Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Tài liệu BDTX hè 2019 môn Lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 95 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM </b>



<b>TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THƢỜNG XUYÊN HÈ 2019 </b>


<b>MÔN: LỊCH SỬ </b>



<b>Chuyên đề </b>



<b>BỒI DƢỠNG PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MÔN </b>


<b>LỊCH SỬ TIẾP CẬN CHƢƠNG TRÌNH GDPT MỚI</b>



<b>LÊ BÁ TIẾN </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>LỜI GIỚI THIỆU ... 1</b>


<b>YÊU CẦU BỒI DƢỠNG ... 3</b>


CHƢƠNG1:KHÁIQTVỀCHƢƠNGTRÌNHGDPTMỚI ... 4


1.1. Chƣơng trình tổng thể ... 4


1.1.1. Những điểm kế thừa ... 4


1.1.2. Những điểm khác biệt ... 5


1.2. Chƣơng trình mơn học ... 6


1.2.1. Về vị trí, đặc điểm mơn học ... 6


1.2.2. Về quan điểm xây dựng chƣơng trình ... 7


1.2.3. Về mục tiêu chƣơng trình ... 8



1.2.4. Về nội dung giáo dục ... 9


1.2.5. Về phƣơng pháp giáo dục ... 10


1.2.6. Về đánh giá kết quả giáo dục ... 11


1.2.7. Về thời lƣợng và kế hoạch dạy học ... 11


1.3. So sánh chi tiết nội dung dạy học, yêu cầu cần đạt ... 11


LỚP 6 ... 12


LỚP 7 ... 20


LỚP 8 ... 32


LỚP 9 ... 49


CHƢƠNG2:BỒIDƢỠNGPHƢƠNGPHÁPGIẢNGDẠYTIẾPCẬNCHƢƠNG
TRÌNHPHỔTHƠNGMỚI ... 69


2.1. Định hƣớng phƣơng pháp giáo dục tổng thể ... 69


2.2. Định hƣớng phƣơng pháp giáo dục bộ môn ... 69


2.2.1. Định hƣớng chung về phƣơng pháp giáo dục bộ môn ... 69


2.2.2. Định hƣớng về phƣơng pháp hình thành, phát triển các phẩm chất chủ
yếu và năng lực chung cho học sinh ... 69



2.2.3. Định hƣớng về phƣơng pháp hình thành, phát triển năng lực lịch sử ... 70


2.3. Một số phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học môn Lịch sử ở THCS tiếp cận chƣơng
trình GDPT mới ... 70


2.3.1. Sử dụng hiệu quả một số phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học truyền thống ... 70


2.3.2. Vận dụng các phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học hiện đại ... 71


CHƢƠNG3:GIÁOÁNMINHHỌATHEOĐỊNHHƢỚNG ... 74


PHÁTTRIỂNNĂNGLỰC ... 74


3.1 GIÁO ÁN MINH HỌA- LỚP 8 ... 74


3.2. GIÁO ÁN MINH HỌA- LỚP 9 ... 84


<b>KẾT LUẬN ... 90</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

CT Chƣơng trình


GD Giáo dục


GV Giáo viên


GDPT Giáo dục phổ thông


HS Học sinh



PPDH Phƣơng pháp dạy học


SGK Sách giáo khoa


THCS Trung học cơ sở


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1


Chƣơng trình giáo dục phổ thông mới (bao gồm chƣơng trình tổng thể, các
chƣơng trình mơn học và hoạt động giáo dục) đã đƣợc Bộ Giáo dục và Đào tạo ban
hành kèm theo Thông tƣ số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ
trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.


Thực hiện các Nghị quyết của Đảng, Quốc hội và Quyết định của Thủ tƣớng
Chính phủ, chƣơng trình giáo dục phổ thông mới đƣợc xây dựng theo định hƣớng
phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh; tạo môi trƣờng học tập và rèn luyện
giúp học sinh phát triển hài hoà về thể chất và tinh thần, trở thành ngƣời học tích cực,
tự tin, biết vận dụng các phƣơng pháp học tập tích cực để hoàn chỉnh các tri thức và
kĩ năng nền tảng, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp và học tập suốt đời; có những phẩm
chất tốt đẹp và năng lực cần thiết để trở thành ngƣời công dân có trách nhiệm, ngƣời
lao động có văn hố, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển của cá nhân và yêu
cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nƣớc trong thời đại tồn cầu hố và cách
mạng cơng nghiệp mới.


Trong chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới, GD Lịch sử đƣợc thực hiện ở tất cả
các cấp học phổ thông. Ở tiểu học và THCS, nội dung GD Lịch sử nằm trong môn
Lịch sử và Địa lí; ở THPT, Lịch sử là môn học thuộc nhóm mơn khoa học xã hội
đƣợc lựa chọn theo nguyện vọng và định hƣớng nghề nghiệp của HS. Ở lớp 4, 5, mơn
Lịch sử và Địa lí có 70 tiết/năm học; lớp 6, 7, 8, 9 có 105 tiết/năm học. Môn Lịch sử
ở các lớp 10, 11, 12 là 70 tiết/năm học.



Lịch sử và Địa lí cấp trung học cơ sở là mơn học có vai trị quan trọng đối với
việc hình thành, phát triển cho học sinh các phẩm chất chủ yếu, các năng lực chung
và năng lực khoa học với biểu hiện đặc thù là năng lực lịch sử, năng lực địa lí; tạo
tiền đề học sinh tiếp tục học lên trung học phổ thông, học nghề hoặc tham gia đời
sống lao động, trở thành những cơng dân có ích.


Chƣơng trình mơn Lịch sử các cấp học nói chung và cấp THCS nói riêng có
nhiều điểm mới về cách tiếp cận, quan điểm xây dựng chƣơng trình, mục tiêu giáo
dục, các yêu cầu cần đạt đƣợc về phẩm chất, năng lực, dẫn đến những thay đổi trong
nội dung dạy học. Do đó, PPDH mơn Lịch sử cũng phải đƣợc thay đổi phù hợp, theo
hƣớng đề cao hoạt động chủ động, tích cực, sáng tạo của HS, hình thành, phát triển
năng lực Lịch sử - một biểu hiện của năng lực khoa học; đồng thời góp phần cùng các
môn học và hoạt động GD khác phát triển ở HS các phẩm chất chủ yếu và năng lực
chung đã đƣợc hình thành trong giai đoạn GD cơ bản, đặc biệt là tình yêu quê hƣơng,
đất nƣớc; thái độ ứng xử đúng đắn với môi trƣờng tự nhiên, xã hội; khả năng định
hƣớng nghề nghiệp; để hình thành nhân cách công dân, sẵn sàng đóng góp vào sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Bồi dƣỡng PPDH theo định hƣớng phát triển
năng lực là một yêu cầu cấp thiết đối với giáo viên Lịch sử, là bƣớc chuẩn bị quan
trọng để tiếp cận và triển khai chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới. Trên cơ sở đó,
tài liệu “Bồi dƣỡng<i> phương pháp giảng dạy môn Lịch sử tiếp cận chương trình </i>
<i>GDPT mới ”</i> đƣợc biên soạn nhằm phục vụ công tác Bồi dƣỡng thƣờng xuyên hè
năm 2019 cho đội ngũ giáo viên Lịch sử THCS tỉnh Gia Lai.


Nội dung tài liệu gồm 2 phần chính:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2


qua việc hƣớng dẫn soạn giáo án các chuyên đề của môn học theo định hƣớng phát
triển năng lực, phù hợp với mục tiêu, cầu của chƣơng trình chƣơng trình GDPT mới.



- Phần 3: Bồi dƣỡng PPGD môn Lịch sử cấp THCS thông qua việc hƣớng dẫn
soạn giáo án các chuyên đề của môn học theo định hƣớng phát triển năng lực, phù
hợp với mục tiêu, yêu cầu của chƣơng trình chƣơng trình GDPT mới.


Ngoài phần giới thiệu, kết luận, tài liệu tham khảo, 2 nội dung chính trên đƣợc
cấu trúc thành .chƣơng với các đề mục nh hơn.


Dù đã n lực trong nghiên cứu, biên soạn, nhƣng do vấn đề đặt ra tƣơng đối
mới, điều kiện về thời gian và tham gia tập huấn ở cấp cao hơn còn hạn chế nên tài
liệu khơng tránh kh i những thiếu sót. ính mong q thầy, cơ, đồng nghiệp góp ý,
bổ sung để tài liệu đƣợc hoàn thiện hơn.


<i>P ei u tháng 7 n m 2019 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3


<b>1. Mục tiêu </b>


- Biết đƣợc những nội dung cơ bản trong chƣơng trình tổng thể và chƣơng trình
mơ Lịch sử và Địa lí cấp THCS Ban hành kèm theo Thông tƣ số
32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.


- Biết đƣợc cách soạn giáo án Lịch sử cấp THCS sử dụng các phƣơng pháp phát
huy tính tích cực và hình thành phẩm chất, năng lực cho HS.


- Truyền đạt lại nội dung bồi dƣỡng cho (nhóm) giáo viên cùng chun mơn cấp
THCS.


<b>- </b>Có ý thức đổi mới phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực



ngƣời học. Tích cực nghiên cứu, trao đổi và tích lũy kinh nghiệm nhằm từng bƣớc
tiếp cận chƣơng trình GDPT mới.


<b>2. Nội dung bồi dƣỡng </b>


- Một số vấn đề chung về chƣơng trình tổng thể và chƣơng trình mơn học Lịch
sử và Địa lí cấp THCS trong chƣơng trình GPPT mới.


- Hƣớng dẫn soạn giáo án từ các giáo án mẫu môn Lịch sử cho từng cấp lớp
nhằm bồi dƣỡng PPGD tiếp cận chƣơng trình GDPT mới.


<b>3. Nhiệm vụ và phƣơng pháp bồi dƣỡng </b>


- Báo cáo viên giới thiệu cho học viên các nội dung lí thuyết và thực hành (soạn
giáo án) trong tài liệu. Phân cơng các nhóm thực hành, điều hành việc thảo luận và
báo cáo kết quả của các nhóm học viên.


- Học viên nghiên cứu, nắm vững nội dung lí thuyết, thực hành biên soạn giáo
án môn Lịch sử cho các cấp lớp, báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận.


- Phát huy tính chủ động, sáng tạo của học viên trong nghiên cứu lý thuyết và
làm bài tập thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

4


<b>CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CHƢƠNG TRÌNH GDPT MỚI </b>
<b>1.1. Chƣơng trình tổng thể </b>


Chƣơng trình GDPT đƣợc nhắc đến trong tài liệu này gồm:



- Chƣơng trình GDPT hiện hành: ban hành kèm theo quyết định số
16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5/5/2006 của Bộ trƣởng Bộ giáo dục và Đào tạo (gọi tắt là CT hiện
hành).


- Chƣơng trình GDPT mới: ban hành kèm theo Thông tƣ số
32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2008 của Bộ trƣởng Bộ giáo dục và Đào tạo (gọi tắt là CT mới).
Để thực hiện mục tiêu đổi mới, chƣơng trình GDPT mới vừa kế thừa và phát triển
những ƣu điểm của chƣơng trình GDPT hiện hành, vừa khắc phục những hạn chế, bất
cập của chƣơng trình này. Những điểm cần khắc phục cũng chính là những khác biệt
chủ yếu của chƣơng trình mới so với chƣơng trình hiện hành.


<b>1.1.1. Những điểm kế thừa </b>


<i>Thứ nhất</i>, về mục tiêu giáo dục, Chƣơng trình giáo dục phổ thông mới tiếp tục
đƣợc xây dựng trên quan điểm coi mục tiêu giáo dục phổ thông là giáo dục con ngƣời
toàn diện, giúp học sinh phát triển hài hịa về đức, trí, thể, mĩ.


<i>Thứ hai</i>, về phƣơng châm giáo dục, Chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới kế
thừa các ngun lí giáo dục nền tảng nhƣ “Học đi đơi với hành”, “Lí luận gắn liền với
thực tiễn”, “Giáo dục ở nhà trƣờng kết hợp với giáo dục ở gia đình và xã hội”.


<i>Thứ ba</i>, về nội dung giáo dục, bên cạnh một số kiến thức đƣợc cập nhật để phù
hợp với những thành tựu mới của khoa học - công nghệ và định hƣớng mới của
chƣơng trình, kiến thức nền tảng của các mơn học trong Chƣơng trình giáo dục phổ
thông mới chủ yếu là những kiến thức cốt lõi, tƣơng đối ổn định trong các lĩnh vực tri
thức của nhân loại, đƣợc kế thừa từ Chƣơng trình giáo dục phổ thông hiện hành,
nhƣng đƣợc tổ chức lại để giúp học sinh phát triển phẩm chất và năng lực một cách
hiệu quả hơn.



<i>Thứ tư</i>, về hệ thống môn học, trong chƣơng trình mới, chỉ có một số mơn học và
hoạt động giáo dục mới hoặc mang tên mới là: Tin học và Công nghệ, Ngoại ngữ,
Hoạt động trải nghiệm ở cấp tiểu học; Lịch sử và Địa lí, hoa học tự nhiên ở cấp
Trung học cơ sở; Âm nhạc, Mĩ thuật, Giáo dục kinh tế và pháp luật ở cấp Trung học
phổ thông; Hoạt động trải nghiệm, hƣớng nghiệp ở các cấp Trung học cơ sở, Trung
học phổ thông.


Việc đổi tên môn ĩ thuật ở cấp tiểu học thành Tin học và Công nghệ là do
chƣơng trình mới bổ sung phần Tin học và tổ chức lại nội dung phần ĩ thuật. Tuy
nhiên, trong chƣơng trình hiện hành, môn Tin học đã đƣợc dạy từ lớp 3 nhƣ một môn
học tự chọn. Ngoại ngữ tuy là môn học mới ở cấp tiểu học nhƣng là một môn học từ
lâu đã đƣợc dạy ở các cấp học khác; thậm chí đã đƣợc nhiều học sinh làm quen từ cấp
học mầm non.


Cấp Trung học cơ sở, môn hoa học tự nhiên đƣợc xây dựng trên cơ sở tích
hợp kiến thức của các ngành vật lí, hóa học, sinh học và khoa học Trái Đất; môn Lịch
sử và Địa lí đƣợc xây dựng trên cơ sở tích hợp kiến thức của các ngành lịch sử, địa lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

5


học cũng là một nội dung quen thuộc vì đƣợc xây dựng trên cơ sở các hoạt động giáo
dục tập thể nhƣ chào cờ, sinh hoạt lớp, sinh hoạt Sao Nhi đồng, Đội Thiếu niên tiền
phong Hồ Chí Minh, Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp Thanh
niên Việt Nam và các hoạt động tham quan, lao động, hƣớng nghiệp, thiện nguyện,
phục vụ cộng đồng, trong chƣơng trình hiện hành.


<i>Thứ n m</i>, về thời lƣợng dạy học, tuy chƣơng trình mới có thực hiện giảm tải so
với chƣơng trình hiện hành nhƣng những tƣơng quan về thời lƣợng dạy học giữa các
môn học không có sự xáo trộn.



<i>Thứ sáu</i>, về phƣơng pháp giáo dục, chƣơng trình mới định hƣớng phát huy tính
tích cực của học sinh, khắc phục nhƣợc điểm của phƣơng pháp truyền thụ một chiều.


Từ nhiều năm nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phổ biến và chỉ đạo áp dụng
nhiều phƣơng pháp giáo dục mới (nhƣ mơ hình trƣờng học mới, phƣơng pháp bàn tay
nặn bột, giáo dục STEM, ); do đó, hầu hết giáo viên các cấp học đã đƣợc làm quen,
nhiều giáo viên đã vận dụng thành thạo các phƣơng pháp giáo dục mới.


<b>1.1.2. Những điểm khác biệt </b>


Chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới khác với chƣơng trình hiện hành ở những
điểm sau:


<i>Thứ nhất </i> chƣơng trình giáo dục phổ thông hiện hành đƣợc xây dựng theo định
hƣớng nội dung, nặng về truyền thụ kiến thức, chƣa chú trọng giúp học sinh vận dụng
kiến thức học đƣợc vào thực tiễn.


Theo mơ hình này, kiến thức vừa là “chất liệu”, “đầu vào” vừa là “kết quả”,
“đầu ra” của quá trình giáo dục. Vì vậy, học sinh phải học và ghi nhớ rất nhiều nhƣng
khả năng vận dụng vào đời sống rất hạn chế.


Chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới đƣợc xây dựng theo mơ hình phát triển
năng lực, thông qua những kiến thức cơ bản, thiết thực, hiện đại và các phƣơng pháp
tích cực hóa hoạt động của ngƣời học, giúp học sinh hình thành và phát triển những
phẩm chất và năng lực cần thiết. Theo cách tiếp cận này, kiến thức đƣợc dạy học
khơng nhằm mục đích tự thân. Nói cách khác, giáo dục khơng phải để truyền thụ kiến
thức mà nhằm giúp học sinh hoàn thành các công việc, giải quyết các vấn đề trong
học tập và đời sống nhờ vận dụng hiệu quả và sáng tạo những kiến thức đã học.


Theo GS Nguyễn Minh Thuyết - Tổng chủ biên chƣơng trình GDPT mới cho


rằng, điểm mới của chƣơng trình thể hiện rõ nhất ở việc, nếu, chƣơng trình hiện hành
và các chƣơng trình giáo dục phổ thông trƣớc đây trả lời cho câu h i: <i>“Học xong </i>


<i>chương trình học sinh <b>biết</b> được những gì?”</i>, thì chƣơng trình giáo dục phổ thơng
mới tập trung trả lời câu h i: <i>“Học xong chương trình học sinh <b>làm</b> được những </i>
<i>gì?”.</i>


Quan điểm này đƣợc thể hiện nhất quán ở nội dung giáo dục, phƣơng pháp giáo
dục và đánh giá kết quả giáo dục.


<i>Thứ hai</i>, Chƣơng trình giáo dục phổ thơng hiện hành có nội dung giáo dục gần
nhƣ đồng nhất cho tất cả học sinh; việc định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh, ngay
cả ở cấp trung học phổ thông chƣa đƣợc xác định rõ ràng.


Chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới phân biệt rõ hai giai đoạn: giai đoạn giáo
dục cơ bản (từ lớp 1 đến lớp 9) và giai đoạn giáo dục định hƣớng nghề nghiệp (từ lớp
10 đến lớp 12).


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

6


môn học;


Đồng thời thiết kế một số môn học (Tin học và Công nghệ, Tin học, Công nghệ,
Giáo dục thể chất, Hoạt động trải nghiệm, Hoạt động trải nghiệm, hƣớng nghiệp) theo
các chủ đề, tạo điều kiện cho học sinh lựa chọn những chủ đề phù hợp với sở thích và
năng lực của bản thân.


Trong giai đoạn giáo dục định hƣớng nghề nghiệp, bên cạnh một số môn học và
hoạt động giáo dục bắt buộc, học sinh đƣợc lựa chọn những môn học và chuyên đề
học tập phù hợp với sở thích, năng lực và định hƣớng nghề nghiệp của mình.



<i>Thứ ba</i>, trong Chƣơng trình giáo dục phổ thông hiện hành, sự kết nối giữa
chƣơng trình các cấp học trong một mơn học và giữa chƣơng trình các mơn học chƣa
chặt chẽ; một số nội dung giáo dục bị trùng lặp, chồng chéo hoặc chƣa thật sự cần
thiết đối với học sinh phổ thơng.


Chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới chú ý hơn đến tính kết nối giữa chƣơng
trình của các lớp học, cấp học trong từng mơn học và giữa chƣơng trình của các môn
học trong từng lớp học, cấp học. Việc xây dựng Chƣơng trình tổng thể, lần đầu tiên
đƣợc thực hiện tại Việt Nam, đặt cơ sở cho sự kết nối này.


<i>Thứ tư</i>, chƣơng trình giáo dục phổ thơng hiện hành thiếu tính mở nên hạn chế
khả năng chủ động và sáng tạo của địa phƣơng và nhà trƣờng cũng nhƣ của tác giả
sách giáo khoa và giáo viên.


Nhƣ vậy, có thể thấy chƣơng trình giáo dục phổ thông mới bảo đảm định hƣớng
thống nhất và những nội dung giáo dục cốt lõi, bắt buộc đối với học sinh toàn quốc,
đồng thời trao quyền chủ động và trách nhiệm cho địa phƣơng và nhà trƣờng trong
việc lựa chọn, bổ sung một số nội dung giáo dục và triển khai kế hoạch giáo dục phù
hợp với đối tƣợng giáo dục và điều kiện của địa phƣơng, của cơ sở giáo dục, góp
phần bảo đảm kết nối hoạt động của nhà trƣờng với gia đình, chính quyền và xã hội.


<b>1.2. Chƣơng trình mơn học </b>


Chƣơng trình mơn Lịch sử cấp THCS có sự khác biệt về tên gọi. Trong chƣơng
trình GDPT hiện hành cấp THCS, môn Lịch sử là môn học riêng biệt. Trong chƣơng
trình GDPT mới, mơn Lịch sử đƣợc kết hợp với mơn Địa lí thành mơn học có tên gọi
Lịch sử và Địa lí (cấp THCS).


Trong chƣơng trình GDPT mới, mơn Lịch sử và Địa lí cấp THCS thuộc giai


đoạn giáo dục cơ bản (từ lớp 1 đến lớp 9) và nằm trong hệ thống các môn học bắt
buộc.


Trong tài liệu này, ban biên soạn tổng hợp, so sánh những điểm kế thừa và khác
biệt giữa chƣơng trình mơn Lịch sử và Địa lí cấp THCS trong chƣơng trình GDPT
mới và mơn Lịch sử cấp THCS trong trƣơng trình GDPT hiện hành. Các vấn đề so
sánh gồm: đặc điểm, vị trí mơn học, quan điểm xây dựng, mục tiêu, nội dung giáo
dục, phƣơng pháp giáo dục, đánh giá kết quả giáo dục và một số lƣu ý khi thực hiện
chƣơng trình.


<b>1.2.1. Về vị trí, đặc điểm mơn học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

7
í
v
í
l
^
^
S
o
t
t
*
T
e
l:

-
ỉ-84



-8
-3
8
4
5
6684
*
W
W
W
.T
H
u
V
ie
n
P
li
a
pL
ii
a
t
.c
o
m


bộ, lạc hậu...



Trong bối cảnh mở rộng giao lƣu, hội nhập quốc tế và khu vực, vấn đề giữ vững
ban sắc dân tộc, giáo dục tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc, ý thức trách nhiệm công
dân... càng phải đƣợc đề cao hơn bao giờ hết. Bộ mơn Lịch sử có ƣu thế đặc biệt
trong việc thực hiện các nhiệm vụ giáo dục ấy trong mối quan hệ chặt chẽ với các
môn hoa học Xã hội và Nhân văn khác.


Học tập lịch sử, học sinh sẽ đƣợc bồi dƣỡng những phƣơng pháp tìm hiểu lịch
sử nhƣ nhận biêt các loại tƣ liệu lịch sử và giá trị của chúng trong việc nắm sự thật
lịch sử, rèn luyện các thao tác tiếp cận với các loại sử liệu, các nguồn thông tin cần
thiết, vừa sức nhƣ: phân tích, tổng hợp, khái quát, đánh giá.... Qua đó, học sinh hiểu
biết đúng về lịch sử, hình thành năng lực tự học, tự tìm hiểu những vấn đề lịch sử - xã
hội, vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống.


