp , rực rỡ, tơi tắn, tơi xinh.
- Thuỳ mị, nết na, hiếu thảo, đoan trang.
- đẹp đẽ, đẹp lòng, đẹp mắt.
- đẹp tuyệt vời, đẹp vô cùng.
+ Những ngời quả cảm:
- dũng cảm, gan dạ, gan góc, gan lì, bạo gan, táo gan
- Cả lớp và gv nhận xét tính điểm.
- 1 HS đọc yêu cầu BT2
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài.
-3 HS lên bảng.( dới lớp làm việc nhóm đôi)
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại.
Lời giải:
Chủ điểm Ngời ta hoa đất: tài cao học rộng, khoẻ nh vâm, nhanh
nh cắt
Chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu: đẹp nh tiên, trắng nh trứng gà bóc,

Chủ điểm Những ngời quả cảm: vào sinh ra tử, gan vàng dạ sắt
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cả lớp đọc thầm lại.
- HS làm việc cá nhân.
Lời giải:
- Một ngời tài đức vẹn toàn
- Nét chạm trổ tài hoa
- Phát hiện và bồi dỡng tài năng trẻ.
- Ghi nhiều bàn thắng đẹp mắt
- Một ngày đẹp trời
- Những kỉ niệm đẹp đẽ
- Một dũng sĩ diệt xe tăng
- Có dũng khí đấu tranh
- Dũng cảm nhận khuyết điểm
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Từng cặp 2 HS đổi bài cho nhau soát lỗi.
Tiếng việt : ôn tập ( tiết 5 )
I. Mục tiêu:
-Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu( HS trả lời đợc
1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc)
Hệ thống đợc một số điều ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm
Những ngời quả cảm.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu 2.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
B. Bài mới
1. Giới thiệu
2. Kiểm tra tập đọc và HTL
3. Tóm tắt nội dung các bài

tập đọc là truyện kể thuộc
chủ điểm Những ngời quả
cảm.
- Gv yêu cầu hs nêu tên các
các bài bài tập đọc là truyện
kể thuộc
chủ điểm Những ngời quả
cảm đã học.
- GV treo bảng phụ đã kẻ
sẵn, giải thích cho HS hiểu
cách ghi nội dung vào từng
cột,.
- GV phát phiếu cho nhóm.
B. Củng cố dặn dò
Bài sau: Kiểm tra.
Gv nhận xét tiết học
- Tiến hành nh tiết 1 với số HS còn lại.
- HS đọc yêu cầu 2.Cả lớp đọc thầm lại.
- HS làm việc theo nhóm.
+ Đọc thầm các truyện trong chủ điểm suy nghĩ, trình
bày trớc nhóm. Cả nhóm bổ sung và ghi phiếu.
+ Các nhóm dán kết quả lên bảng.
+Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp và gv nhận xét tính điểm.
Tên bài ND chính N. vật
chính
Khuất phục
tên cớp
biển
Bác sĩ Li đứng về lẽ phải để

đấu tranh với tên côn đồ,
khiến hắn phải khuất phục.
- Bác sĩ Li
- Tên cớp
biển
Thứ 5 ngày 26 tháng 3 năm 2009
Tiếng việt : Ôn tập ( tiết 6 )
I. Mục tiêu:
- Nắm đợc khái niệm 3 kiểu câu kể đã học.Thấy đợc tác dụng của 3 kiểu câu kể này
trong đoạn văn.
- Viết đợc đoạn văn ngắn có sử dụng 3 kiểu câu kể.
II. Đồ dùng dạy học
- Viết phiếu đã kẻ bảng ở bài tập 1, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy hoạt động của trò
A. Kiểm tra
- GV đánh giá
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập
Bài tập 1: Phân biệt 3 kiểu câu kể.
Gợi ý: Muốn phân biệt đợc 3 kiểu
câu này, các con cần đọc lại các tiết
LTC tuần 18, tuần 21, 24.
Gv phát phiếu học tập.
GV chốt lại
Bài tập 2: Tìm 3 câu kể nói trên trong
đoạn văn sau. Nói rõ tác dụng.
Gv yêu cầu các em đọc từng câu
trong đoạn văn- xem từng câu thuộc