Trong chƣơng trình GDPT mới, mơn Lịch sử và Địa lí cấp THCS đƣợc khẳng
định là mơn học có vai trị quan trọng đối với việc hình thành, phát triển cho học sinh
các phẩm chất chủ yếu, các năng lực chung và năng lực khoa học với biểu hiện đặc
thù là năng lực lịch sử, năng lực địa lí; tạo tiền đề học sinh tiếp tục học lên trung học
phổ thông, học nghề hoặc tham gia đời sống lao động, trở thành những cơng dân có
ích.


Nhƣ vậy, trong chƣơng trình GDPT mới, CT môn Lịch sử và Địa lí tuân thủ
quan điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực và kế hoạch giáo dục
đƣợc xác định trong CT tổng thể, đồng thời hƣớng tới phát triển năng lực tƣ duy khoa
học cho HS trên cơ sở sử dụng những kiến thức cơ bản, các công cụ học tập và
nghiên cứu lịch sử và địa lí. Thơng qua đó, HS có năng lực vận dụng các kiến thức,
kỹ năng đã học vào thực tiễn, khác với chƣơng trình định hƣớng nội dung trong
chƣơng trình GDPT hiện hành.


<b>1.2.2. Về quan điểm xây dựng chƣơng trình </b>



Chƣơng trình mơn Lịch sử và Địa lí cấp trung học cơ sở tuân thủ các quy định
trong Chƣơng trình tổng thể, kế thừa, phát huy ƣu điểm của môn Lịch sử và mơn Địa
lí trong chƣơng trình giáo dục phổ thông hiện hành và tiếp thu kinh nghiệm phát triển
chƣơng trình mơn học của các nƣớc tiên tiến trên thế giới. Những điểm khác biệt thể
hiện ở:


- Chƣơng trình hƣớng tới hình thành, phát triển ở học sinh tƣ duy khoa học, nhìn
nhận thế giới nhƣ một chỉnh thể theo cả chiều không gian và chiều thời gian trên cơ
sở những kiến thức cơ bản, các công cụ học tập và nghiên cứu lịch sử, địa lí; từ đó,
hình thành và phát triển các năng lực đặc thù và năng lực chung, đặc biệt là khả năng
vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn và khả năng sáng tạo.


- Chƣơng trình kế thừa, phát huy ƣu điểm của môn Lịch sử và mơn Địa lí trong
chƣơng trình giáo dục phổ thông hiện hành và tiếp thu kinh nghiệm phát triển chƣơng
trình mơn học của các nƣớc tiên tiến trên thế giới. Nội dung môn học bảo đảm trang
bị cho học sinh tri thức phổ thông nền tảng, toàn diện, khoa học; phù hợp với đặc
điểm tâm - sinh lí và trình độ nhận thức của học sinh, có tính đến các điều kiện dạy
học của nhà trƣờng Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

8


mạnh việc sử dụng các phƣơng tiện dạy học, đa dạng hố hình thức dạy học và đánh
giá kết quả giáo dục nhằm hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực ở học sinh.


- Chƣơng trình bảo đảm liên thơng với chƣơng trình mơn Lịch sử và Địa lí cấp
tiểu học và chƣơng trình mơn Lịch sử, chƣơng trình mơn Địa lí cấp trung học phổ
thơng; thống nhất, kết nối chặt chẽ giữa các lớp học, cấp học và các mơn học, hoạt
động giáo dục của chƣơng trình giáo dục phổ thơng.


- Chƣơng trình có tính mở, cho phép thực hiện mềm dẻo, linh hoạt tuỳ theo điều


kiện của địa phƣơng, đối tƣợng học sinh (học sinh vùng khó khăn, học sinh có nhu
cầu h trợ đặc biệt,...).


<b>1.2.3. Về mục tiêu chƣơng trình </b>


Với đặc trƣng của chƣơng trình định hƣớng năng lực, mục tiêu của chƣơng trình
mơn Lịch sử và Địa lí trong chƣơng trình GDPT mới có những điểm khác biệt lớn so
với chƣơng trình hiện hành, đƣợc cụ thể hóa trong một mục riêng: Các yêu cầu cần
đạt (về cả phẩm chất và năng lực). Đặc biệt, chƣơng trình mơn Lịch sử và Địa lí cấp
trung học cơ sở sử dụng một số động từ để thể hiện mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt
về năng lực của học sinh. Một số động từ đƣợc sử dụng ở các mức độ khác nhau
nhƣng trong m i trƣờng hợp thể hiện một hành động có đối tƣợng và yêu cầu cụ thể.
Trong mục VIII - Giải thích và hƣớng dẫn thực hiện chƣơng trình có bảng liệt kê ghi
rõ yêu cầu cụ thể của m i hành động.


Chƣơng trình mơn Lịch sử và Địa lí (cấp THCS) góp phần cùng các mơn học và
hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển ở HS các phẩm chất chủ yếu và năng
lực chung, đặc biệt là tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc, niềm tự hào về truyền thống dân
tộc, thái độ tôn trọng sự đa dạng của lịch sử thế giới và văn hoá nhân loại, khơi dậy ở
HS ƣớc muốn khám phá thế giới xung quanh, vận dụng những điều đã học vào thực
tế. Cùng với đó là năng lực lịch sử và năng lực địa lí trên nền tảng kiến thức cơ bản,
có chọn lọc về lịch sử, địa lí thế giới, quốc gia và địa phƣơng; các quá trình tự nhiên,
kinh tế - xã hội và văn hố diễn ra trong khơng gian, thời gian; sự tƣơng tác giữa xã
hội loài ngƣời với mơi trƣờng tự nhiên. Chƣơng trình giúp HS biết cách sử dụng các
công cụ của khoa học lịch sử, khoa học địa lí để học tập và vận dụng vào thực tiễn.


Mơn Lịch sử và Địa lí là một trong những mơn học của chƣơng trình giáo dục
phổ thơng nên phải góp phần hình thành và phát triển những phẩm chất yêu nƣớc,
nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm dƣới góc độ lịch sử và địa lí. Cụ thể là yêu
nƣớc, yêu quê hƣơng, yêu thiên nhiên; có ý thức, niềm tin và hành động cụ thể trong


việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ mơi trƣờng; bảo vệ di sản văn
hóa nhân loại; yêu quý ngƣời lao động, tôn trọng những giá trị nhân văn khác nhau;
rèn luyện đƣợc sự tự tin, trung thực, khách quan.


Chƣơng trình mơn Lịch sử và Địa lí cấp THCS góp phần phát triển các năng lực
chung (tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo) và năng
lực khoa học, ngoài ra cịn góp phần phát triển năng lực tin học cho HS. Đặc biệt,
chƣơng trình góp phần hình thành và phát triển cho HS năng lực tìm hiểu tự nhiên và
xã hội, cụ thể là năng lực đặc thù lịch sử:


- Năng lực tìm hiểu lịch sử:


+ Bƣớc đầu nhận diện và phân biệt đƣợc: các loại hình và dạng thức khác nhau
của các nguồn tài liệu, tƣ liệu lịch sử cơ bản của khoa học lịch sử, giá trị của tƣ liệu
lịch sử trong việc tái hiện và nghiên cứu lịch sử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

9


sự hƣớng dẫn của giáo viên trong các bài học lịch sử.


- Năng lực nhận thức lịch sử và tƣ duy lịch sử thể hiện thể hiện thông qua:
+ Mô tả và bƣớc đầu trình bày đƣợc những nét chính của các sự kiện và quá
trình lịch sử cơ bản với các yếu tố chính về thời gian, địa điểm, diễn biến, kết quả có
sử dụng sơ đồ, lƣợc đồ, bản đồ lịch sử,...,


+ Trình bày bối cảnh lịch sử và đƣa ra nhận xét về những nhân tố tác động đến
sự kiện, hiện tƣợng, nhân vật lịch sử, quá trình lịch sử; giải thích đƣợc kết quả của sự
kiện, diễn biến chính của lịch sử.


+ Phân tích đƣợc những tác động của bối cảnh khơng gian, thời gian đến các sự


kiện lịch sử, nhân vật lịch sử.


+ Bƣớc đầu giải thích đƣợc mối quan hệ giữa các sự kiện lịch sử, mối quan hệ
tác động qua lại của các sự kiện, hiện tƣợng với hồn cảnh lịch sử.


+ Trình bày đƣợc chủ kiến của mình về một số sự kiện, nhân vật, vấn đề lịch
sử,... nhƣ lập luận khẳng định hoặc phủ định các nhận định, nhận xét về một sự kiện,
hiện tƣợng, vấn đề hay nhân vật lịch sử.


- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học


+ Sử dụng kiến thức lịch sử để giải thích, mơ tả một số sự kiện, hiện tƣợng lịch
sử trong cuộc sống.


+ Vận dụng đƣợc kiến thức lịch sử để phân tích và đánh giá tác động của một sự
kiện, nhân vật, vấn đề lịch sử đối với cuộc sống hiện tại.


+ Vận dụng đƣợc kiến thức lịch sử để giải quyết những vấn đề thực tiễn, đồng
thời giải thích các vấn đề thời sự đang diễn ra ở trong nƣớc và thế giới.


<b>1.2.4. Về nội dung giáo dục </b>


Môn Lịch sử và Địa lí cấp trung học cơ sở gồm phân mơn Lịch sử và phân mơn
Địa lí, m i phân môn đƣợc thiết kế theo mạch nội dung riêng. Mức độ tích hợp đƣợc
thể hiện ở ba cấp độ: tích hợp nội mơn (trong từng nội dung giáo dục lịch sử và giáo
dục địa lí); tích hợp nội dung lịch sử trong những phần phù hợp của bài Địa lí và tích
hợp nội dung địa lí trong những phần phù hợp của bài Lịch sử; tích hợp theo các chủ
đề chung.


Mạch nội dung của phân môn Lịch sử đƣợc sắp xếp theo logic thời gian lịch sử


từ thời nguyên thuỷ, qua cổ đại, trung đại, đến cận đại và hiện đại. Trong từng thời kì,
khơng gian lịch sử đƣợc tái hiện từ lịch sử thế giới, khu vực đến Việt Nam để đối
chiếu, lí giải, làm sáng rõ những vấn đề lịch sử.


Mạch nội dung của phân mơn Địa lí đƣợc sắp xếp theo logic khơng gian là chủ
đạo, đi từ địa lí tự nhiên đại cƣơng đến địa lí các châu lục, sau đó tập trung vào các nội
dung của địa lí tự nhiên Việt Nam, địa lí dân cƣ và địa lí kinh tế Việt Nam.


Mặc dù hai mạch nội dung đƣợc sắp xếp theo logic khác nhau, nhƣng nhiều nội
dung dạy học liên quan đƣợc bố trí gần nhau để h trợ nhau. Bốn chủ đề chung mang
tính tích hợp cao đƣợc phân phối phù hợp với mạch nội dung chính của m i lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

10


sông Cửu Long; Các cuộc đại phát kiến địa lí.


Cụ thể về tích hợp trong dạy học mơn Lịch sử và Địa lí cấp THCS:


a) Tích hợp nội mơn: Tích hợp nội môn đƣợc hiểu là tích hợp các nội dung
thuộc cùng môn học theo các chủ đề, các chƣơng, bài cụ thể nhất định. Đây chính là
việc hệ thống hoá theo từng khối kiến thức, nhằm làm nổi bật tƣ tƣởng chủ đạo của
nội dung mơn học. Tích hợp nội mơn cịn thể hiện ở cấu trúc môn học bảo đảm thuận
lợi cho việc hệ thống hố kiến thức mơn học.


Tích hợp nội môn ở phân môn Lịch sử thể hiện rõ mối quan hệ giữa bản chất
của khoa học lịch sử với những ƣu tiên trong giáo dục lịch sử. Trục xuyên suốt
Chƣơng trình Lịch sử ở trung học cơ sở là lịch đại (thời gian), vì thế, ở m i giai đoạn
lịch sử đều thiết kế theo mơ hình: lịch sử thế giới – lịch sử khu vực – lịch sử Việt
Nam – lịch sử địa phƣơng, trong đó lấy lịch sử Việt Nam làm trọng tâm. Ở lớp 6, học
sinh học về lịch sử thế giới và Việt Nam từ thời nguyên thuỷ đến thời cổ đại, ở lớp 7


học về lịch sử thế giới và Việt Nam thời cổ đại đến thời trung đại, ở lớp 8 học về lịch
sử thế giới và Việt Nam từ thời trung đại đến thời cận đại, ở lớp 9 học về lịch sử thế
giới và Việt Nam thời hiện đại. Việc đặt lịch sử Việt Nam trong bối cảnh của lịch sử
thế giới và khu vực trong những thời đại và giai đoạn lịch sử nhất định không chỉ
giúp học sinh hiểu sâu sắc hơn lịch sử dân tộc, mà còn giúp học sinh hiểu đúng vị trí
của Việt Nam trong tiến trình lịch sử nhân loại, những đóng góp của dân tộc Việt
Nam đối với những tiến bộ của xã hội lồi ngƣời, từ đó xây dựng niềm tự hào dân tộc
và ý thức dân tộc chính đáng. Cấu trúc chƣơng trình cũng tạo điều kiện để gắn kết
lịch sử địa phƣơng với lịch sử dân tộc, lịch sử quân sự - chính trị - ngoại giao - kinh
tế - văn hoá với nhau.


b) Tích hợp lịch sử - địa lí trong nội dung cụ thể của chƣơng trình


Sự bổ sung lẫn nhau giữa tƣ duy lịch sử và tƣ duy địa lí khi học Lịch sử đòi h i
học sinh biết đặt các sự kiện lịch sử trong các bối cảnh địa lí, biết đánh giá tác động
của các nhân tố địa lí đối với tiến trình lịch sử. Đối với sự hình thành các xã hội cổ
đại, các vƣơng quốc cổ, đó là các điều kiện cổ địa lí của chính thời đại đó. Vì thế,
ngay ở chƣơng trình lớp 6, trong nội dung dạy học về xã hội cổ đại (Ai Cập và Lƣỡng
Hà cổ đại, Ấn Độ cổ đại, Trung Quốc cổ đại, Hy Lạp và La Mã cổ đại), về sự hình
thành các vƣơng quốc cổ ở Đông Nam Á, các nhân tố địa lí đã đƣợc chọn lọc để lí
giải sự hình thành các xã hội cổ đại và các vƣơng quốc cổ này. Việc sử dụng thƣờng
xuyên các bản đồ lịch sử trong dạy học sẽ nâng cao chất lƣợng dạy học Lịch sử.


c) Tích hợp theo các chủ đề


Chƣơng trình có một số chủ đề tích hợp giữa lịch sử và địa lí với thời lƣợng phù
hợp ở các lớp. Nội dung các chủ đề này đƣợc trình bày cụ thể trong chƣơng trình môn
học.


d) ết hợp giáo dục các vấn đề xuyên môn (môi trƣờng, giới, phát triển bền


vững,...)


Những so sánh cụ thể về nội dung trƣơng trình các khối lớp cấp THCS trong
phân mơn Lịch sử chƣơng trình mới với mơn Lịch sử chƣơng trình hiện hành đƣợc
thể hiện trong mục 3 của chƣơng này.


<b>1.2.5. Về phƣơng pháp giáo dục </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

11


và năng lực chủ yếu.


Các định hƣớng về phƣơng pháp giáo dục đƣợc trình bày cụ thể hơn ở chƣơng 2
của tài liệu này.


<b>1.2.6. Về đánh giá kết quả giáo dục </b>


Các yêu cầu về đánh giá kết quả giáo dục trong chƣơng trình mơn Lịch sử và
Địa lí cấp THCS kế thừa những điểm cơ bản trong chƣơng trình mơn học hiện hành,
đồng thời đƣa ra căn cứ đánh giá phù hợp với chƣơng trình định hƣớng năng lực. Cụ
thể:


- Căn cứ đánh giá là yêu cầu cần đạt về các phẩm chất chủ yếu, năng lực chung,
các năng lực đặc thù lịch sử và địa lí đƣợc quy định trong Chƣơng trình tổng thể,
Chƣơng trình mơn học.


- Trong đánh giá kết quả học tập, cần chú trọng khả năng vận dụng sáng tạo tri
thức trong những tình huống cụ thể, không lấy việc kiểm tra khả năng tái hiện kiến
thức lịch sử hay địa lí làm trung tâm của việc đánh giá.



- ết quả giáo dục đƣợc đánh giá bằng các hình thức định tính và định lƣợng
thơng qua đánh giá thƣờng xun, định kì, trên cơ sở đó tổng hợp đánh giá chung về
phẩm chất, năng lực và sự tiến bộ của HS.


<b>1.2.7. Về thời lƣợng và kế hoạch dạy học </b>


<b>Lớp </b> <b>Chƣơng trình mới </b> <b>Chƣơng trình hiện hành </b>


Tổng số
tiết/năm
(LS)


Chủ đề
chung
( Lịch
sử+ Địa
Lí)


Đánh
giá
định kì
(Lịch
sử +
Địa Lí)


Số
tiết/
tuần


Số


phút/
tiết


Số tuần Tổng số
tiết/năm


6 45 10 1 45 35 35


7 42 6 10 2 45 35 70


8 41 8 10 1,5 45 35 52,5


9 40 10 10 1,5 45 35 52,5


<b>1.3. So sánh chi tiết nội dung dạy học, yêu cầu cần đạt </b>


Phân môn Lịch sử - chƣơng trình Lịch sử và Địa lí cấp THCS (gọi tắt là CT
mới) và chƣơng trình mơn Lịch sử THCS hiện hành (gọi tắt là CT HH) vừa có những
nội dung tƣơng đồng, vừa có sự khác biệt, chủ yếu là khác nhau về các yêu cầu cần
đạt trong từng chủ đề cụ thể, các nội dung bổ sung và các nội dung giảm tải. Bảng
dƣới đây liệt kê chi tiết những nội dung và yêu cầu cần đạt đƣợc theo từng chủ đề của
từng khối lớp đối với phân môn Lịch sử trong CT mới so với CT hiện hành.


Một số ghi chú:


- Việc so sánh thực hiện trên chƣơng trình mơn học, khơng phụ thuộc nội dung
sách giáo khoa, tuy nhiên có tính đến các nội dung cải cách, giảm tải trong sách giáo
khoa hiện hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

12



<b>CT </b> <b>CT MỚI </b> <b>CT HIỆN HÀNH </b>


<b>C/ĐỀ </b> <b>TẠI SAO CẦN HỌC LỊCH SỬ </b> <b>SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ </b> <b>GHI CHÚ </b>


<b>NỘI </b>
<b>DUNG </b>
<b>VÀ YÊU </b>
<b>CẦU </b>
<b>CẦN </b>
<b>ĐẠT</b>


- Lịch sử là gì?


+ Nêu đƣợc khái niệm lịch sử và môn Lịch sử.
- Hiểu đƣợc lịch sử là những gì đã diễn ra trong
quá khứ.


- Giải thích đƣợc vì sao cần thiết phải học môn
Lịch sử.


- Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?
+ Phân biệt đƣợc các nguồn sử liệu


cơ bản, ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu
(tƣ liệu gốc, truyền miệng, hiện vật, chữ viết,...).


- Thời gian trong lịch sử


+ Biết đƣợc một số khái niệm và cách tính thời


gian trong lịch sử: thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ,
trƣớc Công nguyên, sau Công nguyên, âm lịch,
dƣơng lịch,...


- Xã hội lồi ngƣời có lịch sử hình thành và
phát triển.


- Mục đích học tập Lịch sử (để bết gốc tích, tổ
tiên, quê hƣơng, đất nƣớc, để hiểu hiện tại).


- Phƣơng pháp học tập (cách học, cách tìm hiểu
lịch sử) một cách thông minh trong việc nhớ và
hiểu.


- Cách tính thời gian trong lích sử.


Trong chủ đề đề mở
đầu ở CT mới tập trung lí
giải Lịch sử là gì? Khái
niệm lịch sử và mơn Lịch
sử và hiểu đƣợc lịch sử là
những gì đã diễn ra trong
q khứ; Giải thích đƣợc
vì sao cần thiết phải học
môn Lịch sử; Dựa vào
đâu để biết và dựng lại
lịch sử? Những nội dung
trên, CT HH không đề
cập đến.



<b>C /ĐỀ </b> <b>THỜI NGUYÊN THỦY</b> <b>THỜI NGUYÊN THỦY</b> <b>GHI CHÚ </b>


- <b>Nguồn gốc loài ngƣời </b>


+ Giới thiệu đƣợc sơ lƣợc q trình tiến hố từ
vƣợn ngƣời thành ngƣời trên Trái Đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

13
<b>NỘI </b>
<b>DUNG </b>
<b>VÀ YÊU </b>
<b>CẦU </b>
<b>CẦN </b>
<b>ĐẠT</b>


cổ ở Đông Nam Á.


+ ể đƣợc tên đƣợc những địa điểm tìm thấy
dấu tích của ngƣời tối cổ trên đất nƣớc Việt
Nam.


<b>-Xã hội nguyên thuỷ </b>


+ Mô tả đƣợc sơ lƣợc các giai đoạn tiến triển của
xã hội ngƣời nguyên thuỷ.


+ Trình bày đƣợc những nét chính về đời sống
của ngƣời thời nguyên thuỷ (vật chất, tinh thần,
tổ chức xã hội,...).



+ Nhận biết đƣợc vai trò của lao động đối với
quá trình phát triển của ngƣời nguyên thuỷ cũng
nhƣ của con ngƣời và xã hội loài ngƣời.


+ Nêu đƣợc đôi nét về đời sống của ngƣời
nguyên thuỷ trên đất nƣớc Việt Nam


<b>- Sự chuyển biến từ xã hội nguyên thuỷ sang </b>
<b>xã hội có giai cấp </b>


+ Trình bày đƣợc quá trình phát hiện ra kim
loại và vai trị của nó đối với sự chuyển biến từ
xã hội nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp.


+ Mơ tả đƣợc sự hình thành xã hội có giai cấp.
-Sự chuyển biến và phân hóa của xã hội
nguyên thuỷ


+ Giải thích đƣợc vì sao xã hội nguyên thuỷ
tan rã.


+ Mơ tả và giải thích đƣợc sự phân hóa khơng
triệt để của xã hội nguyên thủy ở phƣơng Đông.


- Sự xuất hiện con ngƣời trên Trái đất: thời
điểm, động lực.


-Sự khác nhau giữa ngƣời tối cổ và ngƣời tinh
khơn.



- Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã: sản xuất
phát triển, nảy sinh của cái dƣ thừa; sự xuất hiện
giai cấp; nhà nƣớc ra đời.


.


Trong CT mới đi làm
rõ quá trình xuất hiện,
tiến hóa của con ngƣời;
những nơi của lồi ngƣời
(trên thế giới, khu vực và
Việt Nam); lí giải và làm
rõ quá trình tan rã của xã
hội nguyên thủy dẫn sự
xuất hiện giai cấp, nhà
nƣớc ra đời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

14


+ Nêu đƣợc một số nét cơ bản của xã hội
nguyên thủy ở Việt Nam (qua các nền văn hóa
khảo cổ Phùng Nguyên - Đồng Đậu - Gò Mun).


<b>C/ĐỀ </b> <b>XÃ HỘI CỔ ĐẠI </b> <b>XÃ HỘI CỔ ĐẠI</b> <b>GHI CHÚ</b>


<b>NỘI </b>
<b>DUNG </b>
<b>VÀ YÊU </b>


<b>CẦU </b>
<b>CẦN </b>
<b>ĐẠT </b>


<b>- Ai Cập và Lƣỡng Hà </b>


+ Nêu đƣợc tác động của điều kiện tự nhiên
(các dòng sơng, đất đai màu mỡ) đối với sự hình
thành nền văn minh Ai Cập và Lƣỡng Hà.


+ Trình bày đƣợc quá trình thành lập nhà
nƣớc của ngƣời Ai Cập và ngƣời Lƣỡng Hà.


+ ể đƣợc tên và nêu đƣợc những thành tựu
chủ yếu về văn hoá ở Ai Cập, Lƣỡng Hà


<b>- Ấn Độ </b>


+ Giới thiệu đƣợc điều kiện tự nhiên của lƣu
vực sông Ấn, sơng Hằng.


+ Trình bày những đặc điểm chính về điều
kiện tự nhiên của lƣu vực, sông Ấn, sông Hằng.


+ Nhận biết những thành tựu văn hóa tiêu
biểu của Ấn Độ.


<b>-Trung Quốc </b>


+ Giới thiệu đƣợc những đặc điểm về điều


kiện tự nhiên của Trung Quốc cổ đại.


+ Mô tả đƣợc sơ lƣợc quá trình thống nhất và
sự xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc
dƣới thời Tần Thuỷ Hoàng.


+ Xây dựng đƣợc đƣờng thời gian từ đế chế


- Nêu sự xuất hiện của các quốc gia cổ đại ở
phƣơng Đông (thời điểm, địa điểm)


- Trình bày sơ lƣợc về tổ chức và đời sống xã
hội ở các quốc gia cổ đại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

15


Hán, Nam Bắc triều đến nhà Tuỳ.


+ Nêu đƣợc những thành tựu cơ bản của nền
văn minh Trung Quốc


<b>-Hy Lạp và La Mã </b>


+ Giới thiệu và nhận xét đƣợc tác động về
điều kiện tự nhiên (hải cảng, biển đảo) đối với sự
hình thành, phát triển của nền văn minh Hy Lạp
và La Mã.


+ Trình bày đƣợc tổ chức nhà nƣớc thành
bang, nhà nƣớc đế chế ở Hy Lạp và La Mã.



+ Nêu đƣợc một số thành tựu văn hoá tiêu
biểu của Hy Lạp, La Mã.


<b>C/ĐỀ </b> <b>ĐÔNG NAM Á TỪ NHỮNG THẾ KỈ </b>


<b>TIẾP GIÁP CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ </b>
<b>X</b>


<b>ĐÔNG NAM Á TỪ NHỮNG THẾ KỈ </b>
<b>TIẾP GIÁP CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X</b>


<b>GHI CHÚ</b>


<b>NỘI </b>
<b>DUNG </b>
<b>VÀ YÊU </b>
<b>CẦU </b>
<b>CẦN </b>
<b>ĐẠT</b>


<b>- Khái lƣợc về khu vực Đơng Nam Á </b>


+ Trình bày sơ lƣợc về vị trí địa lí của vùng
Đơng Nam Á.


<b>- Các vƣơng quốc cổ ở Đông Nam Á </b>


+ Trình bày đƣợc quá trình xuất hiện các
vƣơng quốc cổ ở Đông Nam Á từ đầu Công


nguyên đến thế kỉ VII.


+ Nêu đƣợc sự hình thành và phát triển ban
đầu của các vƣơng quốc phong kiến từ thế kỉ VII


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

16


đến thế kỉ X ở Đông Nam Á.


<b>- Giao lƣu thƣơng mại và văn hóa ở Đơng </b>
<b>Nam Á từ đầu Cơng nguyên đến thế kỉ X </b>


+ Phân tích đƣợc những tác động chính của
quá trình giao lƣu thƣơng mại và văn hóa ở
Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X.


<b>CĐỀ </b> <b>VIỆT NAM TỪ KHOẢNG THẾ KỈ VII TRƢỚC CÔNG NGUYÊN ĐẾN ĐẦU THẾ </b>
<b>KỈ X </b>


<b>VIỆT NAM TỪ NGUỒN GÔC ĐẾN THẾ </b>
<b>KỶ X </b>


<b>GHI CHÚ </b>


<b>NỘI </b>
<b>DUNG </b>
<b>VÀ YÊU </b>
<b>CẦU </b>
<b>CẦN </b>
<b>ĐẠT </b>



<b>*Nhà nƣớc Văn Lang, Âu Lạc </b>


- Nêu đƣợc khoảng thời gian thành lập và xác
định đƣợc phạm vi không gian của nƣớc Văn


<b>* Buổi đầu lịch sử </b>


<b>- </b>Dấu tích của ngƣời tối cổ tìm thây trên đất


nƣớc Việt Nam: hang Thẩm huyên, Thẩm Hai
(Lạng Sơn); Núi Đọ (Thanh Hóa); Xn Lộc
(Đồng Nai); cơng cụ ghè đẽo thơ sơ.


- Dấu tích ngƣời tinh khơn đƣợc tìm thấy trên
đất nƣớc Việt Nam (giai đoạn đầu Ngƣờm-Thái
Nguyên, Sơn Vi-Phú Thọ; ở giai đoạn phát triển:
Hòa Bình, Bắc Sơn, Quỳnh Văn, Hạ Long, Biển
Hồ )


- Sự phát triển của ngƣời tinh khôn so với ngƣời
tối cổ.


<b>*Thời kì Văn Lang- Âu Lạc </b>


- Những chuyển biến trong đời sống kinh tế -xã
hội


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

17



Lang, Âu Lạc trên bản đồ hoặc lƣợc đồ


- Trình bày đƣợc tổ chức nhà nƣớc của Văn
Lang, Âu Lạc.


- Mô tả đƣợc đời sống vật chất và tinh thần
của cƣ dân Văn Lang, Âu lạc.


<b>* Thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc từ </b>
<b>thế kỉ II trƣớc Công nguyên đến năm 938. </b>


- Nêu đƣợc một số chính sách cai trị của
phong kiến phƣơng Bắc trong thời kì Bắc thuộc.


- Nhận biết đƣợc một số chuyển biến về kinh
tế, văn hố trong thời kì Bắc thuộc.


- Các cuộc đấu tranh giành lại độc lập và bảo
vệ bản sắc văn hoá của dân tộc.


+Lập đƣợc biểu đồ, sơ đồ và trình bày đƣợc
những nét chính; giải thích đƣợc nguyên nhân,
nêu đƣợc kết quả và ý nghĩa của các cuộc khởi
nghĩa tiêu biểu của nhân dân Việt Nam trong
thời kì Bắc thuộc (khởi nghĩa Hai Bà Trƣng, Bà


cổ: dac di chỉ: Phùng Nguyên (Phú Thọ); Hoa Lộc
(Thanh Hóa. Phát minh ra thuật luyện kim.


+ Hiểu đƣợc ý nghĩa, tầm quan trong của sự ra


đời nghề nông trồng lúa nƣớc.


+ Những biểu hiện vế sự chuyển biết trong xã
hội: Chế độ phụ hệ dần dần thay thế chế độ mẫu
hệ.


- Nhà nƣớc Văn Lang-Âu Lạc


+ Hoàn cảnh ra đời, thời gian, địa điểm thành
lập nhà nƣớc Văn Lang - Âu Lạc.


+ Sơ lƣợc về đời sống vật chất và đời sống tinh
thần thời Văn Lang - Âu Lạc


+ Thành Cổ Loa và sơ lƣợc diễn biến cuộc
kháng chiến chống Triệu Đà 179 TCN.


<b>* Thời kì Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh </b>
<b>giành độc lập</b>


- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trƣng và cuộc kháng
chiến chống quân Nam Hán


+ Trình bày đƣợc một số nét khái quát tình hình
Âu Lạc từ thế kỉ II TCN đến thế ki I: Chính sách
thống trị của phong kiến phƣơng Bắc đối với
nƣớc ta (xóa tên nƣớc ta, đồng hóa và bóc lột tàn
bạo nhân dân ta.)


+ Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trƣng: công cuộc


chuẩn bị, sự ủng hộ của nhân dân, diễn biến, kết
quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

18


Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hƣng, ).
+ Giới thiệu đƣợc những nét chính của cuộc
đấu tranh về văn hoá và bảo vệ bản sắc văn hoá
của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc


<b>- Bƣớc ngoặt lịch sử ở đầu thế kỉ X </b>


+ Trình bày đƣợc những nét chính (nội dung,
kết quả) về các cuộc vận động giành quyền tự
chủ của nhân dân Việt Nam dƣới sự lãnh đạo
của họ húc và họ Dƣơng.


+ Mô tả đƣợc những nét chính trận chiến
Bạch Đằng lịch sử năm 938 và những điểm độc
đáo trong tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền.


Nêu đƣợc ý nghĩa lịch sử của chiến thắng
Bạch Đằng năm 938.


<b>* Vƣơng quốc Cham-pa </b>


+ Mơ tả đƣợc sự thành lập, q trình phát
triển của Cham-pa.


+ Trình bày đƣợc những nét chính về tổ


chức xã hội và kinh tế của Cham-pa.


+ Nhận biết đƣợc một số thành tựu văn hoá
của Cham-pa.


<b>* Vƣơng quốc Phù Nam </b>


+Mô tả đƣợc sự thành lập, quá trình phát
triển và suy vong của Phù Nam.


đƣợc độc lập.


+ Cuộc kháng chiến chống quân xâm lƣợc Hán
(thời gian, những trận đánh chính, kết quả).


- Từ sau Trƣng Vƣơng đến trƣớc Lý Nam Đế
(giữa thế kỉ I đến giữa thế kỉ VI)


+ Đơi nét về trình hình nƣớc ta từ giữa thế kỉ I
đến giữa thế kỉ VI


+ Chính sách cai trị của phong kiến phƣơng Bắc:
Sáp nhập nƣớc ta vào lãnh thổi nhà Hán, tổ chức
bộ máy cai trị, chính sách bóc lột, đồng hóa.


+ Sự phát triển nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp và
thƣơng nghiệp: sử dụng công cụ bằng sắt, dùng
sức kéo trâu bò, trồng lúa hai vụ, nghê gốm, nghề
dệt



- hởi nghĩa Lý Bí. Nƣớc Vạn Xuân (542-602)
+ Chính sách đơ hộ của Nhà Lƣơng với nƣớc ta.
Lý Bí và nƣớc Vạn Xuân: Con ngƣời và sự
nghiệp của Lý Bí; diễn biến khởi nghĩa; Lý Bí lên
ngơi Hồng đề, đặt tên nƣớc là Vạn Xuân.


+ Các cuộc kháng chiến chống quân Lƣơng xâm
lƣợc (diễn biến chính, kết quả).


+ Đất nƣớc ta trong thế kỷ VII-IX


Những thay đổi lớn về chính trị- kinh tế nƣớc ta
dƣới ách độ hộ của nhà Đƣờng.


Các cuộc khởi nghĩa: Mai Thúc Loan, Phùng
Hƣng: diễn biến, kết quả.


*<b> Nƣớc Cham-pa (từ thế kỷ II đến thế kỷ X) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

19


+ Trình bày đƣợc những nét chính về tổ chức
xã hội và kinh tế của Phù Nam.


+ Nhận biết đƣợc một số thành tựu văn hoá
của Phù Nam.


+ Nhà nƣớc Cham-pa độc lập đƣợc thành lập:
địa bàn, quá trình xây dựng và mở rộng.



+ Tình hình kinh tế, văn hóa: biết sử dụng cơng
cụ bằng sắt, trồng lúa nƣớc, trông các loại câu ăn
quả và khai thác lâm thổ sản, chữ viết, tôn giáo,
phong tục tập quán


-<b> Ôn tập chủ đề: “Thời kì Bắc thuộc và </b>
<b>chống Bắc thuộc”. </b>


+ Ghi nhớ khái quát: Ách thông trị của các
triều đại phong kiến phƣơng Bắc đối với nhân dân
ta.


+ Cuộc đấu tranh của nhân dân ta (các cuộc
khởi nghĩa lớn) chống ách Bắc thuộc.


+ Những chuyển biến kinh tế, văn hóa.


<b>- Bƣớc ngoặt lịch sử ở đầu thế kỷ X </b>


- Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ
húc, họ Dƣơng


+ Nhận biết hoàn cảnh húc Thừa Dụ giành
đƣợc quyền tự chủ.


+ Hiểu đƣợc ý nghĩa việc làm của húc Thừa
Dụ: chấm dứt trên thực tế ách đô hộ của phong
kiến Trung Quốc.


+ Những việc làm cụ thể của húc Hạo nhằm


củng cố quyết tâm giữ vững quyền tự chủ, thoát
kh i ách đô hộ của phong kiến phƣơng Bắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

20


Nghệ.


- Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm
938


+ Tình hình nƣớc ta sau khi Dƣơng Đình Nghệ
bị giết đến khi Ngô Quyền mang quân từ Ái Châu
(Thanh Hóa) ra Bắc, chuẩn bị chống quân xâm
lƣợc.


+ Trận đánh trên sông Bạch Đằng của quân ta:
diễn biến, kết quả và ý nghĩa.


<b>LỚP 7 </b>


<b>CT </b> <b>CT MỚI </b> <b>CT HIỆN HÀNH </b>


<b>C/ĐỀ </b> <b>TÂY ÂU TỪ THẾ KỈ V ĐẾN NỬA ĐẦU </b>


<b>THỀ KỶ XVI </b> <b>XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU </b> <b>GHI CHÚ </b>


<b>NỘI </b>
<b>DUNG </b>
<b>VÀ YÊU </b>
<b>CẦU </b>


<b>CẦN </b>
<b>ĐẠT</b>


<b>* Quá trình hình thành và phát triển chế </b>
<b>độ phong kiến ở Tây Âu </b>


- Kể lại đƣợc những sự kiện chủ yếu về quá
trình hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu.


- Trình bày đƣợc đặc điểm của lãnh địa phong
kiến và quan hệ xã hội của chế độ phong kiến
Tây Âu.


- Phân tích đƣợc vai trị của thành thị trung
đại.


- Mô tả đƣợc sơ lƣợc sự ra đời của Thiên
Chúa giáo.


<b>* Các cuộc phát kiến địa lí </b>


- Trình bày sự ra đời xã hội phong kiến ở châu
Âu.


- Hiểu biết sơ giản về thành thị trung đại: sự ra
đời, các quan hệ kinh tế, sự hình thành tầng lớp
thị dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

21



- Sử dụng lƣợc đồ hoặc bản đồ, giới thiệu
đƣợc những nét chính về hành trình của một số
cuộc phát kiến địa lí lớn trên thế giới.


- Nêu đƣợc hệ quả của các cuộc phát kiến địa
lí.


<b>* Văn hoá Phục hƣng châu Âu </b>


- Giới thiệu đƣợc sự biến đổi quan trọng về
kinh tế – xã hội của Tây Âu từ thế kỉ XIII đến
thế kỷ XVI.


- Trình bày đƣợc những thành tựu tiêu biểu
của phong trào văn hoá Phục Hƣng.


- Nhận biết đƣợc ý nghĩa và tác động của
phong trào văn hoá Phục hƣng đối với xã hội
Tây Âu.


<b>* Cải cách tôn giáo</b>


- Nêu và giải thích đƣợc nguyên nhân của
phong trào cải cách tôn giáo.


- Mô tả khái quát đƣợc nội dung cơ bản của
các cuộc cải cách tôn giáo.


- Nêu đƣợc tác động của cải cách tôn giáo đối
với xã hội Tây Âu.



<b>* Sự hình thành quan hệ sản xuất tƣ bản </b>
<b>chủ nghĩa ở Tây Âu trung đại </b>


- Xác định đƣợc những biến đổi chính trong xã
hội và sự nảy sinh phƣơng thức sản xuất tƣ bản
chủ nghĩa ở Tây Âu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

22


<b>THẾ KỈ XIX </b>


<b>NỘI </b>
<b>DUNG </b>
<b>VÀ YÊU </b>
<b>CẦU </b>
<b>CẦN </b>
<b>ĐẠT</b>


<b>*Khái lƣợc tiến trình lịch sử của Trung </b>
<b>Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX </b>


- Lập đƣợc sơ đồ tiến trình phát triển của
Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX
(các thời Đƣờng, Tống, Nguyên, Minh, Thanh).


- Nêu đƣợc những nét chính về sự thịnh
vƣợng của Trung Quốc dƣới thời Đƣờng.


- Mô tả đƣợc sự phát triển kinh tế dƣới thời


Minh - Thanh


* Thanh tựu chính trị, kinh tế, văn hóa của
Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX


- Giới thiệu và nhận xét đƣợc những thành
tựu chủ yếu của văn hoá Trung Quốc từ thế kỉ
VII đến giữa thế kỉ XIX (Nho giáo, sử học, kiến
trúc,...).


<b>- Trung Quốc: </b> Một Số Điểm Nổi Bật Về Kinh
Tế Chính Trị, Những Thành Tựu Tiêu Biểu Của
Văn Hóa Trung Quốc Trong Thời Kì Phong Kiến.
- <b>Ấn Độ: </b>Các Vƣơng Triều, Văn Hóa Ấn Độ
- <b>Các quốc gia phong kiến độc lập ở Đông Nam </b>
<b>Á </b>(thời điểm xuất hiện, địa bàn). Những nét nổi
bật về kinh tế, chính trị, văn hóa.


- Trình bày những nét chung nhất của xã hội
phong kiến phƣơng Đơng: sự hình thành và phát
triển, cơ sở kinh tế - xã hội, nhà nƣớc phong kiến.


Chủ đề: Trung Quốc
từ thế kỉ IV đến thế kỉ
XIX (ở CT HH) đƣợc
lồng ghép trong chủ đề
Xã hội phong kiến
phƣơng Đông


<b>ẤN ĐỘ TỪ THẾ KỈ IV ĐẾN GIỮA THẾ </b>


<b>KỈ XIX </b>


<b>NỘI </b>
<b>DUNG </b>
<b>VÀ YÊU </b>
<b>CẦU </b>
<b>CẦN </b>
<b>ĐẠT </b>


<b>*Vƣơng triều Gupta </b>


- Nêu đƣợc những nét chính về điều kiện tự
nhiên của Ấn Độ.


*Vƣơng triều Hồi giáo Delhi và đế quốc Mogul
- Trình bày khái qt đƣợc sự ra đời và tình hình
chính trị, kinh tế, xã hội của Ấn Độ dƣới thời các
vƣơng triều Gupta, Delhi và đế quốc Mogul.
-Giới thiệu và nhận xét đƣợc một số thành tựu
tiêu biểu về văn hoá của Ấn Độ từ thế kỉ IV đến


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

23


giữa thế kỉ XIX.


<b>C /ĐỀ </b> <b>ĐÔNG NAM Á TỪ NỬA SAU THẾ KỶ X </b>


<b>ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XVI </b>


<b>GHI CHÚ</b>



<b>NỘI </b>
<b>DUNG </b>
<b>VÀ YÊU </b>
<b>CẦU </b>
<b>CẦN </b>
<b>ĐẠT </b>


<b>* Khái quát về Đông Nam Á từ nửa sau thế </b>
<b>kỷ XX đến nửa đầu thế kỷ XVI </b>


- Mô tả đƣợc quá trình hình thành, phát triển
của các quốc gia Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ
X đến nửa đầu thế kỉ XVI.


- Giới thiệu và nhận xét đƣợc những thành tựu
văn hoá tiêu biểu của Đông Nam Á từ nửa sau
thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI.


<b>* Vƣơng quốc Campuchia </b>


- Mô tả đƣợc quá trình hình thành và phát triển
của Vƣơng quốc Campuchia.


- Nhận biết và đánh giá đƣợc sự phát triển của
Vƣơng quốc Campuchia thời Angkor.


- Nêu đƣợc một số nét tiêu biểu về văn hoá của
Vƣơng quốc Campuchia.



<b>* Vƣơng quốc Lào </b>


- Mơ tả đƣợc q trình hình thành và phát triển
của Vƣơng quốc Lào.


- Nhận biết và đánh giá đƣợc sự phát triển của
Vƣơng quốc Lào thời Lan Xang.


- Nêu đƣợc một số nét tiêu biểu về văn hoá của
Vƣơng quốc Lào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

24


<b>C/ĐỀ </b> <b>VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN GIỮA </b>


<b>THẾ KỈ XVI</b>


<b>LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN </b>


<b>GIỮA THẾ KỈ XIX</b> <b>GHI CHÚ</b>


<b>NỘI </b>
<b>DUNG </b>
<b>VÀ YÊU </b>
<b>CẦU </b>
<b>CẦN </b>
<b>ĐẠT </b>


<b>* Việt Nam từ 938 đến năm 1009: Thời </b>
<b>Ngơ-Đinh- Tiền Lê </b>



- Nêu đƣợc những nét chính về thời Ngơ.
- Trình bày đƣợc công cuộc thống nhất đất
nƣớc của đinh bộ lĩnh và sự thành lập nhà Đinh.


- Mô tả đƣợc cuộc kháng chiến chống Tống
của Lê Hồn năm 981.


- Giới thiệu đƣợc những nét chính về tổ chức
chính quyền thời Ngơ - Đinh - Tiền Lê.


- Nhận biết đƣợc đời sống xã hội, văn hố
thời Ngơ - Đinh - Tiền Lê


<b>*Việt Nam từ thế kỉ XI đến đầu thế kỉ XIII: </b>
<b>Thời Lý </b>


- Trình bày đƣợc sự thành lập nhà Lý. đánh giá
đƣợc sự kiện dời đô ra đại la của Lý Công Uẩn.


- Mô tả đƣợc những nét chính về chính trị,
kinh tế, xã hội, văn hóa, tơn giáo thời Lý.


- Đánh giá đƣợc những nét độc đáo của cuộc
kháng chiến chống tống và vai trò của Lý
Thƣờng Kiệt trong cuộc kháng chiến chống
Tống (1075 – 1077).


- Giới thiệu đƣợc những thành tựu tiêu biểu về
văn hoá, giáo dục thời Lý (văn miếu – Quốc Tử


Giám, mở khoa thi,...).


<b>* Buổi đầu độc lập thời Ngô- Đinh- Tiền Lê </b>
<b>-</b> Sự ra đời của các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê;
tổ chức nhà nƣớc thời Ngô-Đinh- Tiền Lê.


<b>-</b> Đời sống kinh tế: quyền sở hữu ruộng đất, khai
hoang, đào vét kênh ngòi, một số nghề thủ công;
đƣc tiền, các trung tâm buôn bán.


- Về xã hội: các giai tầng trong xã hội (nông dân
tự do, thợ thủ công, ngƣời bn bán nh , nơ tì).


- Cơng lao của Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê
Hồn trong cơng cuộc củng cố nền độc lập và
bƣớc đầu xây dựng đất nƣớc.


<b>*Nƣớc Đại Việt thời Lý (thế kỉ XI đến đầu </b>
<b>thế kỉ XIII) </b>


- Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất
nƣớc và củng cố nền độc lập


+ Trình bày sơ lƣợc bối cảnh ra đời của nhà Lý;
việc dời đô ra Thăng Long: nguyên nhân, ý nghĩa.


+ Tổ chức bộ máy Nhà nƣớc; tổ chức quân đội;
bộ luật đầu tiên của nƣớc ta và chính sách đối nội,
đối ngoại của nhà Lý.



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

25


<b>NỘI </b>
<b>DUNG </b>
<b>VÀ YÊU </b>
<b>CẦU </b>
<b>CẦN </b>
<b>ĐẠT </b>


<b>* Việt Nam từ thế kỉ XIII đến đầu thế kỉ </b>
<b>XV: thời Trần, Hồ </b>


<b>- Thời Trần</b>


+ Mô tả đƣợc sự thành lập nhà Trần


+ Trình bày đƣợc những nét chính về tình hình
chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, Tơn giáo thời
Trần.


+ Lập đƣợc lƣợc đồ diễn biến chính của ba lần


tựu văn hóa tiêu biểu: lập Văn miếu, Quốc Tử
Giám, mở khoa thi, nghệ thuật phát triển, đặc biệt
là kiến trúc và điêu khắc).


-Kỉ về một số nhân vật lịch sù và cơng trình kiến
trúc tiêu biểu.