kiểu câu gì và tác dụng của từng
câu( dùng để làm gì)
- HS chữa BT 3phần luyện tập của tiết trớc.
- HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu của bài tập.Cả lớp đọc thầm lại.
- HS làm bài theo nhóm , mỗi học sinh trong nhóm
chuẩn bị một kiểu câu kể , hs thảo luận để điền vào
phiếu.
- Đại diện các nhóm thi trình bày kết quả.
- cả lớp tính điểm thi đua.
-1 HS đọc yêu cầu BT2
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài.
- HS làm việc theo nhóm. Đại diện các nhóm trình bày
kết quả
Câu1: Bấy giờ tôi còn là một chú bé lên mời. Câu kể
kiểu Ai- là gì. dùng giới thiệu nhân vật tôi.
Tên bài ND chín N. vật
chính
Ga-vơ-rôt
ngoài
chiến luỹ
Chú bé Ga-vơ-rôt bất chấp
nguy hiểm ra chiến luỹ để
nhặt đạn
Ga-vơ-rôt
Dù sao
trái đất
vẫn quay
Hai nhà bác học Cô-péc-
ních và Ga-li-lê dũng

cảm,kiên trìbảo vệ chân lí
khoa học.
Cô-péc-
ních

Ga-li-lê
Bài tập 3: Viết một đoạn văn ngắn về
bác sĩ Ly trong truyện khuất
phục tên cớp biển. Trong đoạn
văn có sử dụng kiểu câu kể
trên.
VD: Bác sĩ Ly là ngời nổi tiếng nhân
từ và hiền hậu. Nhng ông cũng rất
dũng cảm. Trớc thái độ côn đồ của tên
cớp biển, ông rất điềm tĩnh và cơng
quyết. Vì thế, ông đã khuất phục đợc
tên cớp biển.
C. Củng cố, dặn dò .
- Gv nhận xét tiết học
Câu2: Mỗi lần đi cắt cỏ, Bao giờtừng cây một
Câu kể Ai- làm gì. Kể về các hoạt động của tôi.
Câu3: Buổi chiều ở làng ven sông.lạ lùng Câu kể
Ai thế nào. Kể về đặc điểm, trạng thái của buổi
chiều ở làng ven sông.
- 1 Hs đọc yêu cầu của bài.
HS làm việc cá nhân.
- HS đọc đoạn văn trớc lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại.
Kỉ thuật : lắp cái đu (tiết2)


I,Mục tiêu:
-Hs biết chọn đúng và đủ đợc các chi tiết để lắp cái đu
-Lắp đợc từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật ,đúng quy trình
-Rèn luyện tính cẩn thận ,làm việc theo quy trình
II,Đồ dùng dạy học
-Gv : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
-Hs: Đồ dùng học tập.
III, Hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy hoạt động của trò
A, Kỉêm tra bài cũ
B ,Bài mới
1 Giới thiệu bài Gv giới thiệu ghi bài
2 Thực hành:
*Hoạtđộng3: thực hành lắp cái đu
-Gọi Hs đọc phần ghi nhớ
a,Chọn các chi tiết để lắp cái đu
-Gv đến từng nhóm để kiểm tra và giúp đỡ
Hs chọn đúng đủ các chi tiết
b,Lắp từng bộ phận
c,Lắp ráp cái đu
-Gv quan sát giúp đỡ uốn nắn Hs còn lúng
túng
*Hoạt động 4:đánh giá kết quả học tập
-Gv tổ chức cho Hs trng bày sản phẩm
-Gv nêu tiểu chuẩn đánh giá
-Gv nhận xét đánh giá
C,Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học Dăn Chuẩn bị bài
sau
-Hs nêu ghi nhớ