<b>* Cuộc kháng chiến chống quân xâm lƣợc </b>


<b>Tống (1075-1077) </b>


- Giai đoạn thứ nhất (1075):


+ Âm mƣu xâm lƣợc của nhà Tống


+ Nhà Lý chủ động tiến công trƣớc để đề phòng
- Giai đoạn thứ hai (1076-1077) Tƣờng thuật
diễn biến theo lƣợc đồ và tranh ảnh, tóm tắt kết
cục của cuộc kháng chiến chống Tống của quân
dân thời Lý.


- Nêu tài năng và công lao của Lý Thƣờng Kiệt
trong kháng chiến chống Tống: chủ động tấn công
trƣớc, lập phịng tuyến sơng Nhƣ Nguyệt, chỉ huy
qn đội đánh đuổi đuọc quân Tống xâm lƣợc,
chủ động giảng hòa.


<b>* Nƣớc Đại Việt thời Trần (thế k ỉ XIII-XIV) </b>
<b>và nhà Hồ (đầu thế kỉ X) </b>


- Nƣớc Đại Việt thế kỉ XIII


+ Trình bày những nét chính về chính trị, kinh
tế, xã hội cuối thòi Lý dẫn tới nguy cơ sụp sụp đổ
của triều đại Lý, Trần Cảnh lên ngôi vua, thiết
lập triều Trần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

26



<b>NỘI </b>
<b>DUNG </b>
<b>VÀ YÊU </b>
<b>CẦU </b>
<b>CẦN </b>
<b>ĐẠT </b>


kháng chiến chống quân xâm lƣợc Mông -
Nguyên.


+ Phân tích Đƣợc nguyên nhân thắng lợi, Nêu
đƣợc ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến
chống quân xâm lƣợc Mông – Nguyên, nhận
thức đƣợc sâu sắc tinh thần đoàn kết và quyết
tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân Đại
Việt.


+Nêu đƣợc những thành tựu chủ yếu về văn hoá
và đánh giá đƣợc vai trò của một số nhân
vậtlịch sử tiêu biểu thời Trần: Trần Thủ Độ,
Trần Quốc Tuấn, Trần Nhân Tông,...


nƣớc, quân đội thời Trần, nông nghiệp (đắp đê,
khai hoang), thủ cơng nghiệp (hình thành các
phƣờng, hội ở Thăng Long), thƣơng nghiệp (hình
thành nhiều chợ và trung tâm bn bán), văn hóa,
gi dục thời Trần.


- Ba lần kháng chiến chống quân xâm lƣợc
Mông- Nguyên (thế kỉ XIII).



+ Biết sức mạnh quân sự của quân Mông –
Nguyên và quyết tam xâm lƣợc Đại Việt của
chúng qua những tƣ liệu lịch sử cụ thể.


+ Những nét chính về diễn biến ba lần kháng
chiến chống quân xân lƣợc Mông – Nguyên của
quân dân nhà Trần theo lƣợc đồ: những trận đánh
quyết định nhƣ: Đông Bộ Đầu (kháng chiến lần
nhât); tổng phản công (kháng chiến lần thứ hai) và
Vân Đồn, Bạch Đằng (kháng chiến lần thứu 3).


+ Tình thần tồn dân đồn kết, quyết tâm kháng
chiến của quân dân thời Trần qua các sự kiện,
nhân vật lịch sử cụ thể, tiêu biểu.


+ Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng
chiếng chống quân xâm lƣợc Mông –Nguyên dƣới
thời Trần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

27


<b>NỘI </b>
<b>DUNG </b>
<b>VÀ YÊU </b>
<b>CẦU </b>
<b>CẦN </b>
<b>ĐẠT </b>


<b>- Thời Hồ </b>



+Trình bày đƣợc sự ra đời của nhà Hồ.


+ Giới thiệu đƣợc một số nội dung chủ Yếu
trong cải cách của Hồ Quý Ly và nêu đƣợc tác
động của những cải cách ấy đối với xã hội thời
nhà Hồ.


+ Mô tả đƣợc những nét chính về cuộc kháng
chiến chống quân xâm lƣợc nhà Minh


+ Giải thích đƣợc nguyên nhân thất bại của cuộc
kháng chiến chống quân Minh xâm lƣợc.


<b>* Cuộc Khởi Nghĩa Lam Sơn (1418-1427) </b>
<b>- </b>Trình bày đƣợc một số sự kiện tiêu biểu của


cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.


- Giải thích đƣợc nguyên nhân chính dẫn đến
thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.


+ Giải thích sự sụp đổ của nhà Trần. Nhà Hồ
đƣợc thành lập.


+ Nêu các chính sách của Hồ Quý Ly: Cải tổ
hàng ngũ quan lại, hạn điền, hận nô; bƣớc đầu
đánh giá tác động của các chính sach của Hồ Quý
Ly.



- Sơ kết: những thành tựu về chính trị, kinh tế,
quân sự, văn hóa của Đại Việt từ thế ki XI đến thế
kỉ XIV.


+ Lập niên biểu và kể tên các cuộc kháng chiến,
một số trận đánh, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong
các cuộc kháng chiến.


+ Những thành tựu chính về kinh tế: thủy lợi,
khai hoang, thủ công nghiệp, thƣơng nghiệp.


+ Những thành tựu về văn hóa-giáo dục: đạo
Phật, tổ chức thi cử, chữ Nôm, kiến trúc, điều
khắc,


*<b> Nƣớc Đại Việt đầu thế kỉ XV-Thời Lê sơ </b>
<b>-</b> Cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lƣợc
đầu thế kỉ XV


<b>+ </b>Trình bày đƣợc âm mƣu bành trƣớng của nhà


Minh, thủ đoạn thống trị của nhà Minh.


+ Tƣờng thuật diễn biến cuộc kháng chiến của
nhà Hồ và hai cuộc kháng khởi nghĩa tiêu biểu
của quý tộc Trần là Trần Ng i, Trần Quý Khoáng.


<b>-Cuộc khởi nghĩa Lam sơn (1418-1427) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

28



<b>NỘI </b>
<b>DUNG </b>
<b>VÀ YÊU </b>
<b>CẦU </b>
<b>CẦN </b>
<b>ĐẠT </b>


+ Nêu đƣợc ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn và đánh giá đƣợc vai trò của một số nhân
vật tiêu biểu: Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Nguyễn
Chích,...


* <b>Việt Nam thời Lê sơ (1428-1527) </b>


+ Mô tả đƣợc sự thành lập nhà Lê sơ.


+ Nhận biết đƣợc tình hình kinh tế - xã hội thời
Lê sơ.


+ Giới thiệu đƣợc sự phát triển văn hoá, giáo dục
và một số danh nhân văn hoá tiêu biểu thời Lê
sơ.


khởi nghĩa Lam Sơn trên bản đồ: từ lập căn cứ
địa, xây dựng lực lƣợng, chống địch vây quyét và
mởi động vùng hoạt động ở miền Tây Thanh Hóa
đến chuyển căn cứ vào Nghệ An, mở rộng vùng
giải phóng vào Tân Bình, Thuận Hóa rồi phản
cơng diệt việt giải phóng đất nƣớc.



+ Nhớ tên một số nhân vật và địa danh lịch sử
cùng những chiến công tiêu biểu của cuộc khởi
nghĩa (vai trò của các tầng lớp nhân dân, sự lãnh
đạo tài tình của bộ máy chỉ huy).


+ Nguyên nhân chính dẫn đến thắng lợi của
cuộc khởi nghĩa Lam Sơn: lịng u nƣớc, đồn
kết của nhân dân; chiến lƣợc, chiến thuật đúng
đắn, sáng tạo.


-<b>Chế độ phong kiến tập quyền buồi đầu thế </b>
<b>thời Lê sơ (thế kỉ XV) </b>


+ Trình bày sơ lƣợc tổ chức nhà nƣớc thời Lê
sơ, nêu những điểm chính của bộ Luật Hồng Đức;
tình hình kinh tê-xã hội, văn hóa, giáo dục; một số
danh nhân và cơng trình văn hóa tieu biểu.


<b>- Sơ kết </b>


<b> *Nƣớc Đại Việt ở thế các thế ỷ XVI-XVIII </b>


- Sự suy yếu cùa nhà nƣớc phong kiến tập quyền
(thế kỉ XVI -XVIII)


+ Trình bày tổng qt bóc tranh chính trị, xã hội


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

29



<b>NỘI </b>
<b>DUNG </b>
<b>VÀ YÊU </b>
<b>CẦU </b>
<b>CẦN </b>
<b>ĐẠT </b>


*<b> Vùng đất phía Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ </b>
<b>XVI </b>


+ Nêu đƣợc những diễn biến cơ bản về chính trị,
kinh tế văn hố ở vùng đất phía nam từ đầu thế
kỉ X đến đầu thế kỉ XVI.


+ Sự sa dọa cùa tìều đinh phong kiến, những phe
phái mâu thuẫn dẫn đến xung dột, tranh giành
quyền lợi ngày càng gay gắt trong nội bộ giai cấp
thống trị.


+ Cuộc đấu tranh của nơng dân dần dến bùng nể
nhõng cuộc khói nghĩa ở Sởn Tây, Kinh Bắc, Hải
Dƣơng.


<b>- Tình hình kinh tế và văn hóa ở các thế kỉ </b>
<b>XVI-XVIII </b>


<b>+ </b> Trình bày tổng quát bức tranh kinh tế cả
nƣớc: Nông nghiệp Đàng Trong phát triển hơn
nông nghiệp Đàng Ngoài. Nguyên nhân của sự
khác nhau đó.



Thủ cơng nghiệp và thƣơng nghiệp phát triển.
Sự phồn thịnh của các thành thị.


+ Nêu đƣợc những điểm mới về mặt tƣ tƣởng,
tôn giáo và văn học, nghệ thuật; sự du nhập của
Thiên Chúa giáo; chữ Quốc ngữ ra đời; sự phát
triển rực rỡ của văn học và nghệ thuật dân gian.


-<b> Khởi nghĩa nơng dân Đàng Ngồi thế kỷ </b>
<b>XVIII </b>


+ Nêu những biểu hiện về đời sống khổ cực của
nông dân và giải thích nguyên nhân chính của
hiện trạng đó.


+ Kể tên các cuộc khởi nghĩa nơng dân tiêu biểu
và trình bày theo lƣợc đồ một vài cuộc khởi
nghĩa: nguyên nhân bùng nổ và thất bại, diễn biến


Việt ở thế các thế ỷ
XVI-XVIII - chuyển sang học
kì I-lớp 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

30


<b>NỘI </b>
<b>DUNG </b>
<b>VÀ YÊU </b>
<b>CẦU </b>


<b>CẦN </b>
<b>ĐẠT </b>


chính và ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa đó
-<b> Phong trào nơng dân Tây Sơn </b>


<b>+ </b>Biết lập niên biểu và trình bày của cuộc khởi
nghĩa nông dân Tây Sơn chống phong kiến và
chống ngoại xâm: Cuộc khởi nghĩa bùng nổ (ở Ấp
Tây Sơn, năm 1771); chiếm thành Qui Nhơn
(1773), lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng
Trong (1777); tiêu diệt quân Xiêm xâm lƣợc
(1785); phong trào nông dân Tây Sơn phát triển ra
Đàng Ngoài, lật đổ chính quyền vua Lê-chúa
Trịnh, đặt nền tảng thống nhất đất nƣớc (1788);
chống xâm lƣợc Thanh (1788-1789).


+ Thuật lại một số trận đánh quan trọng trong
tiến trình phát triển của khởi nghĩa nơng dân Tây
Sơn trên lƣợc đồ.


+ Kể tên một số nhân dạt lịch sử tiêu biểu trong
khởi nghĩa nông dân Tây Sơn.


-<b>Quang Trung và công cuộc kiến thiết đất </b>
<b>nƣớc </b>


<b>+ </b>Trình bàu những việc làm chính của Quang
Trung về kinh tế, chính trị, văn hóa.



+ Nêu đƣợc tác dụng các việc làm của Quang
Trung: góp phần ổn định trật tự xã hội, phát triển
sản xuất, văn hóa và bảo vệ Tổ quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

31


<b>* Việt nam nửa đầu thế kỉ XIX </b>
<b>- Chế độ phong kiến nhà Nguyễn </b>


+ Sự ra đời của nhà Nguyễn


+ Các chính sách về chính trị, kinh tế của nhà
Nguyễn và tác động của nó tới tình hình chính trị
và kinh tế của xã hội Việt Nam ở nửa đầu thề kỉ
XIX.


+ Các cuộc nổi dậy của nhân dân. Khởi nghĩa
Phan Bá Vành, Nông Văn Vân, Cao Bá Quát:
những nét chính nhƣ mục tiêu, ngƣời lãnh đạo
thành phần tham gia kết quả.


<b>- Sự phát triển của văn hóa dân tộc thế kỉ </b>
<b>XVIII-nửa đầu thế kỉ XIX </b>


+ Những tác phẩm văn học, nghệ thuật cơng
trình tiêu biểu trong thời kì này: tác giả, nội dung
chủ yếu, giá trị.


+ Bƣớc đầu giải thích vì sao trong khi kinh tế, xã
hội khủng hoảng mà văn học, nghệ thuật, khoa


học vẫn phát triền.


<b>- Tổng kết </b>


<b>+ </b>Nhớ đƣợc tên các triều đại phong kiến Việt
Nam đã tồn tại trong thời kì này.


+ Điểm lại những nét chính phản ảnh diễn biến
của lịch sử dân tộc trên các mặt chính trị, kinh tế,
văn hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

32


+ Kể tên và nêu cơng lao chính của các nhân vật
lịch sử tiêu biểu trong công cuộc dựng nƣớc và
giữ nƣớc.


<b>CHỦ ĐỀ CHUNG (TÍCH HỢP LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ) </b>


<b>NỘI DUNG </b> <b>YÊU CẦU CẦN ĐẠT </b> <b>GHI CHÚ </b>


<b>CÁC CUỘC ĐẠI PHÁT KIẾN ĐỊA LÍ </b>


- Nguyên nhân của các cuộc phát kiến địa lí. - Giải thích đƣợc nguyên nhân và những yếu tố tác động đến các
cuộc đại phát kiến địa lí.


Nội dung
tích hợp liên
mơn lịch sử -
địa lí theo


chủ đề riêng
lần đầu tiên
đƣợc đƣa
vào chƣơng
trình


phổ thơng.
- Một số cuộc đại phát kiến địa lí. - Mơ tả đƣợc các cuộc đại phát kiến địa lí: Christopher Colombus tìm


ra châu Mỹ (1492 - 1502), cuộc thám hiểm của Ferdinand Magellan
vòng quanh Trái Đất (1519 - 1522).


- Tác động của các cuộc đại phát kiến địa lí đối với
tiến trình lịch sử.


- Phân tích đƣợc tác động của các cuộc đại phát kiến địa lí đối với
tiến trình lịch sử.


<b>ĐÔ THỊ: LỊCH SỬ VÀ HIỆN TẠI</b>


- Các đô thị cổ đại và các nền văn minh cổ đại.
- Các đô thị trung đại châu Âu và giới thƣơng nhân.


- Phân tích đƣợc các điều kiện địa lí và lịch sử góp phần hình thành
và phát triển một đô thị cổ đại và trung đại (qua một số trƣờng hợp cụ
thể).


- Trình bày đƣợc mối quan hệ giữa đô thị với các nền văn minh cổ
đại; vai trò của giới thƣơng nhân với sự phát triển đô thị châu Âu.



<b>LỚP 8 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

33


<b>C/ĐỀ </b> <b>CHÂU ÂU VÀ BẮC MỸ TỪ NỬA SAU </b>


<b>THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII </b> <b>LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917) GHI CHÚ </b>


<b>NỘI </b>
<b>DUNG </b>
<b>VÀ YÊU </b>
<b>CẦU </b>
<b>CẦN </b>
<b>ĐẠT </b>


<b>*Các cuộc cách mạng tƣ sản : </b>


- Cách mạng tƣ sản Anh


- Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa
Anh ở Bắc Mỹ.


- Cách mạng tƣ sản Pháp


+ Xác định đƣợc trên bản đồ thế giới địa điểm
diễn ra các cuộc cách mạng tƣ sản tiêu biểu từ
thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII.


+Trình bày đƣợc những nét chung về nguyên
nhân, kết quả, ý nghĩa, tính chất của cách mạng


tƣ sản.


+ Nêu đƣợc một số đặc điểm chính của các
cuộc cách mạng tƣ sản tiêu biểu ở Anh, Pháp,
Mỹ.


<b>* Cách mạng cơng nghiệp </b>


- Trình bày đƣợc những thành tựu tiêu biểu của
cách mạng công nghiệp.


<b>-NÊU ĐƯỢC NHỮNG TÁC ĐỘNG QUAN TRỌNG CỦA CÁCH </b>
<b>MẠNG CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG. </b>


<b>* CÁCH MẠNG TƯ SẢN VÀ SỰ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN </b>
<b>(TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NỬA SAU THỂ KỈ XIX) </b>


<b>- NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN</b>


+ NHỮNG CHUYỂN BIẾN LỎN VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRI, XÃ HỘI Ở
CHÂU ÂU TTONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVII.


+ MÂU THUẪN NGÀY CÀNG SÂU SẮC GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN
XUẤT MỚI - TƯ BẢN CHỦ NGHĨA VỚI CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN. TỪ
ĐÓ, THẤY ĐƯỢC CUỘC ĐẤU TRANH GIỮA TƯ SẢN VÀ QUÝ TỘC
PHONG KIẾN TẤT YẾU SẼ NỔ RA.


+ CÁCH MẠNG HÀ LAN, CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN
+ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH THẾ KỈ XVII,. Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ
HẠN CHẾ CỦA CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH.



+ CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC
MĨ MANG TÍNH CHẤT MỘT CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN.


- CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789-1794)


+ TÌNH HÌNH KINH TẾ VÀ XÃ HỘI NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH
MẠNG.


+ VIỆC CHIẾM NGỤC BA-XTI (14-7-1789)-MỞ ĐẦU CÁCH MẠNG.
+ DIỄN BIẾN CHÍNH CỦA CÁCH MẠNG, NHỮNG NHIỆM VỤ MÀ
CÁCH MẠNG ĐÃ GIẢI QUYẾT: CHỐNG THÙ TRONG GIẶC NGOÀI,
GIẢI QUYẾT CÁC NHIỆM VỤ DÂN TỘC VÀ DÂN CHỦ.


+Ý NGHĨA CỦA CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

34


<b>NỘI </b>
<b>DUNG </b>
<b>VÀ YÊU </b>
<b>CẦU </b>
<b>CẦN </b>
<b>ĐẠT</b>


trình cơn nghiệp hóa ở các nƣớc Âu-Mĩ từ thế kỉ
XVII đên giữa thê kỉ XIX.


+ Đánh giá đƣợc hệ quả kinh tế, xã hội của
cách mạng công nghiệp



+ Các cuộc cách mạng tƣ sản nổ ra ở một sớ
nƣớc với những hình thức khác nhau: thống nhất
Đức, thống nhất Italia, Minh trị duy tân ở Nhật,
nội chiến ở Mĩ, cải cách nơng nơ ở Nga.


+ Trình bày q trình đấu tranh giữa chủ nghĩa
tƣ bản và chế độ phong kiến trên phạm vi thế giới.


<b>-Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ </b>
<b>nghĩa Mác </b>


<b>+</b> Sự ra đời của giai cấp công nhân gắn liền với
sự phát triển của chủ nghĩa tƣ bản. Tình cảnh của
giai cấp công nhân.


+ Những cuộc đấu tranh tiêu biểu của giai cấp
công nhân trong những năm 30-40 của thế kỉ
XIX.


+ Mác-Ăng-ghen và sự ra đời của chủ nghĩa xã
hội khoa học: những hoạt động cách mạng, đóng
góp to lớn của hai ông đối với phong trào công
nhân quốc tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

35


+ Phong trào công nhân quốc tế (Quốc tế thứ
nhất) sau khi chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời.



<b>C /ĐỀ </b> <b>ĐÔNG NAM Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XVI </b>


<b>ĐẾN THẾ KỈ XIX</b>


<b>GHI CHÚ</b>


<b>NỘI </b>
<b>DUNG </b>
<b>VÀ YÊU </b>
<b>CẦU </b>
<b>CẦN </b>
<b>ĐẠT</b>


- Q trình xâm lƣợc Đơng Nam Á của thực
dân phƣơng Tây .


+ Trình bày đƣợc những nét chính trong q
trình xâm nhập của tƣ bản phƣơng Tây vào các
nƣớc Đông Nam Á.


-Tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá – xã
hội của các nƣớc Đông Nam Á.


+ Nêu đƣợc những nét nổi bật về tình hình
chính trị, kinh tế, văn hoá – xã hội của các
nƣớc Đông Nam Á dƣới ách đô hộ của thực
dân phƣơng Tây.


- Cuộc đấu tranh chống ách đô hộ của thực
dân phƣơng Tây ở Đông Nam Á.



+ Mô tả đƣợc những nét chính về cuộc đấu
tranh của các nƣớc Đông Nam Á chống lại ách
đô hộ của thực dân phƣơng Tây.


Nội dung Đông Nam Á
từ nửa sau thế kỉ XVI đến
thế kỉ XIX (ở CTHH) đƣợc
trình bày sơ lƣợc trong chủ
đề: Châu  thế kỉ XVIII-
đầu thế kỉ XX.


<b>C /ĐỀ </b> <b>VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XVI ĐẾN </b>


<b>THẾ KỈ XVIII</b>


<b>GHI CHÚ</b>


<b>- Xung đột Nam- Bắc triều, Trịnh - </b>
<b>Nguyễn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

36


<b>NỘI </b>
<b>DUNG </b>
<b>VÀ YÊU </b>
<b>CẦU </b>
<b>CẦN </b>
<b>ĐẠT </b>



<b>NỘI </b>
<b>DUNG </b>
<b>VÀ YÊU </b>
<b>CẦU </b>
<b>CẦN </b>
<b>ĐẠT </b>


Vƣơng triều Mạc.


+ Giải thích đƣợc nguyên nhân bùng nổ
xung đột Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn.


+ Nêu đƣợc hệ quả của xung đột Nam – Bắc
triều, Trịnh - Nguyễn.


<b>- Những nét chính trong q trình mở cõi </b>
<b>từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII </b>


+ Trình bày đƣợc khái quát về quá trình mở
cõi của Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII.
+Mô tả và nêu đƣợc ý nghĩa của quá trình
thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa
và quần đảo Trƣờng Sa của các chúa Nguyễn.


-<b>Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế </b>


<b>kỉ XVIII </b>


+ Nêu đƣợc một số nét chính (bối cảnh lịch
sử, diễn biến, kết quả và ý nghĩa) của phong


trào nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII.


+ Nêu đƣợc tác động của phong trào nơng
dân ở Đàng Ngồi đối với xã hội Đại Việt thế
kỉ XVIII.


<b>- Phong trào Tây Sơn </b>


+ Trình bày đƣợc một số nét chính về
nguyên nhân bùng nổ và mô tả đƣợc một số
thắng lợi tiêu biểu của phong trào Tây Sơn: lật
đổ chúa Nguyễn, chúa Trịnh, vua Lê; đánh bại
quân Xiêm xâm lƣợc (1785) và đại phá quân
Thanh xâm lƣợc (1789),...


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

37


+ Nêu đƣợc nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa
lịch sử và đánh giá đƣợc vai trò của Nguyễn
Huệ – Quang Trung trong phong trào Tây Sơn.


- <b>Kinh tế, văn hố, tơn giáo trong các thế </b>


<b>kỉ XVI - XVIII </b>


+ Nêu đƣợc những nét chính về tình hình
kinh tế.


+ Mơ tả và nhận xét đƣợc những nét chính về
sự chuyển biến văn hố và tôn giáo ở Đại Việt


trong các thế kỉ XVI – XVIII.


<b>C/ĐỀ <sub>CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MĨ TỪ CUỐI THẾ KỈ XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ </sub></b>


<b>XX </b>


<b>CÁC NƯỚC ÂU – MĨ TỪ CUỐI THẾ KỈ XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX </b> <b>GHI CHÚ</b>


<b>- Sự hình thành của chủ nghĩa đế quốc </b>


<b>+ MÔ TẢ ĐƯỢC NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ Q TRÌNH HÌNH </b>
<b>THÀNH CỦA CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC. </b>


+ Các nƣớc Âu – Mỹ từ cuối thế kỉ XIX đến
đầu thế kỉ XX


+ Trình bày những nét chính về Cơng xã
Paris (1871) và ý nghĩa lịch sử của việc thành
lập nhà nƣớc kiểu mới – nhà nƣớc của giai cấp
vô sản đầu tiên trên thế giới.


<b>+ NHẬN BIẾT ĐƯỢC NHỮNG CHUYỂN BIẾN LỚN VỀ KINH </b>
<b>TẾ, CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI, ĐỐI NGOẠI CỦA CÁC ĐẾ QUỐC </b>
<b>ANH, PHÁP, ĐỨC, MỸ TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ </b>
<b>XX. </b>


<b>- CÔNG XÃ PARI </b>


+ MÂU THUẪN GIAI CẤP TRỞ NÊN GAY GẮT VÀ SỰ XUNG ĐỘT
GIỮA TƯ SẢN VÀ CÔNG NHÂN.



+ CÔNG XÃ PARI; CUỘC KHỞI NGHĨA 18-3-1871 THẮNG LỢI.
+ MỘT SỐ CHÍNH SÁCH QUAN TRỌNG CỦA CÔNG XÃ PARI.
+ Ý NGHĨA CỦA CÔNG XÃ PARI.


- CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHỦ YẾU (CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX).
+ NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC ANH, PHÁP, MĨ: SỰ
PHÁT TRIỂN NHANH CHÓNG VỀ KINH TẾ; NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ
CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI; CHÍNH SÁCH BÀNH TRƯỚNG, XÂM LƯỢC VÀ


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

38


<b>NỘI </b>
<b>DUNG </b>
<b>VÀ YÊU </b>
<b>CẦU </b>
<b>CẦN </b>
<b>ĐẠT </b>


-Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ
nghĩa Marx


+ Nêu đƣợc sự ra đời của giai cấp cơng
nhân.


+ Trình bày đƣợc một số hoạt động chính
của arl Marx, Friedrich Engels và sự ra đời
của chủ nghĩa xã hội khoa học.


+ Mô tả đƣợc một số hoạt động tiêu biểu của


phong trào cộng sản và công nhân quốc tế cuối
thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX (phong trào công
nhân, sự ra đời và hoạt động của các Đảng và
các tổ chức cộng sản, ).


<b>- Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – </b>
<b>1918) </b>


+ Nêu đƣợc nguyên nhân bùng nổ Chiến
tranh thế giới thứ nhất.


+ Phân tích, đánh giá đƣợc hậu quả và tác
động của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914
– 1918) đối với lịch sử nhân loại.


- Cách mạng tháng Mƣời Nga năm 1917
+ Nêu đƣợc một số nét chính (nguyên nhân,
diễn biến, tác động và ý nghĩa lịch sử) của
Cách mạng tháng Mƣời Nga năm 1917.


TRANH GIÀNH THUỘC ĐỊA.


-PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU
THẾ KỈ XX


+ NHỮNG NÉT CHỦ YẾU NHẤT VỀ PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
QUỐC TẾ: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA CÔNG NHÂN SI-CA-GÔ (MĨ); SỰ
PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA CÔNH
NHÂN CÁC NƯỚC; SỰ THÀNH LẬP QUỐC TẾ THỨ 2.



+ PHONG TRÀO CÔNH NHÂN NGA VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA
LÊ-NIN (SỰ PHÁT TRIỂN TRONG THỜI KÌ MỚI CỦA CHỦ NGHĨA
MÁC); CÁCH MẠNG 1905-1907, V.I. LÊ-NIN.


- Sự phát triển của khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ
thuật trong các thế kỉ XVIII-XIX.


+ Một vài thành tựu tiêu biểu về kĩ thuật, khoa
học, văn học, nghệ thuật; các nhà văn, nhà thơ,
nhạc sĩ thiên tài, họa sĩ nổi tiếng và một số tác
phẩm tiêu biểu của họ.


<b>C/ĐỀ <sub>SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC, KĨ THUẬT, VĂN HỌC, NGHỆ </sub></b>


<b>THUẬT TRONG CÁC THẾ KỈ XVIII – XIX </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

39


<b>NỘI </b>
<b>DUNG </b>
<b>VÀ YÊU </b>
<b>CẦU </b>
<b>CẦN </b>
<b>ĐẠT </b>


- Một số thành tựu khoa học, kĩ thuật, văn
học, nghệ thuật của nhân loại trong các thế kỉ
XVIII - XIX.


+ Mô tả đƣợc một số thành tựu tiêu biểu về

khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật


- Tác động của sự phát triển khoa học, kĩ
thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ
XVIII - XIX


+ Phân tích đƣợc tác động của sự phát triển
khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong
các thế kỉ XVIII - XIX.




<b>C/ĐỀ </b> <b>CHÂU Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XIX ĐẾN </b>


<b>ĐẦU THẾ KỈ XX </b>


<b>CHÂU Á THẾ KỈ XVIII-ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ </b>
<b>XX </b>


<b>NỘI </b>
<b>DUNG </b>
<b>VÀ YÊU </b>
<b>CẦU </b>
<b>CẦN </b>
<b>ĐẠT</b>


<b>Trung Quốc </b>


+ Mơ tả đƣợc q trình xâm lƣợc Trung Quốc
của các nƣớc đế quốc.



+ Trình bày đƣợc sơ lƣợc về Cách mạng Tân
Hợi.


+ Nhận biết đƣợc nguyên nhân thắng lợi và nêu
đƣợc ý nghĩa của Cách mạng Tân Hợi.


<b>- Nhật Bản </b>


+ Nêu đƣợc những nội dung chính của cuộc
Duy tân Minh Trị.


+ Trình bày đƣợc ý nghĩa lịch sử của cuộc Duy
tân Minh Trị.


- Tình hình Trung Quốc trƣớc âm mƣu xâm lƣợc
của các nƣớc tƣ bản.


- Phong trào tiêu biểu từ giữa thế kỉ XIX đến
Cách mạng Tân Hợi (1911): cuộc vận động Duy
tân (1898), Phong trảo Nghĩa Hịa đồn, Tơn
Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi (1911).


- Sự xâm lƣợc của các nƣớc tƣ bản và phong
trào đấu tranh của nhân dân ở Ấn Độ, các nƣớc
Đông Nam Á: Cuộc khởi nghĩa Xi-pay, hoạt động
của Đảng Quốc Đại, phong trào đấu tranh ở
Inđônêxia, Philipin và ba nƣớc Đông Dƣơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

40



+ Trình bày đƣợc những biểu hiện của sự hình
thành chủ nghĩa đế quốc ở Nhật Bản vào cuối
thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX.


<b>- Ấn Độ </b>


+ Trình bày đƣợc tình hình chính trị, kinh tế,
xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX.


<b>- Đông Nam Á </b>


+ Nêu đƣợc một số sự kiện về phong trào giải
phóng dân tộc ở Đông Nam Á từ nửa sau thế
kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.


<b>C/ĐỀ</b> <b><sub>CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHÂT </sub></b>


<b>(1914-1918) </b>


<b>GHI CHÚ </b>
<b>NỘI </b>


<b>DUNG </b>
<b>VÀ YÊU </b>
<b>CẦU </b>
<b>CẦN </b>
<b>ĐẠT </b>


- Những nét chính về mâu thuẫn giauwc các


nƣớc đế quốc và sự hình thành hai khối quân sự ở
châu Âu: khối Liên minh (Đức, Áo-Hung, Italia)
và khối Hiệp ƣớc (Anh, Pháp, Nga). Chiến tranh
thế giới thứ nhất là cách giải quyết mâu thuẫn
goiăc đế quốc với đế quốc.


- Sơ lƣợc diễn biến của chiến tranh qua hai giai
đoạn:


+ 1914-1916: Ƣu thế thuộc về Đức, Áo-Hung.
+ 1917-1918: Ƣu thế thuộc về Anh, Pháp
- Hậu quả của chiến tranh.


Chiến tranh thế giới thứ
nhất (1914-1918) chƣơng
trình mới học ở chủ đề:
châu Âu và nƣớc Mĩ từ
cuối thế kỉ XVIII đến đầu
thế kỉ XX.


<b>C/ĐỀ </b> <b>Tổng kết, ôn tập: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

41


<b>C/ĐỀ </b> <b>LỊCH SỬ THÊ GIỚI HIỆN ĐẠI (1917-1945) </b> <b>GHI CHÚ </b>


<b>NỘI </b>
<b>DUNG </b>
<b>VÀ YÊU </b>
<b>CẦU </b>


<b>CẦN </b>
<b>ĐẠT </b>


<b>*Cách mạng tháng Mƣời Nga năm 1917 và </b>
<b>công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô </b>
<b>(1921-1941) </b>


- Sự bùng nổ Cách mạng tháng Hai năm 1917 và
từ Cách mạng tháng Hai đến Cách mạng tháng
Mƣời năm 1917. ết quả của cuộc Cách mạng
tháng Hai và tình trạng hai chính quyền song song
tồn tại.


- Cách mạng tháng Mƣời năm 1917: diễn biến
chính, ý nghĩa lịch sử.


- Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên
Xô (1921-1941): những thành tựu (trong thời gian
ngắn đã đƣa Liên Xô trở thành cƣờng quốc về
công nghiệp, nông nghiệp, quân sự); một số sai
lầm thiếu sót.


*<b>Châu Âu và nƣớc Mĩ giữa hai cuộc chiến </b>


<b>tranh thế giới (1918-1939) </b>


<b>-Châu Âu giữ hai cuộc chiến tranh thế giới </b>
<b>(1918-1939) </b>


+ Những nét khái quát về tình hình châu Âu


trong những năm 1918-1939: hậu quả của Chiến
tranh thế giới thứ nhất, sự phát triển kinh tế, ổn
định tạm thời và khủng hoảng.


+ Sự phát triển của phong trào cách mạng
(1919-1923) ở châu Âu và sự thành lập Quốc tế


- Chủ đề: Lịch sử thê giới
hiện đại (1917-1945) ở
chƣơng trình phổ thông
mới đƣợc chuyển sang lớp
9.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

42


<b>NỘI </b>
<b>DUNG </b>
<b>VÀ YÊU </b>
<b>CẦU </b>
<b>CẦN </b>
<b>ĐẠT </b>


Cộng sản (chú ý các Đại hội II, V, VII); cách
mạng Đức; Đảng Cộng sản đƣợc thành lập ở các
nƣớc; phong trào cách mạng thế giới


+ Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới
(1929-1933) và tác động của nó đới với các nƣớc châu
Âu: nguyên nhân, diễn biến chính, hậu quả.



+ Chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở một số nƣớc,
nguy cơ chiến tranh.


<b>- Nƣớc Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới </b>
<b>(1918-1939) </b>


<b>+ </b>Sự phát triển nhanh chóng của kinh tế Mĩ và
nguyên nhân của sự phát triển.


+ Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế
(1929-1933) và “Chính sách mới” nhằm đƣa nƣớc
Mĩ thốt ra kh i khủng hoảng.


<b>* Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới </b>
<b>(1918-1939) </b>


-<b>Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới </b>
<b>(1918-1939) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

43


<b>NỘI </b>
<b>DUNG </b>
<b>VÀ YÊU </b>
<b>CẦU </b>
<b>CẦN </b>
<b>ĐẠT </b>


sự ).



-<b> Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á </b>
<b>(1919-1939) </b>


+ Những nét chung về phong trào độc lập dân
tộc ở châu Á; cách mạng Trung Quốc và phong
trào độc lập dân tộc ở Đơng Nam Á trong thời kì
này: diễn biến của phong trào sự tham gia của giai
cấp công nhân vào cuộc đấy tranh giành độc lập
dân tộc, sự thành lập các Đảng Cộng sản (Trung
Quốc, Ấn Độ, ).


*<b> Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) </b>


- Những nét chính về quá trình dẫn đến chiến
tranh: nguyên nhân chiến tranh.


- Trình bày sơ lƣợc về mặt trận ở châu Âu và
mặt trận Thái Bình Dƣơng: chiến tranh bùng nổ ở
châu Âu, lanh nhanh ra khắp thế giới; Liên Xô
tham gia mặt trận chống phát xít, làm cho tính
chất chiến tranh thay đổi; những trận chiến lớn,
chiến tranh kết thúc.


- Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai.


<b>SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC- KĨ </b>
<b>THUẬT VÀ VĂN HÓA THẾ GIỚI NỬA ĐẦU </b>


<b>THẾ KỈ XX </b>



<b>GHI CHÚ </b>


<b>-</b> Những tiến bộ vƣợt bận của khoa học-kĩ thuật
thế giới đầu thế kỉ XX.


- Sự hình thành và phát triển nền văn hóa Xơ viết.
- Những tiến bộ của khoa học-kĩ thuật cần đƣợc


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

44


sử dụng vì những lợi ích của lồi ngƣời. trong chủ đề: Cách mạng
khoa học kĩ thuật và xu thế
tồn cầu hóa.


<b>C/ĐỀ </b> <b>ƠN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (TỪ </b>


<b>NĂM 1917-NĂM 1945) </b>


<b>GHI CHÚ </b>
<b>- Nêu </b>đƣợc những nội dung chính đã học và


những sự kiện tiêu biểu:


+ Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mƣời Nga.
+ Cao trào cách mạng cở châu Âu (1918-1923).
+ Phong trào cách mạng ở châu Á


+ Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) và
Chiến tranh thế giới hai.



+ Lập niên biểu nhƣunxg sự kiện chủ yếu từ
năm 1917 đến năm 1945


<b>C/ĐỀ </b> <b>VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU </b>


<b>THẾ KỈ XX </b>


<b>LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN </b>
<b>NĂM 1918 </b>


<b>NỘI </b>
<b>DUNG </b>
<b>VÀ YÊU </b>
<b>CẦU </b>
<b>CẦN </b>


<b>* Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX </b>


<b>- </b>Mô tả đƣợc sự ra đời của nhà Nguyễn.
- Trình bày đƣợc những nét chính về tình
hình chính trị, sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã
hội của Việt Nam thời nhà Nguyễn.


- Mô tả đƣợc quá trình thực thi chủ quyền
đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo
Trƣờng Sa của các vua Nguyễn.


<b>* Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX </b>


- Nêu đƣợc quá trình thực dân Pháp xâm lƣợc



<b>* Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm </b>
<b>lƣợc (1858-1884) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

45


<b>ĐẠT </b>


<b>NỘI </b>
<b>DUNG </b>
<b>VÀ YÊU </b>
<b>CẦU </b>
<b>CẦN </b>
<b>ĐẠT </b>


Việt Nam và cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp xâm lƣợc của nhân dân Việt Nam (1858 –
1884).


- Nhận biết đƣợc nguyên nhân, một số nội
dung chính trong các đề nghị cải cách của các
quan lại, sĩ phu yêu nƣớc.


- Trình bày đƣợc một số cuộc khởi nghĩa tiêu
biểu trong phong trào Cần vƣơng và cuộc khởi
nghĩa Yên Thế.


<b>- </b>Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lƣợc nƣớc ta.
- Âm mƣu xâm lƣợc của chúng.



- Quá trình xâm lƣợc của thực dân Pháp: tấn
cống Đà Nẵng và sự thất bại của chúng; tấn công
Gia Định, mở rộng đánh chiếm các tỉnh miền Tây
Nam Kì; Hiệp ƣớc 1862 (những nét chính).


- Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân
ta.


- Thái độ và trách nhiệm của triều đình nhà
Nguyễn trong việc để mất ba tỉnh miền Tây
(không kiên quyết chống giặc, không phát huy
đƣợc tinh thần quyết tâm đánh giặc của nhân
dân, ).


- Các hình thức đấu tranh phong phú của phong
trào yêu nƣớc chống Pháp của nhân dân Nam Kì
(diễn biến, kết quả).


- Những đề nghị canh tân đất nƣớc: nội dung, lí
do không đƣợc chấp nhận.


- Âm mƣu của thực dân Pháp sau khi chiếm
đƣợc Nam Kì, chuẩn bị đánh chiếm Bắc Kì: xam
lƣợc cả nƣớc Việt Nam.


- Thái độ của triều đình Huế trƣớc việc thực dân
Pháp đánh chiếm Bắc Kì.


- Sự chống trả quyết liệt của quân dân Hà Nội và
các địa phƣơng khắc ở Bắc ì trƣớc cuộc tấn


công của thực dân Pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

1883-46


<b>NỘI </b>
<b>DUNG </b>
<b>VÀ YÊU </b>
<b>CẦU </b>
<b>CẦN </b>
<b>ĐẠT </b>


* V<b>iệt Nam đầu thế kỉ XX </b>


- Nêu đƣợc tác động của cuộc khai thác
thuộc địa lần thứ nhất của ngƣời Pháp đối với
xã hội Việt Nam.


- Giới thiệu đƣợc những nét chính về hoạt
động yêu nƣớc của Phan Bội Châu, Phan Châu
Trinh, Nguyễn Tất Thành.


1884.


- Trách nhiệm của triều đình Huế đối với việc
đánh mất nƣớc ta vào tay Pháp.


*<b> Phong trài chống Pháp trong những năm </b>
<b>cuối thế kỉ XIX (từ sau năm 1885) </b>


<b>-</b> Việc phân hóa trong triều đình Huế sau Hiệp


ƣớc 1884: phe chủ chiến và phe chủ hòa.


- Cuộc phản công ở kinh thành Huế của phe chủ
chiến (1885).


-Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong
trào Cần vƣơng: khởi nghĩa Ba Đình, khởi nghĩa
Bãi Sậy, khởi nghĩa Hƣơng hê (thời gian, ngƣời
lãnh đạo, kết quả, ý nghĩa).


- Phong trào nông dân Yên Thế: thời gian tồn
tại, diễn biến, nguyên nhân thất bại, ý nghĩa.


*<b> Xã hội Việt Nam trong những năm cuối thế </b>
<b>kỉ XIX-đầu thế kỉ XX </b>


<b>-</b> Cuộc khai thác thuộc địa lần nhất của thực dân
Pháp ở Việt Nam: mục đích, kế hoạch, nội dung,
cách tiến hành.


- Những chuyển biến kinh tế: xuất hiện đồn
điền,m , cơ sở sản xuất công nghiệp nhẹ, đƣờng sắt.
- Những chuyển biến về xã hội, sự ra đời của các
giai cấp, tầng lớp mới: công nhân, tƣ sản dân tộc và
tƣ sản mại bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

47


<b>những năm đầu thế kỉ XX đến năm 1918 </b>



<b>- Bƣớc đầu hiểu mục đích, tính chất, hình thức của </b>
phong trào u nƣớc Việt Nam đầu thế kỉ XX: yêu
nƣớc mang màu săc dân chủ tƣ sản, hình thức bạo
động và cải cách.


- Nêu nguyên nhân, diễn biến của phong trào
Đông du, Đông inh nghĩa thục, cuộc vận động
Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì.


- Nhận thức đƣợc những hạn chế của phong trào.
- Đặc điểm phong trào đấu tranh của nhân dân ta
trong thời gian Chiến tranh thế giới thứ nhất
(1914-1918): nổ ra nhiều cuộc khởi nghĩa của binh lính,
hình tức vũ trang; các cuộc đất tranh trong thời gian
này đều thất bại.


- Trình bày vụ mƣu khởi nghĩa của binh lính ở
Huế và cuộc khởi nghĩa của binh lính ở Thái
Nguyên.


- Bƣớc đầu hoạt động yêu nƣớc của Nguyễn Tất
Thành: quyết chí ra đi tìm đƣờng cứu nƣớc mới,
cuộc hành trình và quá trình chuyển biến tƣ tƣởng.


<b>C/ĐỀ </b> <b>ÔN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 </b>


<b>ĐẾN NĂM 1918 </b>


<b>GHI CHÚ</b>



<b>NỘI </b>
<b>DUNG </b>
<b>VÀ YÊU </b>


- Phong trào đấu tranh chống thực dân pháp xâm
lƣợc từ 1858 đến những năm cuối thế kỉ XIX: các
giai đoạn, nội dung, tính chất.


- Trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để mất
nƣớc ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

48


<b>CẦU </b>
<b>CẦN </b>
<b>ĐẠT </b>


tranh của nhân dân ta những năm cuối thế kỉ XIX
– đầu thế kỉ XX.


+ Chủ trƣơng đƣơng lối: giành độc lập dân tộc,
xây dựng chế độ xã hội tiến bộ.


+ Biện pháp đấu tranh: phong phú


+ Thành phần tham gia: đao đảo, nhiều tầng lớp
xã hội,


- Nêu lên sự chuyển biến kinh tế và phân hóa xã
hội của Việt Nam qua cuộc khai thác lần thứ nhất


của thực dân Pháp.


- Trình bày các phong trào đấu tranh và tính chất
của các phong trào đó.


- Bƣớc đầu phân tích nguyên nhân thất bại của
các phong trào.


- Bƣớc đầu hoạt động yêu nƣớc của Nguyễn Tất
Thành: quyết định ra đi tìm đƣờng cứu nƣớc mới,
cuộc hành trình và sự chuyển biến về tƣ tƣởng.


<b>CHỦ ĐỀ CHUNG (TÍCH HỢP LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ) </b>


<b>NỘI DUNG </b> <b>YÊU CẦU CẦN ĐẠT </b> <b>GHI CHÚ </b>


<b>ĐÔ THỊ: LỊCH SỬ VÀ HIỆN TẠI (2) </b>


- Các đơ thị hiện đại.


- Xu hƣớng đơ thị hố trên thế giới.
- Đơ thị hố ở Việt Nam; đô thị và


- Trình bày đƣợc vai trị của đơ thị đối với sự phát triển vùng với tƣ cách là trung
tâm quyền lực và kinh tế của vùng, đất nƣớc, khu vực.


- Mơ tả đƣợc q trình đơ thị hố thời kì xã hội cơng nghiệp và hậu công nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

49



chủ đề riêng
lần đầu tiên
đƣợc đƣa
vào chƣơng
trình


phổ thơng.


<b>VĂN MINH CHÂU THỔ SÔNG HỒNG VÀ SÔNG CỬU LONG (2) </b>


- Văn minh các dịng sơng.


- Biến đổi khí hậu và biện pháp ứng
phó với biến đổi khí hậu ở vùng châu
thổ của hai đồng bằng hiện đại.


- Trình bày đƣợc những nét đặc sắc về văn hoá ở châu thổ sông Hồng và sông Cửu
Long thông qua việc tìm hiểu về văn minh các dịng sơng.


- Phân tích đƣợc những biểu hiện của biến đổi khí hậu ở hai vùng châu thổ sông
Hồng và sông Cửu Long.


- Nêu đƣợc tác động của biến đổi khí hậu đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở
châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long.


- Đề xuất đƣợc ở mức độ đơn giản một số biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu
liên quan đến vùng châu thổ của hai đồng bằng hiện đại.


<b>BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, CÁC QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA VIỆT NAM Ở BIỂN ĐÔNG (2) </b>



- Chứng cứ lịch sử, pháp lí về chủ
quyền biển đảo của Việt Nam.


- Vai trò chiến lƣợc của biển đảo
Việt Nam.