-Hs chọn đúng và đủ các chi tiết theo sgkvà
xếp từng loại vào hộp
- Hs lắp từng bộ phận
+Lắp cọc đu ,thanh giằng và giá đỡ trục đỡ
+Lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ
(thanh 7 lỗ ,thanh chữ u dài ,tấm nhỏ )khi lắp
ghế đu
+Vị trí của các vòng hãm
-Hs quan sát H1 sgk để lắp ráp hoàn thiện cái
đu
-Kiểm tra sự chuyển động của cái đu
-Hs trng bày sản phẩm của mình
-Lắp đu đúng mẫu và theo đúng quy trình
-Đu lắp chắc chắn ,không bị xộc xệch
Ghế đu dao động nhẹ nhàng
-Hs đựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản
phẩm của mình của bạn
Tiếng việt : ôn tập ( tiết 7)
I. Mục tiêu:
Kiểm tra đọc hiểu, luyện từ và câu.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu
III. Các hoạt động dạy học
GV phát phiếu , HS làm trong 30 phút.
Dựa theo nội dung bài đọc chiếc lá hãy chọn ý đúng trong các câu trả lợi dới đây:
1. Trong câu truyện trên, có những nhân vật nào nói với nhau?
a)chim sâu và bông hoa
b) chim sâu và chiếc lá
c) chim sâu, bông hoa và chiếc lá
2. Vì sao bông hoa biết ơn chiếc lá?

a) Vì lá suốt đời chỉ là một chiếc lá bình thờng.
b) Vì lá đem lại sự sống cho cây.
c) Vì lá có lúc biến thành mặt trời.
3. Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
a) Hãy biết quý trọng những ngời bình thờng.
b) Vật bình thờng mới đáng quý.
c) Lá đóng vai trò rất quan trọng đối với cây.
4) Trong câu Chim sâu hỏi chiếc lá, sự vật nào đợc nhân hoá?
a) chỉ có chiếc lá đợc nhân hoá.
b) chỉ có chim sâu đợc nhân hoá.
c) Cả chim sâu và chiếc lá đợc nhân hoá.
5. Có thể thay từ nhỏ nhoi trong câu Suốt đời, tôi chỉ là một chiếc lá nhỏ nhoi bình
thờng bằng từ nào?
a) nhỏ nhắn
b) nhỏ xinh
c) nhỏ bé
6) Trong câu chuyện trên có những loại câu nào em đã học?
a) Chỉ có câu hỏi, câu kể.
b)Chỉ có câu kể, câu khiến.
c) Có cả câu kể, câu hỏi, câu khiến.
7. Trong câu chuyện trên có những kiểu câu kể nào?
a) Chỉ có kiểu câu Ai làm gì?
b) Có hai kiểu câu Ai làm gì? Ai thế nào?
c) Có cả ba kiểu câu Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?
8. Chủ ngữ trong câu Cuộc đời tôi rất bình thờng là:
a) Tôi
b) Cuộc đời tôi
c) rất bình thờng
Đáp án
Câu 1 ý c

Câu 2 ý b
Câu 3 ý a
Câu 4 ý c
Câu 5 ý c
Câu 6 ý c
Câu 7 ý c
Câu 8 ý b
Khoa học : đã soạn chung trong tiết trớc
Thứ 6 ngày 26 tháng 3 năm 2009
Địa lý : ngời dân và hoạt động SX ở đồng bằng duyên
hải miền trung(tiếp)
I,Mục tiêu: Học xong bài này Hs biết
-Trình bày một số nét tiêu biểu về một dố hoạt động kinh tế nh du lịch công nghiệp.
-Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngàng kinh tế của đồng
bằng duyên hải Miền Trung.
-Sử dụng tranh ảnh để giải thích sự phát triển của, mô tả 1 cách đơn giản cách làm đờng
mía.
-Nét đẹp trong sinh hoạt của ngời dân nhiều tỉnh miền trung thể hiệncqua việc tổ chức lễ
hội.
II,Đồ dùng dạy học.
-Bản đồ hành chính VN
-Tranh ảnh một số địa điểm du lịch đồng bằng duyên hải miền trung
III,Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ :
-Tại sao dân c tập trung khá đông đúc tại
đồng bằng duyên hải miền trung?
B, Bài mới
1 Giới thiệu: ghi đầu bài
2 Tìm hiểu bài
3, Hoạt động du lịch