- Trình bày đƣợc những chứng cứ lịch sử, pháp lí về chủ quyền biển đảo Việt Nam.
- Nêu đƣợc vai trò chiến lƣợc của biển đảo Việt Nam trong việc khẳng định và bảo
vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đơng.


- Có hành động cụ thể thể hiện trách nhiệm đối với việc bảo vệ chủ quyền, các
quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đơng.


<b>LỚP 9 </b>


<b>CT </b> <b>CT MỚI </b> <b>CT HIỆN HÀNH </b>


<b>C/ĐỀ </b> <b>THẾ GIỚI TỪ NĂM 1918 ĐẾN NĂM 1945 </b> <b>GHI CHÚ </b>


<b>NỘI </b>


<b>* Nƣớc Nga và Liên Xô từ năm 1918 đến </b>
<b>năm 1945 </b>


- Nêu đƣợc những nét chính về nƣớc Nga
trƣớc khi Liên Xô đƣợc thành lập.


- Trình bày đƣợc những thành tựu và chỉ ra
đƣợc hạn chế của công cuộc xây dựng chủ



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

50


<b>DUNG </b>
<b>VÀ </b>
<b>YÊU </b>
<b>CẦU </b>
<b>CẦN </b>
<b>ĐẠT</b>


nghĩa xã hội ở Liên Xô.


<b>* Châu Âu và nƣớc Mỹ từ năm 1918 đến </b>
<b>năm 1945 </b>


- Trình bày đƣợc những nét chính về: phong
trào cách mạng và sự thành lập Quốc tế Cộng
sản; đại suy thoái kinh tế 1929 – 1933; sự hình
thành chủ nghĩa phát xít ở châu Âu.


- Nhận biết đƣợc tình hình chính trị và sự
phát triển kinh tế của nƣớc Mỹ giữa hai cuộc
chiến tranh thế giới.


<b>* Châu Á từ năm 1918 đến năm 1945 </b>


- Nêu đƣợc những nét chính về tình hình
châu Á từ năm 1918 đến năm 1945.


<b>* Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – </b>
<b>1945) </b>



- Trình bày đƣợc nguyên nhân và diễn biến
chủ yếu của Chiến tranh thế giới thứ hai.


- Phân tích đƣợc hậu quả của Chiến tranh thế
giới thứ hai đối với lịch sử nhân loại.


- Nêu đƣợc nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch
sử, vai trị của Liên Xơ và các nƣớc trong Đồng
minh trong chiến thắng chủ nghĩa phát xít.


<b>C /ĐỀ </b> <b>VIỆT NAM TỪ NĂM 1918 ĐẾN NĂM 1945</b> <b>VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM </b>


<b>1919-1930 </b>


<b>GHI CHÚ</b>


<b>* Phong trào dân tộc dân chủ những năm </b>
<b>1918 – 1930 </b>


- Mơ tả đƣợc những nét chính của phong trào


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

51


<b>NỘI </b>
<b>DUNG </b>
<b>VÀ YÊU </b>
<b>CẦU </b>
<b>CẦN </b>
<b>ĐẠT</b>



dân tộc dân chủ những năm 1918 - 1930.


<b>*Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc và sự </b>
<b>thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam </b>


- Nêu đƣợc những nét chính về hoạt động của
Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1918 –
1930.


- Nhận biết đƣợc quá trình và ý nghĩa của
việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam; đánh
giá đƣợc vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong quá
trình thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.


<b>* Phong trào cách mạng Việt Nam thời kì </b>
<b>1930 - 1939 </b>


- Mô tả đƣợc những nét chủ yếu của phong trào
cách mạng giai đoạn 1930 - 1931 và 1936 -
1939.


<b>* Cách mạng tháng Tám năm 1945 </b>


- Nêu đƣợc tình hình Việt Nam dƣới ách
thống trị của Pháp – Nhật Bản.


- Nhận biết đƣợc sự chuẩn bị của nhân dân
Việt Nam tiến tới khởi nghĩa giành chính
quyền: chuyển hƣớng chiến lƣợc của Đảng


Cộng sản Đông Dƣơng; sự ra đời của Mặt trận
Việt Minh; cao trào kháng Nhật cứu nƣớc.


- Trình bày đƣợc diễn biến chính của Cách
mạng tháng Tám năm 1945 và sự ra đời của
nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.


- Sự biến đổi về mặt kinh tế, xã hội trên đất
nƣớc ta.


+ Nơng nghiệp: nơng dân bị bần cùng hóa, địa
chủ phong kiến câu kết với đế quốc để áp bức bóc
lột nơng dân.


+ Cơng nghiệp: số công nhân tăng, bị bóc lột
nặng nề


+ Công thƣơng nghiệp, giao thông vận tải: giai
cấp tƣ sản Việt Nam và tiểu tƣ sản tăng về số
lƣợng, bị chèn ép


+ Phân tích mâu thuẫn cơ bản trong xã hội: nông
dân với địa chủ phong kiến; toàn thể dân tộc ta
với thực dân Pháp.


- Phong trào yêu nƣớc và phong trào công nhân
ở nƣớc ta trong những năm 1919 - 1929


- Các hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nƣớc ta
từ năm 1919 đến năm 1925, nêu đƣợc ý nghĩa tác


dụng của những hoạt động đó đối với phong trào
giải phóng dân tộc ở nƣớc ta.


- Sự gia đời và hoạt động của ba tổ chức cộng
sản: Đông Dƣơng cộng sản đảng, An Nam cộng
sản đảng, Đơng Dƣơng cộng sản liên đồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

52


- Nêu đƣợc nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa
lịch sử của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và
đánh giá đƣợc vai trị của Đảng Cộng sản Đơng
Dƣơng trong Cách mạng tháng Tám năm 1945.


<b>C /ĐỀ </b> <b>VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1930 – </b>


<b>1939</b>


<b>GHI CHÚ</b>
<b>NỘI </b>


<b>DUNG </b>
<b>VÀ YÊU </b>
<b>CẦU </b>
<b>CẦN </b>
<b>ĐẠT </b>


- Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam:
thời gan địa điểm, nội dung và ý nghĩa lịch sử.



- Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành
lập Đảng


- Phong trào cách mạng trong những năm 1930 -
1931. Trình bày đơi nét về Xơ viết Nghệ - Tĩnh.


- Những diễn biến chính của phong trào dân chủ
năm 1936 - 1939: Mặt trận dân chu Đông Dƣơng,
ý nghĩa.


- Những nội dung của
chủ đề Việt Nam trong
những năm 1930 -1939 ở
CTHH đƣợc học chủ đề
Việt Nam từ năm 1918 đến
năm 1945 ở CT mới.


<b>C /ĐỀ </b> <b>CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH MẠNG </b>


<b>THÁNG TÁM NĂM 1945</b>


<b>GHI CHÚ</b>


<b>NỘI </b>
<b>DUNG </b>
<b>VÀ U </b>
<b>CẦU </b>


- Tình hình thế giới và Đơng Dƣơng trong năm
1939 - 1945; các cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam


kì và binh biến Đơ Lƣơng: ngun nhân bùng nổ,
diễn biến chính, ý nghĩa.


- Tình cảnh nhân dân ta dƣới hai tầng áp bức
của Nhật – Pháp; các chủ trƣơng của Hội nghị
Trung ƣơng Đảng tháng 5 - 1941(chú ý về việc
đặt vấn đề dân tộc lên hàng đầu và vai trò của
lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc).


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

53


<b>CẦN </b>
<b>ĐẠT </b>


- Sự ra đời của Mặt trận Việt Minh và việc xây
dựng lực lƣợng chính trị, lực lƣợng vũ trang trên
khắp các vùng trong cả nƣớc.


- Cao trào kháng Nhật, cứu nƣớc: nét chính về
diễn biến, khí thế cách mạng sơi nổi, rộng khắp
trong cả nƣớc, bƣớc phát triển mới của lực lƣợng
chính trị và lực lƣợng vũ trang, sự kết hợp giữa
đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, chính
quyền cách mạng bắt đầu hình thành.


- Thời cơ khởi nghĩa và lệnh tổng khởi nghĩa.
- Cuộc khởi nghĩa trong toàn quốc (diễn biến,
đặc biệt chú ý khởi nghĩa ở Hà Nội, Huế, Sài
Gòn).



- Thành lập nƣớc Việt Nam dân chủ Cộng hịa
và ra bản Tun ngơn Độc lập.


- Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thành công
của Cách mạng tháng Tám 1945.


học chủ đề Việt Nam từ
năm 1918 đến năm 1945 ở
CT mới.


<b>C /ĐỀ </b> <b>THẾ GIỚI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1991</b> <b>LIÊN XÔ VÀ CÁC NƢỚC ĐÔNG ÂU SAU </b>


<b>CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI</b>


<b>GHI CHÚ</b>


<b>NỘI </b>


- Chiến tranh lạnh (1947 - 1989)


+ Nhận biết đƣợc nguyên nhân, những biểu
hiện và hậu quả của Chiến tranh lạnh.


- Liên Xô và các nƣớc Đông Âu từ năm 1945


- Biết đƣợc tình hình Liên Xơ từ năm 1945 đến
năm 1991 qua hai giai đoạn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

54



<b>DUNG </b>
<b>VÀ YÊU </b>
<b>CẦU </b>
<b>CẦN </b>
<b>ĐẠT </b>


<b>NỘI </b>
<b>DUNG </b>
<b>VÀ YÊU </b>
<b>CẦU </b>
<b>CẦN </b>
<b>ĐẠT </b>


đến năm 1991


+ Trình bày đƣợc tình hình chính trị, kinh tế,
xã hội, văn hố của Liên Xơ và Đông Âu từ
năm 1945 đến năm 1991.


+ Giải thích đƣợc sự sụp đổ của chế độ xã
hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu.


- Nƣớc Mỹ và các nƣớc Tây Âu từ năm 1945
đến năm 1991


+ Nêu đƣợc những nét chính về chính trị,
kinh tế của nƣớc Mỹ và các nƣớc Tây Âu từ
năm 1945 đến năm 1991.


- Mỹ Latinh từ năm 1945 đến năm 1991


+ Mô tả đƣợc đôi nét về các nƣớc Mỹ Latinh từ
năm 1945 đến năm 1991.


- Châu Á từ năm 1945 đến năm 1991


+ Trình bày đƣợc một cách khái quát về
cách mạng Cuba và đánh giá đƣợc kết quả công
cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Cuba.


+ Liên Xô: Công cuộc khôi phục kinh tế sau
Chiến tranh thế giới thứ hai (1945-1950); Những
thành tựu xây dựng chủ nghĩa xã hội về kinh tế,
khoa học – kĩ thuật, văn hóa giáo dục ; Một số
sai lầm lớn.


<b>-</b> Biết đƣợc tình hình và các nƣớc Đơng Âu từ
năm 1945 đến năm 1991


+ Thành lập nhà nƣớc dân chủ nhân dân.


+ Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và những
thành tựu chính.


- Những năm khủng hoảng dẫn đến sự tan rã của
Liên Xô và sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa
ở Đông Âu ( Từ giữa những năm 70 đến đầu
những năm 90 của thế kỉ XX).


- Biết đánh giá những thành tựu đã đạt đƣợc và
một số sai lầm, hạn chế của Liên Xô và các nƣớc


xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

55


+ Giới thiệu đƣợc những nét chính về Nhật
Bản, Trung Quốc, Ấn Độ từ năm 1945 đến năm
1991.


+ Trình bày đƣợc cuộc đấu tranh giành độc
lập dân tộc và quá trình phát triển của các nƣớc
Đơng Nam Á, sự hình thành và phát triển của
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).


<b>C/ĐỀ </b> <b>CÁC NƢỚC Á, PHI, MĨ LA - TINH TỪ NĂM </b>


<b>1945 ĐẾN NAY</b>


<b>GHI CHÚ</b>


<b>NỘI </b>
<b>DUNG </b>
<b>VÀ YÊU </b>
<b>CẦU </b>
<b>CẦN </b>
<b>ĐẠT </b>


-Biết đƣợc tình hình chung ở các nƣớc Á, Phi,
Mĩ La-tinh về các vấn đề chủ yếu:


+ Quá trình giành độc lập với các hình thức,


mức độ khác nhau.


+ Sự phát triển sau khi giành độc lập.


+ Sự hợp tác giữa các nƣớc đang phát triển .
- Trung Quốc:


+ Sự ra đời nƣớc Cộng hòa Nhân dân Trung
Hoa – Ý nghĩa lịch sử.


+ Những thành tựu trong 10 năm xây dựng chế
độ mới (1949 - 1959), kế hoạch 5 năm lần thứ
nhất (1953 - 1957).


+ Trung Quốc trong thời kỳ biến động (1959
-1978): đƣờng lối “Ba ngọn cờ hồng” và “Đại nhảy
vọt”, “Đại cách mạng văn hóa vơ sản”; hậu quả.


+ Công cuộc cải cách, mở cửa ở Trung Quốc từ
cuối năm 1978 đến nay và ý nghĩa của nó.


- Các nƣớc Đơng Nam Á:


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

56


+ Các nƣớc Đông Nam Á từ sau năm 1945 lần
lƣợt giành độc lập.


+ Sự ra đời và phát triển của ASEAN - từ “
ASEAN 6” thành “ ASEAN 10” (Các nƣớc thành


viên).


- Các nƣớc châu Phi: tình hình chung từ sau
năm 1945; nƣớc Cộng hòa Nam Phi và cuộc đấu
tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc.


- Các nƣớc Mĩ La-tinh : những nét chung về xây
dựng và phát triển đất nƣớc ; Cu Ba - sự thắng lợi
của cách mạng dân chủ nhân dân, tiến lên chủ
nghĩa xã hội.


<b>C/ĐỀ </b> <b>MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 </b>


<b>ĐẾN NAY</b> <b>GHI CHÚ</b>


<b>NỘI </b>
<b>DUNG </b>
<b>VÀ YÊU </b>
<b>CẦU </b>
<b>CẦN </b>
<b>ĐẠT </b>


- Nêu đƣợc những nét lớn về tình hình kinh tế,
khoa học – kĩ thuật, văn hóa, chính trị, xã hội của
Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu. Chú ý:


+ Sự phát trển khoa học - kĩ thuật của Mĩ.
Chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ sau chiến
tranh.



+ Sự khơi phục và phát triển nhanh chóng về
kinh tế của Nhật Bản, Chính sách đối nội, đối
ngoại của Nhật Bản.


- Sự liên kết khu vực ở Châu Âu.




Nội dung Mĩ, Nhật Bản,
Tây Âu từ năm 1945 đến
nay ở CT HH đƣợc học
chung ở chủ đề Thế giới từ
năm 1945 đến năm 1991 ở
CT mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

57


<b>NAY </b> <b>GHI CHÚ</b>


<b>NỘI </b>
<b>DUNG </b>
<b>VÀ YÊU </b>
<b>CẦU </b>
<b>CẦN </b>
<b>ĐẠT </b>


- Biết những nội dung cơ bản của quan hệ quốc
tế từ năm 1945 đến năm 1991: thời kì căng thẳng
giữa hai phe, hai khối, Đứng đầu là Mĩ và Liên
Xơ.



- Sự hình thành trật tự thế giới mới, nhiệm vụ,
vai trò của Liên hợp quốc.


- Đặc điểm trong quan hệ quan hệ quốc tế từ
năm 1991 đến nay: hòa hoản, đa cực, lấy kinh tế
làm trong điểm, xung đột khu vực (bốn xu thế
phát triển).




Nội dung Quan hệ quốc
tế từ năm 1945 đến nay ở
CT HH đƣợc học chung ở
chủ đề Thế giới từ năm
1945 đến năm 1991 ở CT
mới.


<b>C/ĐỀ </b> <b>CÁCH MẠNG KHOA HỌC - KĨ THUẬT TỪ </b>


<b>NĂM 1945 ĐẾN NAY</b> <b>GHI CHÚ</b>


<b>NỘI </b>
<b>DUNG </b>
<b>VÀ YÊU </b>
<b>CẦU </b>
<b>CẦN </b>
<b>ĐẠT </b>


- Biết những thành tựu chủ yếu của cách


mạng khoa học - kĩ thuật: máy tính điện tử; vật
liệu mới; “ cách mạng xanh”; chinh phục vũ trụ


- Đánh giá ý nghĩa, tác động tích cực và hậu
quả tiêu cực của cách mạng khoa học - kĩ thuật:
những tiến bộ về khoa học - kĩ thuật và hạn chế
trong việc áp dụng khoa học - kĩ thuật vào sản
xuất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

58


<b>NỘI </b>
<b>DUNG </b>
<b>VÀ YÊU </b>
<b>CẦU </b>
<b>CẦN </b>
<b>ĐẠT </b>


- Nội dung chính của lịch sử thế giới từ sau
năm 1945 đến nay.


- Các xu thế phát triển của thế giới hiện nay.


<b>C/ĐỀ </b> <b>VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1991</b> <b>VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG </b>


<b>TÁM ĐẾN TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN </b>
<b>(1945 - 1946) </b>


<b>GHI CHÚ</b>



- Việt Nam trong những năm đầu sau Cách
mạng tháng Tám.


+ Nhận biết đƣợc những biện pháp chủ yếu để
xây dựng và củng cố chính quyền cách mạng,
giải quyết những khó khăn về kinh tế văn hoá,
giáo dục, quân sự,... trong năm đầu sau Cách
mạng tháng Tám năm 1945.


+ Trình bày đƣợc những nét chính về cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc
của nhân dân Nam Bộ.


- Việt Nam từ năm 1946 đến năm 1954


+ Giải thích đƣợc nguyên nhân bùng nổ cuộc
kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp
xâm lƣợc (1946).


+ Nhận biết và giải thích đƣợc đƣờng lối
kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc




- Nhận rõ tình hình nƣớc ta sau Cách mạng tháng
Tám 1945: chính quyền dân chủ nhân dân ở trong
tình thế “ngàn cân treo sợ tóc”,về thù trong giặc
ngồi, những khó khăn do thiên tai, hậu quả của
chế độ thuộc địa



- Trình bày đƣợc những biện pháp giải quyết
khó khăn trƣớc mắt và phần nào chuẩn bị cho lâu
dài; xây dựng nền móng của chính quyền nhân
dân; diệt giặc dốt, giặc đói và giặc ngoại xâm;
hoàn cảnh, ý nghĩa của việc kí Hiệp định Sơ bộ 06
- 3 - 1946 và Tạm ƣớc 14 - 9 - 1946; ý nghĩa của
những kết quả bƣớc đầu đạt đƣợc.




</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

59


<b>NỘI </b>
<b>DUNG </b>
<b>VÀ YÊU </b>
<b>CẦU </b>
<b>CẦN </b>
<b>ĐẠT </b>


<b>NỘI </b>
<b>DUNG </b>


của Đảng.


+ Mô tả đƣợc những thắng lợi tiêu biểu trên
mặt trận quân sự, kinh tế, văn hoá, ngoại
giao,... trong kháng chiến chống thực dân Pháp.
+ Nêu đƣợc ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân
thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp (1945 - 1954).



- Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975


+ Giới thiệu đƣợc những thành tựu tiêu biểu
trong công cuộc xây dựng miền Bắc xã hội chủ
nghĩa (hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi
phục và phát triển kinh tế, chi viện cho cách
mạng miền Nam, chống chiến tranh phá hoại
của đế quốc Mỹ,...).


+ Mô tả đƣợc các thắng lợi tiêu biểu về quân
sự của nhân dân miền Nam trong kháng chiến
chống Mỹ, cứu nƣớc giai đoạn 1954 – 1975
(phong trào Đồng khởi; đánh bại các chiến lƣợc
“Chiến tranh đặc biệt”, “Chiến tranh cục bộ” và
“Việt Nam hố chiến tranh” của Mỹ; Tổng tiến
cơng nổi dậy năm 1968, 1972; Chiến dịch Hồ
Chí Minh năm 1975,...).


+ Nêu đƣợc nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa
lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu
nƣớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

60


<b>VÀ YÊU </b>
<b>CẦU </b>
<b>CẦN </b>
<b>ĐẠT </b>



mặt nhà nƣớc, cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc ở
vùng biên giới Tây Nam và vùng biên giới phía
Bắc trong những năm 1975 – 1979, đấu tranh
bảo vệ chủ quyền biển đảo.


+ Nêu đƣợc tình hình chính trị, kinh tế, xã hội
Việt Nam trong những năm 1976 - 1985.


+ Mô tả đƣợc đƣờng lối Đổi mới của Đảng và
Nhà nƣớc ta, giải thích đƣợc nguyên nhân, nêu
đƣợc kết quả và ý nghĩa của công cuộc Đổi mới
trong giai đoạn 1986 - 1991.


+ Đánh giá đƣợc thành tựu và hạn chế trong
việc thực hiện đƣờng lối Đổi mới.


<b>C/ĐỀ </b> <b>VIỆT NAM TỪ CUỐI NĂM 1946 ĐẾN NĂM </b>


<b>1954</b> <b>GHI CHÚ</b>


- Những năm đầu cuả cuộc kháng chiến toàn
quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950)


- Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn
quốc kháng chiến. Đƣờng lối kháng chiến.


Cuộc chiến đấu anh dũng của quân dân Thủ đô
Hà Nội và các đơ thị phía bắc vĩ tuyến 16 trong
những ngày đầu kháng chiến tồn quốc; đơi nét về
diễn biến và ý nghĩa.



- Các biện pháp của Chính phủ chuẩn bị cho
cuộc kháng chiến lâu dài.


- Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947:
âm mƣu của thực dân Pháp khi tấn công lên Việt
Bắc và cuộc chiến đấu của nhân dân ta: tóm tắt




</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

61


<b>NỘI </b>
<b>DUNG </b>
<b>VÀ YÊU </b>
<b>CẦU </b>
<b>CẦN </b>
<b>ĐẠT </b>


diễn biến, kết quả, ý nghĩa.


- Bƣớc phát triển mới của cuộc kháng chiến từ
năm 1948 đến năm 1953; đẩy mạnh kháng chiến
toàn dân, toàn diện.


+ Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950. Chủ
động mở nhiều chiến dịch đánh địch 1951 - 1952
(Chiến dịch hịa bình Tây Bắc).


- Những kết quả chính đã đạt đƣợc trong cuộc


xâydựng hậu phƣơng về mọi mặt từ năm 1951 đến
năm 1953; ý nghĩa của những sự kiện đó.


- Đặt quan hệ ngoại giao với các nƣớc.


- Đôi nét về đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ
II của Đảng (02 - 1951).


- Cuộc tiến công chiến lƣợc Đông - Xuân 1953
– 1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ.


+ Âm mƣu, thủ đoạn mới của thực dân Pháp và
can thiệp Mĩ với kế hoạch Na - va nhằm giành lại
thế chủ động, “kết thúc chiến tranh trong danh
dự”, và tính chất nguy hiểm của kế hoạch đã gây
cho ta khơng ít khó khăn mới.


+ Tác động và ảnh hƣởng của việc xây dựng
hậu phƣơng vững mạnh.


+ Chiến lƣợc của ta nhằm chủ động từng bƣớc
phá vỡ kế hoạch Na - va, chiến cuộc Đông - Xuân
1953 - 1954.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

62


+ Những nét chính về q trình đấu tranh ngoại
giao tại Hội nghị Giơ - ne - vơ năm 1954 và tác
động của chiến thắng Điện Biên Phủ; giới thiệu
ngắn gọn nội dung cơ bản của Hiệp định Giơ - ne


-vơ 1954 về Đông Dƣơng.


- Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc
kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954).


<b>C/ĐỀ </b> <b>VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975</b> <b>GHI CHÚ</b>


<b>NỘI </b>
<b>DUNG </b>
<b>VÀ YÊU </b>
<b>CẦU </b>
<b>CẦN </b>
<b>ĐẠT </b>


<b>* Xâydựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu </b>
<b>tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài </b>
<b>Gòn ở miền Nam (1945-1954) </b>


- Nắm đƣợc những điểm chính về tình hình
nƣớc ta sau năm 1954.


Nắm đƣợc những thành tựu chínhcủa nhân dân
Miền Bắc: hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi
phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất.


- Nắm đƣợc những sự kiện chính trong phong
trào đấu tranh của nhân dân miền Nam (1954 -
1960): chống “tố cộng”, “diệt cộng”, địi tự do,
dân chủ, dân sinh; hồn cảnh nổ ra, diễn biến và ý
nghĩa của phong trào “Đồng khởi” (1959 -1960).



- Nắm đƣợc hoàn cảnh, nội dung chính của Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng
(9-1960).


- Những thành tựu chính về chính trị, kinh tế,
văn hóa của nhân dân miền Bắc trong kế hoạch 5
năm (1961 - 1965).


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

63


<b>NỘI </b>
<b>DUNG </b>
<b>VÀ YÊU </b>
<b>CẦU </b>
<b>CẦN </b>
<b>ĐẠT </b>


- Miền Nam chiến đấu chống chiến lƣợc
“Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961-1965), âm
mƣu của Mĩ; trận Ấp Bắc, cuộc đấu tranh chính trị
trong các thành phố; sự phá sản của chiến lƣợc
“Chiến tranh đặc biệt ” của Mĩ.


<b>* Cả nƣớc trực tiếp chiến đấu chống Mĩ cứu </b>
<b>nƣớc (1965 - 1973) </b>


- Nắm đƣợc những nét chính của cuộc chiến
đấu của nhân dân miền Nam chống chiến lƣợc
“Chiến tranh cục bộ”, “Việt Nam hóa chiến tranh”


và “Đơng Dƣơng hóa chiến tranh” của Mĩ; sơ
lƣợc âm mƣu của đế quốc Mĩ; chiến thắng Vạn
Tƣờng; cuộc tổng tiến công và n i dậy. Tết Mậu
Thân (1968), cuộc tiến công chiến lƣợc năm 1972
và ý nghĩa của các chiến thắng đó.


- Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh
phá hoại lần thứ nhất của Mĩ, vừa sản xuất và chi
viện cho miền Nam: chuyển sản xuất thời bình
sang thời chiến, chống chiến tranh phá hoại, thực
hiện nghĩa vụ hậu phƣơng lớn.


- Nắm đuợc những điểm chính của Hiệp định
Pa – ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt
Nam


<b>* Hồn thành giair phóng miền Nam, thống </b>
<b>nhất đất nƣớc (1973 - 1975) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

64


<b>NỘI </b>
<b>DUNG </b>
<b>VÀ YÊU </b>
<b>CẦU </b>
<b>CẦN </b>
<b>ĐẠT </b>


sau khi kí Hiệp định Pa - ri; Miền Bắc khắc phục
hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh


tế - văn hóa, chi viện đắc lực cho miền Nam; miền
Nam đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Pa – ri
(1973 - 1975).


- Nắm đƣợc những mốc chính của cuộc Tổng
tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 và Chiến
dịch Hồ Chí Minh: kế hoạch và quyết tâm giải
phóng miền Nam, các chiến dịch Tây Nguyên,
chiến dịch Huế - Đà Nẵng, chiến dịch Hồ Chí
Minh hồn tồn giải phóng miền Nam. Bƣớc đầu
phân tích đƣợc nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa
lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nƣớc.


<b>C/ĐỀ </b> <b>VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY</b> <b>GHI CHÚ</b>


<b>* Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng </b>
<b>mùa Xuân 1975 </b>


- Nêu tình hình hai miền Bắc - Nam sau đại
thắng mùa Xuân 1975.


- Ý nghĩa của cuộc tổng tuyển cử ngày 25- 4-
1976.


- Trình bày đƣợc nội dung cơ bản kì họp đầu
tiên của Quốc hội khóa VI ( cuối tháng 6 đầu 7 -
1976): thành lập Nƣớc CHXHCN Việt Nam, cử
chính phủ thống nhất trong cả nƣớc, đ i tên thành
phố Sài Gòn - Gia Định là Thành phố Hồ Chí
Minh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

65


<b>NỘI </b>
<b>DUNG </b>
<b>VÀ YÊU </b>
<b>CẦU </b>
<b>CẦN </b>
<b>ĐẠT </b>


<b>*Xây dựng đất nƣớc, đấu tranh bảo vệ Tổ </b>
<b>quốc (1976 - 1985) </b>


- Nắm đƣợc nội dung cơ bản của Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (12 - 1976);


+ Chỉ ra nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam
trong giai đoạn mới là cả nƣớc tiến hành cách
mạng XHCN.


+ Quyết định về đƣờng lối cách mạng XHCN.
+ Về nhiệm vụ của hai kế hoạch Nhà nƣớc 5
năm (1976 - 1985).


+ Về việc đổi tên Đảng thành Đảng Cộng sản
Việt Nam.


+ Nêu đƣợc thành tựu bƣớc đầu xây dựng chủ
nghĩa xã hội trong cả nƣớc.



- Trình bày cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới
Tây - Nam và biên giới phía Bắc; ý nghĩa của nó.


<b>* Việt Nam trên đƣờng đổi mới đi lên chủ </b>
<b>nghĩa xã hội (1986 - 2000) </b>


- Công cuộc đổi mới đất nƣớc, thành tựu ban
đầu, việc mở rộng quan hệ ngoại giao với các
nƣớc trên thế giới và trong khu vực (là thành viên
của tổ chức ASEAN ).


<b>C/ĐỀ </b> <b>TỔNG KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ SAU </b>


<b>CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ĐẾN </b>
<b>NAY</b>


<b>GHI CHÚ </b>


<b>NỘI </b>
<b>DUNG </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

66


<b>VÀ YÊU </b>
<b>CẦU </b>
<b>CẦN </b>
<b>ĐẠT </b>


- Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của
cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ và công


cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.


<b>C/ĐỀ </b> <b>THẾ GIỚI TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY</b> <b>GHI CHÚ </b>


<b>NỘI </b>
<b>DUNG </b>
<b>VÀ YÊU </b>
<b>CẦU </b>
<b>CẦN </b>
<b>ĐẠT </b>


- Trật tự thế giới mới


+ Nhận biết đƣợc xu hƣớng và sự hình thành
trật tự thế giới mới sau Chiến tranh lạnh.


- Liên bang Nga từ 1991 đến nay


+ Nêu đƣợc tình hình chính trị, kinh tế của
Liên bang Nga từ năm 1991 đến nay.


- Nƣớc Mĩ từ năm 1991 đến nay


+ Trình bày đƣợc tình hình chính trị, kinh tế
của nƣớc Mỹ từ năm từ 1991 đến nay


- Châu Á từ 1991 đến nay


+ Giới thiệu đƣợc sự phát triển kinh tế – xã
hội của các nƣớc Đông Bắc Á (Trung Quốc,


Nhật Bản, Hàn Quốc) từ năm 1991 đến nay.


+ Mô tả đƣợc quá trình phát triển của
ASEAN từ năm 1991 đến nay và những nét
chính của Cộng đồng ASEAN.


<b>C/ĐỀ </b> <b>VIỆT NAM TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY</b>


<b>GHI CHÚ</b>
<b>NỘI </b>


<b>DUNG </b>
<b>VÀ YÊU </b>


- hái lƣợc công cuộc Đổi mới đất nƣớc từ
năm 1991 đến nay.


+ Chỉ ra đƣợc những thành tựu tiêu biểu (trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

67


<b>CẦU </b>
<b>CẦN </b>
<b>ĐẠT </b>


các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa,
quốc phịng, an ninh, ) của cơng cuộc Đổi
mới đất nƣớc từ năm 1991 đến nay.


- Thành tựu của công cuộc Đổi mới đất nƣớc


từ năm 1991 đến nay.


mới đƣợc học ở chủ đề
Việt Nam từ năm 1975 đến
nay ở CT HH.


<b>C/ĐỀ </b> <b>CÁCH MẠNG KHOA HỌC KĨ THUẬT VÀ </b>


<b>XU THẾ TỒN CẦU HỐ</b>


<b>GHI CHÚ</b>
<b>NỘI </b>


<b>DUNG </b>
<b>VÀ U </b>
<b>CẦU </b>
<b>CẦN </b>
<b>ĐẠT </b>


- Mô tả đƣợc những thành tựu chủ yếu của
cách mạng khoa học kĩ thuật trên thế giới và ảnh
hƣởng của cuộc cách mạng đó đến Việt Nam.
- Trình bày đƣợc những nét cơ bản về xu
hƣớng tồn cầu hố và đánh giá đƣợc tác động
của tồn cầu hố đối với thế giới và Việt Nam.


Nội dung của chủ đề
Cách mạng khoa học kĩ
thuật và xu thế tồn cầu
hóa đƣợc học sau chủ đề


Quan hệ quốc tế từ 1945
đến nay ở CT HH.


<b>CHỦ ĐỀ CHUNG (TÍCH HỢP LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ) </b>


<b>NỘI DUNG </b> <b>YÊU CẦU CẦN ĐẠT </b> <b>GHI CHÚ </b>


<b>ĐÔ THỊ: LỊCH SỬ VÀ HIỆN TẠI (2) </b>


- Các đô thị hiện đại.


- Xu hƣớng đơ thị hố trên thế giới.
- Đơ thị hố ở Việt Nam; đô thị và
phát triển vùng.


- Trình bày đƣợc vai trị của đơ thị đối với sự phát triển vùng với tƣ cách là trung
tâm quyền lực và kinh tế của vùng, đất nƣớc, khu vực.


- Mơ tả đƣợc q trình đơ thị hố thời kì xã hội cơng nghiệp và hậu công nghiệp.
- Nêu đƣợc tác động của đô thị hoá đối với sự phát triển kinh tế xã hội.


Nội dung
tích hợp liên
mơn lịch sử -
địa lí theo
chủ đề riêng
lần đầu tiên
đƣợc đƣa


<b>VĂN MINH CHÂU THỔ SÔNG HỒNG VÀ SÔNG CỬU LONG (2) </b>



- Văn minh các dịng sơng.


- Biến đổi khí hậu và biện pháp ứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

68


thổ của hai đồng bằng hiện đại. Hồng và sông Cửu Long.


- Nêu đƣợc tác động của biến đổi khí hậu đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở
châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long.


- Đề xuất đƣợc ở mức độ đơn giản một số biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu
liên quan đến vùng châu thổ của hai đồng bằng hiện đại.


trình
phổ thơng.


<b>BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, CÁC QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA VIỆT NAM Ở BIỂN ĐÔNG (2) </b>


- Chứng cứ lịch sử, pháp lí về chủ
quyền biển đảo của Việt Nam.


- Vai trò chiến lƣợc của biển đảo
Việt Nam.


- Trình bày đƣợc những chứng cứ lịch sử, pháp lí về chủ quyền biển đảo Việt Nam.
- Nêu đƣợc vai trò chiến lƣợc của biển đảo Việt Nam trong việc khẳng định và bảo
vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đơng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

69


<b>CHƢƠNG TRÌNH PHỔ THƠNG MỚI </b>
<b>2.1. Định hƣớng phƣơng pháp giáo dục tổng thể </b>


Các môn học và hoạt động giáo dục trong nhà trƣờng áp dụng các phƣơng pháp
tích cực hố hoạt động của học sinh, trong đó giáo viên đóng vai trị tổ chức, hƣớng
dẫn hoạt động cho học sinh, tạo môi trƣờng học tập thân thiện và những tình huống
có vấn đề để khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động học tập, tự
phát hiện năng lực, nguyện vọng của bản thân, rèn luyện thói quen và khả năng tự
học, phát huy tiềm năng và những kiến thức, kĩ năng đã tích luỹ đƣợc để phát triển.


Các hoạt động học tập của học sinh bao gồm hoạt động khám phá vấn đề, hoạt
động luyện tập và hoạt động thực hành (ứng dụng những điều đã học để phát hiện và
giải quyết những vấn đề có thực trong đời sống), đƣợc thực hiện với sự h trợ của
thiết bị dạy học, đặc biệt là công cụ tin học và các hệ thống tự động hoá của kĩ thuật
số.


Các hoạt động học tập nói trên đƣợc tổ chức trong và ngồi khn viên nhà
trƣờng thơng qua một số hình thức chủ yếu sau: học lí thuyết; thực hiện bài tập, thí
nghiệm, trị chơi, đóng vai, dự án nghiên cứu; tham gia xêmina, tham quan, cắm trại,
đọc sách; sinh hoạt tập thể, hoạt động phục vụ cộng đồng.


Tuỳ theo mục tiêu, tính chất của hoạt động, học sinh đƣợc tổ chức làm việc độc
lập, làm việc theo nhóm hoặc làm việc chung cả lớp nhƣng phải bảo đảm m i học
sinh đƣợc tạo điều kiện để tự mình thực hiện nhiệm vụ học tập và trải nghiệm thực tế.


<b>2.2. Định hƣớng phƣơng pháp giáo dục bộ môn</b>


<b>2.2.1. Định hƣớng chung về phƣơng pháp giáo dục bộ môn </b>



- Đề cao vai trò chủ thể học tập của học sinh, phát huy tính tích cực, chủ động,
sáng tạo; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, bồi dƣỡng phƣơng pháp học tập,
năng lực tự học để học sinh có thể tiếp tục tìm hiểu, mở rộng vốn văn hoá cần thiết
cho bản thân.


- Vận dụng các phƣơng pháp, tăng cƣờng sử dụng các phƣơng pháp dạy học tiên
tiến đề cao vai trò chủ thể học tập của học sinh (thảo luận, tranh luận, đóng vai, dự
án,...). Đa dạng hoá và sử dụng linh hoạt các hình thức tổ chức dạy học: ết hợp các
hình thức học cá nhân, học nhóm, học ở lớp, học ngoài thực địa, học theo dự án học
tập,... Chú trọng các phƣơng pháp dạy học có tính đặc trƣng môn học.


- Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thơng tin và truyền thơng, sử dụng hợp lí và có
hiệu quả các thiết bị dạy học nhƣ: mơ hình hiện vật, tranh lịch sử, ảnh, băng ghi âm
lời nói của các nhân vật lịch sử,...; bản đồ, sơ đồ, các bản thống kê, so sánh,...; phim
video; các phiếu học tập có các nguồn sử liệu; phần mềm dạy học,... nhằm minh hoạ
bài giảng của giáo và h trợ các hoạt động học tập của học sinh.


<b>2.2.2. Định hƣớng về phƣơng pháp hình thành, phát triển các phẩm chất chủ </b>
<b>yếu và năng lực chung cho học sinh </b>


a) Phƣơng pháp hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

70


khách quan.


b) Phƣơng pháp hình thành, phát triển các năng lực chung


- Năng lực tự chủ và tự học đƣợc hình thành, phát triển ở học sinh thông qua


việc tự tổ chức, quản lí các hoạt động học tập; tự tìm kiếm, tổ chức và phân tích
nguồn thông tin, tri thức bổ sung; đặt và trả lời các câu h i lịch sử và địa lí; thực hiện
những nhiệm vụ đƣợc phân công khi tham quan dã ngoại, khảo sát thực địa và trong
các tình huống làm việc độc lập khác.


- Năng lực giao tiếp và hợp tác đƣợc hình thành và phát triển ở học sinh thông
qua việc thực hiện và phối hợp cùng các thành viên khác trong nhóm, trong lớp thực
hiện những nhiệm vụ đƣợc phân công trong học tập, thảo luận, nghiên cứu, tham
quan dã ngoại, khảo sát thực địa,


- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo đƣợc hình thành, phát triển ở học sinh
thơng qua việc thực hiện các hoạt động học tập tích cực, nhƣ: nghiên cứu tài liệu, thu
thập và phân tích tƣ liệu, làm dự án nghiên cứu, thuyết trình, tranh luận,


<b>2.2.3. Định hƣớng về phƣơng pháp hình thành, phát triển năng lực lịch sử </b>


Năng lực lịch sử của học sinh đƣợc hình thành, phát triển thơng qua việc tổ
chức, hƣớng dẫn học sinh đọc hiểu, giải mã các văn bản lịch sử (kênh hình, kênh chữ,
hiện vật lịch sử,...), từ đó tái hiện quá khứ, nhận thức sự thật lịch sử, đƣa ra suy luận,
đánh giá về bối cảnh, nguồn gốc, sự tiến hoá của sự kiện, hiện tƣợng, nhân vật lịch sử
và quá trình phát triển lịch sử; trở thành “ngƣời đóng vai lịch sử”, hay “ngƣời làm
lịch sử” để khám phá kiến thức lịch sử, vận dụng sáng tạo những hiểu biết về lịch sử,
văn hoá, xã hội Việt Nam và thế giới vào các tình huống học tập và thực tiễn cuộc
sống.


<b>2.3. Một số phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học môn Lịch sử ở THCS tiếp cận </b>
<b>chƣơng trình GDPT mới </b>


<b>2.3.1. Sử dụng hiệu quả một số phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học truyền thống </b>



- Phƣơng pháp vấn đáp: Phƣơng pháp vấn đáp là phƣơng pháp GV tổ chức bài
học thông qua việc đặt câu h i và yêu cầu học sinh trả lời, tạo nên một giờ học sôi
nổi, mọi ngƣời cùng tham gia trao đổi một cách tích cực, từ đó nắm vững nội dung
bài học. Cần kết hợp với một số phƣơng pháp khác nhƣ diễn giảng, minh họa trực
quan, thực hành để HS tích cực tƣ duy, tự tìm ra kiến thức và rèn luyện kỹ năng tự
trình bày ý tƣởng bằng ngôn ngữ, tạo nên sự tự tin, mạnh dạn trƣớc nơi đông ngƣời.


- ĩ thuật đặt câu h i theo các mức độ nhận thức:


+ Dạng câu h i <i>“nhận biêt”</i>: Sử dụng dạng câu h i này để kiểm tra trí nhớ HS
về các dữ kiện, số liệu, tên ngƣời hoặc tên địa phƣơng, các định nghĩa, định luật, quy
tắc, khái niệm Các từ thƣờng dùng để đặt dạng câu h i này nhƣ: <i>Ai…?; Ở đâu…?; </i>
<i>Thế nào…?; Khi nào…?; Hãy định nghĩa…; Hãy mô tả…; Hãy ể ại…; Hãy iệt </i>
<i> ê…; Hãy giới thiệu…; Hãy nhớ ại…;</i>


+ Dạng câu h i <i>“thông hiểu”</i>: Nhằm kiểm tra khả năng liên hệ, kết nối các dữ
kiện, số liệu, các đặc điểm của đối tƣợng địa lí khi tiếp nhận thơng tin theo ý hiểu
của HS. Thông qua dạng câu h i này, HS có khả năng trình bày đƣợc những kiến
thức cơ bản trong bài học. HS biết cách so sánh, giải thích nguồn gốc, xu hƣớng phát
triển và tồn tại của các sự vật, hiện tƣợng địa lí trong bài học. Các từ thƣờng dùng để
đặt dạng câu h i này nhƣ: <i>Vì sao…?; Giải thích…?; Trình bày…; Hãy so sánh…; </i>
<i>Hãy iên hệ…;</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

71


lý đang đặt ra trong thực tiễn cuộc sống. Các từ thƣờng dùng để đặt dạng câu h i này
nhƣ: <i>Dự đoán xem…; Đánh giá…; Chứng minh…; Đưa ra xu hướng…; Đưa ra biện </i>
<i>pháp…; Nên àm gì…;</i>


- ĩ thuật đặt câu h i mở: Để phát triển năng lực giao tiếp, năng lực trình bày


vấn đề cho HS và để khuyến khích HS tham gia tích cực vào các hoạt động nhận
thức, GV cần tăng cƣờng các <i>“câu hỏi mở”</i>. Câu h i mở là dạng câu h i có thể có
nhiều cách trả lời. hi giáo viên đặt câu h i dạng mở sẽ tạo cơ hội cho HS sẵn sàng
chia sẻ ý kiến của mình về vấn đề địa lí đang tìm hiểu. Một số kiểu đặt câu h i mở
nhƣ: câu h i lấy thông tin; câu h i giả định; câu h i h i ý kiến; câu h i về hành
động


- Phƣơng pháp sử dụng phƣơng tiện trực quan (PTTQ): Trong dạy học địa lí, đối
tƣợng nhận thức có tính lãnh thổ, khơng gian, vận động và biến đổi theo thời gian, có
mối quan hệ với các sự vật, hiện tƣợng khác nên thƣờng dùng các loại PTTQ đặc
trƣng để biểu thị nhƣ: bản đồ, bảng số liệu, biểu đồ, sơ đồ, tranh ảnh, videoclip
Thông qua các phƣơng tiện này, HS có hình ảnh trực quan về đối tƣợng nhận thức,
chủ thể và đối tƣợng nhận thức gặp nhau, làm cho quá trình nhận thức đƣợc dễ dàng
và sâu sắc hơn. Các loại phƣơng tiện này đóng vai trị là cơng cụ hay điều kiện để GV
và HS tác động vào đối tƣợng nhận thức. Do vậy, chúng vừa có chức năng nhận thức
và vừa có chức năng điều khiển quá trình nhận thức, giúp ngƣời học dễ dàng phát
hiện kiến thức, khắc sâu nội dung bài học, rèn luyện, phát triển các kỹ năng tƣ duy,
vận dụng sáng tạo kiến thức lí thuyết vào thực tiễn cuộc sống.


<b>2.3.2. Vận dụng các phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học hiện đại </b>


- Phƣơng pháp động não:


<i>+ Bước 1:</i> GV nêu vấn đề gắn các sự vật, hiện tƣợng cụ thể trong bài học và đƣa
câu h i kích thích suy nghĩ của HS để trong một thời gian ngắn, các em tập trung suy
nghĩ và đƣa ra ý kiến riêng của mình.


<i>+ Bước 2:</i> GV tổ chức cho HS trình bày ngắn gọn các ý kiến trƣớc lớp. GV chú
ý không nhận xét đúng sai với các ý kiến của HS đƣa ra.



<i>+ Bước 3:</i> Sau khi khơng cịn ý kiến nữa, GV khái qt lại các ý kiến của HS và
chính xác hóa nội dung cần tìm.


- Phƣơng pháp dạy học đặt vấn đề và giải quyết vấn đề: Có 4 mức độ để vận
dụng:


<i>+ Mức độ 1:</i> GV đặt vấn đề, nêu cách giả quyết vấn đề. HS thực hiện cách giải
quyết vấn đề theo hƣớng dẫn của GV. GV đánh giá kết quả làm đƣợc của HS.


<i>+ Mức độ 2: </i>GV nêu vấn đề, gợi ý để HS tìm ra cách giải quyết vấn đề. HS thực
hiện cách giải quyết vấn đề với sự giúp đỡ của GV khi cần. GV và HS cùng đánh giá.


<i>+ Mức độ 3: </i>GV cung cấp thơng tin tạo tình huống có vấn đề. HS phát hiện và
xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất các giả thuyết và lựa chọn giải pháp. HS thực
hiện cách giải quyết vấn đề. GV và HS cùng đánh giá.


<i>+ Mức độ 4: </i>HS tự lực phát hiện vấn đề nảy sinh trong hoàn cảnh của mình
hoặc cộng đồng, lựa chọn vấn đề giải quyết. HS giải quyết vấn đề, tự đánh giá chất
lƣợng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung của GV khi kết thúc.


- Phƣơng pháp dạy học theo dự án:


<i>+ Bước 1:</i> Quyết định chủ đề dự án.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

72


các hoạt động của HS nhằm tránh lãng phí ngun liệu, đảm bảo an tồn và đúng tiến
độ về thời gian.