-Ngời dân miền trung sử dụng cảnh đẹp
đó để làm gì?
-Duyên hải miển trung có điều kiện
thuận lợi gì để phát triển ngành du lịch?
-Kể tên 1 số bãi biển nổi tiếng ở miền
trung.
-Gv: ở đây nghề du lịch phát triển du lịch
và việc tăng thêm các hoạt động dịch vụ
du lịch (phục vụ ăn, ở, vui chơi) sẽ góp
phần cải thiện đời sống của nhân dân
vùng này.
4, Phát triển công nghiệp
-Em hãy cho biết vì sao có thể xây dựng
nhà máy đờng và sửa chữa tàu thuyền ở
duyên hải miển trung?
-Gv: Các tàu thuyền đợc sử dụng phải
thật tốt để đảm bảo an toàn.
-y/c Hs dựa vào H11 cho biết việc sx đ-
ờng từ cây mía.
-Gv: Khu KT mới đang XD ở ven bỉên
của tỉnh Quảng Ngãi. Nơi đây có cảng
lớn có nhà máy lọc dàu và các nhà máy
khác. Hiện đang XD cảng, đờng, giao
thông và các nhà xởng. ảnh trong bài cho
ta thấy cảng đợc XD tại nơi núi lan sát ra
biển, có vịnh biển sâu- thuận lợi cho tàu
cập bến.
5, Lễ hội:
*Hoạt động 3: làm việc cả lớp.
-Kể tên 1 số lêc hội của miền trung

-Dựa vào H13 hãy mô tả lại lễ hội Tháp
Bà.
-Gv giới thiệu lễ hội cá ông: Gắn với
truyền thuyết cá voi đã cứu ngời trên
biển. Hằng năm tại Khánh Hoà có tổ
chức lễ hội cá ông có nhiều tỉnh khác
nhân dân tổ chức cúng cá ông tại các đền
thờ cá ông ven biển.
4, Củng cố dặn dò
GV nhận xét tiết học Dăn chuẩn bị bài
sau
2 HS trả lời lớp nhận xét
-Hoạt động cả lớp.
- Hs quan sát H9 của bài và trả lời câu hỏi của
Gv
-Ngời dân miền trung sử dụng cảnh đẹp đó phát
triển ngành du lịch.
-có nhiều bãi biển đẹp, bằng phẳng phủ cát
trắng rợp bóng dừa, phi lao, nớc biển trong
xanh dó là những dk thuận lợi để miền trung
phát triển ngành du lịch.
- Hs Kể tên 1 số bãi biển nổi tiếng ở miền
trung.
-Hs đọc mục 4 nội dung qs sgk
-1 Hs đọc câu hỏi sgk.
-Vì ở duyên hải miền trung có đờng bờ biển dài
nằm dọc theo miền duyên hải đất cát pha, khí
hậu nóng phù hợp cho việc trồng mía. Nên ở
đây đã XD nhiều nhà máy đờng có nhiều xởng
sửa chữa tàu thuyền ở các thành phố do có tàu

đánh bắt cá, tàu chở hàng, chở khách nên cần
xởng sửa chữa.
-Thu hoạch mía, vận chuyển mía. làm sạch ép
lấy nớc, quay li tâm để bỏ bớt nớc làm trắng rồi
đóng gói.
-Hs đọc nội dung phần 3. Và quan sát H13 sgk
và trả lời.
-Lễ rớc cá ông (cá voi) lễ mừng năm mới của
ngời chăm (lễ hội ka-tê)
-Vào đầu mùa hạ, ở nha trang có lễ hội Tháp
Bà. Ngời dân tập trung ở lễ hội để ca ngợi công
đức của nữ thần và cầu chúc một cuộc sống ấm
no và hạnh phúc.
-Cho Hs điền vào sơ đồ để trình bày SX của ng-
ời dân ở MT.
-bãi bỉên, cảnh đẹp xây khách sạn phát
triển ngành du lịch.
-Đất pha cát, khí hậu nóng trồng mía sản
xuất đờng.
-Biển, đầm, phà sông có nhiều tôm cá - tàu
đánh cá - xởng sửa chữa tàu thuyền.
lắng nghe
Tập làm văn : kiểm tra định kì lần 3
§Ò trêng ra
To¸n : kiÓm tra ®Þnh k× lÇn 3
§Ò trêng ra

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×