<i>+ Bước 4:</i> Giới thiệu sản phẩm dự án.



<i>+ Bước 5:</i> Đánh giá. Cả GV và HS cùng tham gia đánh giá. HS tự đánh giá kết
quả của mình trƣớc bằng cách xác định xem mục tiêu có đạt đƣợc hay khơng. HS có
thể đƣa ra những nhận xét, cảm nhận của mình về kết quả đạt đƣợc.


- Phƣơng pháp thảo luận nhóm:


+ Có nhiều hình thức phân nhóm khác nhau: 2 em ngồi cùng bàn tạo thành một
nhóm, 4 em ngồi hai bàn tạo thành một nhóm; 6 em ngồi ba bàn tạo thành một nhóm;
một tổ tạo thành một nhóm


+ Chia số nhóm bằng số vấn đề có trong nội dung bài học.


+ Có một, hai hoặc ba nhóm tranh luận cùng thảo luận chung một vấn đề.


- ĩ thuật <i>“các mảnh ghép”</i>: Là kĩ thuật tổ chức các hoạt động học tập hợp tác
kết hợp giữa các hoạt động cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm. ĩ thuật các
mảnh ghép đƣợc sử dụng để giải quyết nhiệm vụ phức tạp, nhằm kích thích sự hợp
tác tham gia của các thành viên trong nhóm, nhƣng vẫn phát huy vai trị cá nhân trong
q trình hợp tác, tăng cƣờng tính độc lập, trách nhiệm học tập của m i cá nhân. ết
hợp đa dạng phong phú các hoạt động, HS đƣợc thực hiện nhiều nhiệm vụ với các
mức độ khác nhau vì thế HS đƣợc rèn luyện về kĩ năng hợp tác và kĩ năng xã hội,
tăng tính tích cực và chủ động cho HS. Để vận dụng kĩ thuật dạy học này, GV cần tổ
chức cho HS thảo luận thành vòng chuyên gia và vòng mảnh ghép đẻ sau khi hình
thành nhóm mới thì các thành viên trong nhóm đều trở thành các chuyên gia.


- ĩ thuật <i>“ h n trải bàn”</i>:


<i>+ Bước 1:</i> GV chia HS thành các nhóm nh , giao nhiệm vụ thảo luận và phát
cho m i nhóm một tờ giấy A0 đặt lên bàn giống nhƣ khăn trải bàn.



<i>+ Bước 2:</i> Chia giấy A<sub>0</sub> thành các phần, gồm phần chính giữa và các phần xung
quanh. Phần xung quanh đƣợc chia theo số thành viên của nhóm. M i thành viên ngồi
vào vị trí tƣơng ứng với từng phần xung quanh <i>“ h n trải bàn”</i>.


<i>+ Bước 3:</i> M i thành viên làm việc độc lập suy nghĩ về vấn đề GV yêu cầu và
viết ý tƣởng của mình vào phần cạnh <i>“ h n trải bàn” </i>trƣớc mặt mình.


<i>+ Bước 4:</i> Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến và viết vào ô chính giữa<i>“ h n </i>


<i>trải bàn”. </i>


<i>- </i> ĩ thuật xây dựng bài toán nhận thức: Là hệ thông tin nhất định bao gồm


những điều kiện và yêu cầu không phù hợp với nhau dẫn tới nhu cầu phải khắc phục
bằng cách biến đổi chúng. Bản chất của việc xây dựng các bài tốn nhận thức trong
dạy học nói chung và trong mơn Địa lí nói riêng là tạo ra cho HS các <i>“tình huống có </i>
<i>vấn đề”</i>, đƣa HS vào các <i>“tình thế”</i> và <i>“định hướng hành động giải quyết”</i> cho HS.
Thơng qua các bài tốn nhận thức, HS thấy đƣợc <i>“cái cho”</i>, <i>“cái tìm”</i>, đặc biệt là HS
thấy rõ <i>“cái biết”</i> và <i>“cái chưa biết”</i>, trong quá trình hình thành tri thức mới và rèn
luyện kĩ năng, kĩ xảo địa lí. hi thiết kế các bài tốn nhận thức trong dạy học địa lí,
GV phải tiến hành các bƣớc cơ bản sau:


<i>+ Bước 1</i>: Xác định điều HS <i>“đã biết”</i>, điều HS <i>“chưa biết”</i> và biện pháp thể
hiện <i>“cái biết”</i> và <i>“chưa biết”</i> đó.


<i>+ Bước 2</i>: Xác định “cái cho” và “cái tìm” cho m i hoạt động nhận thức. Đặc
biệt, cần chú ý tới việc rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo cho HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

73



Bên cạnh việc lựa chọn phƣơng pháp dạy học và kĩ thuật dạy học phù hợp thì
việclựa chọn hình thức dạy học cũng là yếu tố quan trọng góp phần phát triển năng
lực ngƣời học, nhất là phải phối hợp hình thức tổ chức dạy học cá nhân với theo cặp,
theo nhóm và theo lớp, phối hợp giữa dạy học trên lớp vfa ngoài thực địa. cụ thể nhƣ
sau:


- Đối với những nội dung thích hợp, vừa sức, GV có thể tổ chức cho HS làm
việc cá nhân hoặc theo cặp để nắm kiến thức một cách độc lập.


- Đối với nội dung dễ gây ra ý kiến khác nhau cần phải có sự hợp tác của HS với
nhau, GV có thể kết hợp với phƣơng pháp thảo luận nhóm và HS làm việc theo
nhóm, tổ chức ở trên lớp hoặc ngoài lớp.


- Đối với những nội dung khó, mất nhiều thời gian, không đáp ứng đầy đủ về
phƣơng tiện GV nên tổ chức HS hoạt động theo lớp, hoặc ngoài lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

74


<b>PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC </b>
<b>3.1 GIÁO ÁN MINH HỌA- LỚP 8 </b>


<b>Ngày </b>
<b>soạn:</b>


... <b>Tuần:</b> ...


<b>Ngày dạy: </b> Từ ... đến ... <b>Tiết: </b> Từ... đến...


<b>Bài : CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945) </b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC </b>


<b>1. Kiến thức </b>


- Hiểu đƣợc nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai, diễn biến và hậu quả
của cuộc chiến tranh qua các giai đoạn khác nhau.


- Từ cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, học sinh rút ra tính chất và hệ quả của nó đối
với sự phát triển của tình hình thế giới, rút ra bài học cho cuộc đấu tranh bảo bệ hịa
bình thế giới hiện nay.


<b>2. Kỹ nãng </b>


- Kỹ năng quan sát, khai thác tranh ảnh lịch sử.


- Kỹ năng quan sát, khai thác, sử dụng lƣợc đồ, bản đồ chiến tranh.
- Kỹ năng phân tích, đánh giá, rút ra bản chất của các sự kiện lịch sử.


<b>3. Thái độ </b>


- Giúp HS thấy đƣợc tính chất phi nghĩa của chiến tranh đế quốc và bản chất hiếu
chiến, tàn bạo của chủ nghĩa phát xít. Từ đó, bồi dƣỡng ý thức cảnh giác, thái độ cãm
ghét và quyết tâm ngãn chặn chiến tranh, bảo vệ hịa bình cho Tổ quốc và nhân loại.
- Biết quý trọng, đánh giá đúng vai trò của Liên Xô, các nƣớc Đồng minh Mĩ, Anh,
của nhân dân tiến bộ thế giới trong cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít.


<b>4. Định hƣớng phát triển năng lực </b>


- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,
năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.



- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện sự kiện, hiện tƣợng,nhân vật lịch sử; thực hành bộ
mơn lịch sử; phân tích, so sánh đánh giá các sự kiện lịch sử và vận dụng, liên hệ kiến
thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn

.



<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH </b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên </b>


- Lƣợc đồ:


+ Đức - Italia gây chiến và bành trƣớng (từ tháng 10/1935 đến tháng 8/1939).
+ Lƣợc đồ chiến trƣờng châu Á - Thái Bình Dƣơng (1941 - 1945).


- Máy tính kết nối máy chiếu.


<b>2. Chuẩn bị của học sinh </b>


- Các tranh ảnh có liên quan ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

75


<b>giá </b>


<b>Chủ đề </b> <b>Nhận biết </b> <b>Thông hiểu </b> <b>Vận dụng thấp </b> <b>Vận dụng cao </b>


<b>CHIẾN </b>
<b>TRANH </b>
<b>THẾ </b>
<b>GIỚI </b>
<b>THỨ </b>


<b>HAI </b>
<b>(1939 - </b>
<b>1945) </b>


- Trình bày
nguyên nhân,
diễn biết, kết
quả của chiến
tranh thế giới
thứ hai


.


- Hiểu đƣợc
nguyên nhân
bùng nổ, hệ
qua của
chiến tranh
thế giới hai.
- Lập niên
biểu các sự
kiện quan
trong của
CTTG2


- Giải thích đƣợc
vì sao chiến tranh
TG2 bùng nổ?
- Giải thích đƣợc
tại sao Chiến


tranh thế giới thứ
hai lôi cuốn nhiều
lực lƣợng và
quốc gia trên thế
giới tham gia.
- Rút ra tính chất
và hệ quả của nó
đối với sự phát
triển của tình
hình thế giới.


- Hiểu đƣợc vì
sao hịa bình là
vấn đề đƣợc nhân
loại tiến bộ đặc
biệt quan tâm sau
Chiến tranh thế
giới thứ hai


- Rút ra bài học
cho cuộc đấu
tranh bảo bệ hịa
bình thế giới hiện
nay.


-Trách nhiệm của
thế hệ trẻ trong
việc gìn giữ hịa
bình thế giới.



<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP </b>
<b>A. KHỞI ĐỘNG </b>


<b>Hoạt động 1: Tình huống học tập </b>
<b>1. Mục tiêu: </b>


Với việc HS quan sát một số hình ảnh về cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, các
em có thể nhớ lại sự kiện bắt đầu, kết thúc cũng nhƣ sự khốc liệt khốc liệt của cuộc
chiến tranh. Tuy nhiên, các em chƣa có thể biết đầy đủ và chi tiết tại sao cuộc chiến
tranh bùng nổ, những diễn biến chính, hậu quả và tác động của cuộc Chiến tranh thế
giới thứ hai đối với tình hình thế giới. Từ đó kích thích sự tị mị, lịng khát khao
mong muốn tìm hiểu những điều chƣa biết ở hoạt động hình thành kiến thức mới của
bài học.


<b>2.Phƣơng pháp</b>/ <b>Kĩ thuật dạy học</b>: Động não, thảo luận


<b>3. Hình thức tổ chức hoạt động: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

76


<i><b>tháng 9 năm 1939 </b></i>


<i><b>Hình 2. Người lính Hồng qn cắm cờ Liên Xơ trên tịa nhà Quốc hội Đức trong </b></i>
<i><b>trận Béc lin ngày 02 tháng 5 năm 1945 </b></i>


<i><b>Hình 3. Cột khói hình nấm sau vụ ném bom ngun tử của Mĩ xuống Nhật Bản </b></i>
<i><b>trong Chiến tranh thế giới thứ hai </b></i>


- Ba bức ảnh trên phản ánh những sự kiện diễn ra trong Chiến tranh thế giới
thứ hai. Nêu những hiểu biết của em về Chiến tranh thế giới thứ hai.



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

77


tranh thế giới thứ hai?


<b>4. Phƣơng tiện dạy học</b>: SG , đồ dùng trực quan, máy chiếu


<b>5. Gợi ý sản phẩm: </b>M i HS có thể trình bày sản phẩm với các mức độ khác nhau,


GV lựa chọn 01 sản phẩm nào đó của HS để làm tình huống kết nối vào bài mới.
Nội dung hoạt động 1:


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS </b>


Bƣớc 1: GV cho HS quan sát đồ dùng trực quan và
nêu các câu h i


Bƣớc 2: Theo dõi, hƣớng dẫn, giúp đỡ HS thực
hiện nhiệm vụ.


Bƣớc 3: Ghi nhận câu trả lời của HS.


Bƣớc 4: Đánh giá kết quả (sản phẩm) thực hiện
nhiệm vụ của học sinh.


- Thực hiện nhiệm vụ học tập:
quan sát đồ dùng trực quan,
- Trao đổi thảo luận


- Báo cáo kết quả, thảo luận.


- HS cập nhật sản phẩm của
hoạt động học.


<b>B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC </b>


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ hai. </b>
<b>1. Mục tiêu: </b>


- Trình bày đƣợc những những mâu thuẫn mới về quyền lợi, về thị trƣờng và thuộc
địa lại tiếp tục nảy sinh giữa các nƣớc đế quốc. Từ đó, thấy đƣợc nguyên nhân dẫn
đến Chiến tranh thế giới thứ hai.


<b>2. Phƣơng pháp/ kĩ thuật dạy học: </b>dạy học nêu vấn đề


<b>3. Hình thức tổ chức hoạt động: </b>


- GV giao nhiệm vụ cho học sinh: Hãy quan sát Lƣợc đồ thế giới trong thời gian
Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) và quan sát hình 75 SGK, đọc thông tin
phần chữ nh SG trang 104, cho biết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

78


<i><b>Hình 75. Tranh biếm họa ở châu Âu năm 1939: Hít-le được ví như </b></i>
<i><b>Người khổng lồ, xung quanh là các chính khách châu Âu đã nhượng bộ Hit-le. </b></i>


<i>+ Nguyên nhân nào dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai? </i>
<i>+ Các nước đế quốc àm gì để giải quyết mâu thuẫn này? </i>


<i>+ Quan sát bức tranh em hãy giải thích tại sao Hit- e ại tấn công các nước châu Âu </i>
<i>trước?</i>



- Trong hoạt động này GV có thể tổ chức cho HS hoạt động cá nhân sau đó trao đổi
đàm thoại ở các cặp đơi hoặc nhóm để tìm hiểu.


- Học sinh suy nghĩ, trao đổi thực hiện theo yêu cầu.


- Trong quá trình HS làm việc, GV chú ý đến HS để có thể gợi ý hoặc trợ giúp HS khi
các em gặp khó khăn.


<b>4. Phƣơng tiện dạy học</b>: SG , đồ dùng trực quan, máy chiếu...


<b>5. Gợi ý sản phẩm: </b>


- Những mâu thuẫn về quyền lợi, thị trƣờng, thuộc địa tiếp tục nảy sinh giữa các nƣớc
đế quốc sau CTTGT1.


- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 làm gay gắt thêm các mâu thuẫn đó.
 Hình thành hai khối đế quốc đối địch nhau với các chính sách đối ngoại khác
nhau.


Nội dung hoạt động 2:


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS </b>


Bƣớc 1: GV cho học sinh quan sát đồ dùng trực
quan và nêu vấn đề


Bƣớc 2: Theo dõi, hƣớng dẫn, giúp đỡ HS thực
hiện nhiệm vụ.



- Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Trao đổi thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

79


Bƣớc 4: Đánh giá kết quả (sản phẩm) thực hiện
nhiệm vụ của học sinh.


hoạt động học.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu chiến tranh bùng nổ và lan rộng tồn thế giới (từ ngày </b>
<b>1-9-1939 đến đầu năm 1943). </b>


<b>1 Mục tiêu: </b>Học sinh nắm đƣợc diễn biến chính giai đoạn đầu của chiến tranh cũng


nhƣ thái độ của các nƣớc Liên Xô, Anh, Pháp, Mĩ trƣớc hành động của các nƣớc phát
xít.


<b>2.Phƣơng pháp</b>/ <b>Kĩ thuật dạy học</b>: dạy học nêu vấn đề, thảo luận


<b>3. Hình thức tổ chức hoạt động: </b>


- GV giao nhiệm vụ cho HS: Đọc thông tin SGK trang 105, kết hợp quan sát <i>Hình 76; </i>
<i>Hình 77; Hình 78; </i>hãy trả lời một số câu h i:


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

80


<i><b>Hình ảnh một chiếc xe bus rơi xuống hố lớn giữa đường </b></i>
<i><b>Do phát xít Đức oanh tạc xứ sở sương mù năm 1940. </b></i>



<i><b>Hình ảnh quân Đức treo cổ người dân Liên Xơ ở vùng chiếm đóng. </b></i>


+<i> Trong giai đoạn đầu của chiến tranh Đức thực hiện chiến thuật gì? </i>
<i>+ Nêu diễn biến chính của giai đoạn đầu Chiến tranh thế giới thứ hai? </i>


<i>+ Trước hành động tàn ác của phe phát xít Liên Xô Mĩ Anh Pháp đã có hành động </i>
<i>gì? </i>


- Trong hoạt động này GV tổ chức hoạt động cá nhân sau đó đàm thoại ở cặp đơi để
tìm hiểu về giai đoạn đầu của Chiến tranh thế giới thứ hai cũng nhƣ sự hình thành
khối Đồng minh chống phát xít.


- Sau khi thảo luận, học sinh báo cáo kết quả trƣớc lớp.


<b>4. Phƣơng tiện dạy học</b>: SG , đồ dùng trực quan, máy chiếu...


<b>5. Gợi ý sản phẩm </b>


- Bằng chiến thuật chớp nhống, phát xít Đức đã đánh chiếm phần lớn các nƣớc châu
Âu.


- Ngày 22-6-1941, Đức tấn công Liên Xô.


- Ngày 7-12-1941, Nhật Bản bất ngờ tập kích Trân Châu Cảng, chiếm vùng Đông
Nam Á và một số đảo ở Thái Bình Dƣơng.


- Tháng 9-1940, Italia tấn công Ai Cập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

81



Bƣớc 1: GV cho học sinh quan sát đồ dùng trực
quan và nêu vấn đề


Bƣớc 2: Theo dõi, hƣớng dẫn, giúp đỡ HS thực
hiện nhiệm vụ.


Bƣớc 3: Ghi nhận câu trả lời của HS.


Bƣớc 4: Đánh giá kết quả (sản phẩm) thực hiện
nhiệm vụ của học sinh.


- Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Trao đổi thảo luận


- Báo cáo kết quả, thảo luận.
- HS cập nhật sản phẩm của
hoạt động học.


<b>C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP </b>


<b>Hoạt động 4: Nêu nguyên nhân và lập bảng thống kê quá trình xâm chiếm châu </b>
<b>Âu của phát xít Đức ((từ tháng 9/1939 đến đầu năm 1943) </b>


<b>1. Mục tiêu:</b> Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà HS đã đƣợc


lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về: nguyên nhân dẫn tới Chiến tranh thế
giới thứ hai; quá trình xâm chiếm châu Âu của phát xít Đức (từ tháng 9/1939 đến đầu
năm 1943).


<b>2. Hình thức tổ chức hoạt động: </b>



GV giao nhiệm vụ cho HS: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm
việc cá nhân, trong q trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô:


1. Nêu nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai.


2. Lập bảng thống kê quá trình xâm chiếm châu Âu của phát xít Đức ((từ tháng
9/1939 đến đầu năm 1943) theo yêu cầu sau:


<b>Thời gian</b> <b>Nội dung sự kiện</b>


<b>3. Dự kiến sản phẩm </b>


1. Nêu nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai.


+ Những mâu thuẫn về quyền lợi, thị trƣờng, thuộc địa tiếp tục nảy sinh giữa các
nƣớc đế quốc sau CTTGT1.


+Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 làm gay gắt thêm các mâu thuẫn đó.
 Hình thành hai khối đế quốc đối địch nhau với các chính sách đối ngoại khác
nhau.


2. Lập bảng thống kê q trình xâm chiếm châu Âu của phát xít Đức (từ tháng
9/1939 đến tháng 9/1940) theo yêu cầu sau:


<b>Thời gian</b> <b>Nội dung sự kiện</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

82


7 - 12 - 1941 Nhật Bản tấn công hạm đội Mĩ ở Trân Châu Cảng (đảo Ha-oai).


9 - 1940 Italia tấn công Ai Cập. Chiến tranh lan rộng toàn thế giới.
1 - 1942 Mặt trận Đồng minh chống phát xít đƣợc thành lập.


Nội dung hoạt động 4:


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS </b>


Bƣớc 1: GV yêu cầu HS làm rõ các nguyên nhân
bùng nổ Chiến tranh thế giới 2 và lập bảng thống
kê quá trình xâm chiếm châu Âu của phát xít Đức
(từ tháng 9/1939 đến tháng 9/1940) theo yêu cầu.
Bƣớc 2: Theo dõi, hƣớng dẫn, giúp đỡ HS thực
hiện nhiệm vụ.


Bƣớc 3: Ghi nhận câu trả lời của HS.


Bƣớc 4: Đánh giá kết quả (sản phẩm) thực hiện
nhiệm vụ của học sinh.


- Thực hiện nhiệm vụ học tập


- Báo cáo kết quả, thảo luận.
- HS cập nhật sản phẩm của
hoạt động học.


<b>D. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG </b>
<b>1. Mục tiêu: </b>


<b>-</b> Nhằm vận dụng kiến thức mới mà HS đã đƣợc lĩnh hội để giải quyết những vấn đề
mới trong học tập và thực tiễn về:



+ Hịa bình cho thế giới.


+ Học sinh xác định đƣợc trách nhiệm của bản thân trong việc gìn giữ hịa bình, an
ninh thế giới.


+ Tác động các sự kiện tiêu biểu trong Chiến tranh thế giới thứ hai đến cách mạng
Việt Nam.


- Tìm hiểu thêm các tƣ liệu liên quan đến bài học sau nhƣ: Chiến tranh Thái Bình
Dƣơng


- HS tự sƣu tầm các hình ảnh nổi tiếng liên quan tới Chiến tranh thế giới thứ hai.


<b>2. Hình thức tổ chức hoạt động: </b>


- GV giao nhiệm vụ cho HS (học sinh có thể làm bài tập ở nhà):


1. Vì sao hịa bình trở thành u cầu cấp thiết của nhân loại tiến bộ? Trách
nhiệm của thế hệ trẻ trong việc gìn giữ hịa bình thế giới.


2. Sƣu tầm các bức ảnh nổi tiếng trong Chiến tranh thế giới thứ hai và cho biết
nội dung các bức ảnh đó.


- HS có thể viết báo cáo (đoạn văn hay trình chiếu hay bộ sƣu tập ảnh )


- HS chia sẻ với bạn bằng việc thông qua trao đổi sản phẩm cho bạn, gửi thƣ điện
tử


- GV đánh giá sản phẩm của HS: nhận xét, tuyên dƣơng, khen gợi



</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

83


<i>nhiệm của thế hệ trẻ trong việc gìn giữ hịa bình thế giới. </i>


<i>- Nêu được hái niệm "Hịa bình":</i> Là tình trạng khơng có chiến tranh hay xung đột
vũ trang, là mối quan hệ hiểu biết, tơn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia,
dân tộc,giữa con ngƣời với con ngƣời.


<i>- Nêu được hái niệm "bảo vệ hòa bình": </i>Bảo vệ hịa bình là giữ gìn cuộc sống bình


yên, dùng thƣơng lƣợng và đàm phán để giải quyết mọi mâu thuẫn, xung đột giữa các
dân tộc, tôn giáo, quốc gia, không để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang<i>.</i>


<i>- Nêu được í do cần bảo vệ hịa bình vì: </i>


+ Hịa bình đem lại cuộc sống bình yên, ấm no tự do, hạnh phúc, là khát vọng của
toàn nhân loại<i>.</i>


+ Chiến tranh chỉ mang lại đau thƣơng, mất mát, đói khát, bệnh tật, gia đình li tán, là
thảm họa của lồi ngƣời<i>.</i>


+ Trên thế giới ngày nay vẫn còn xảy ra chiến tranh, xung đột vũ trang, các thế lực
phản động, hiếu chiến vẫn đang âm mƣu phá hoại hòa bình, ngịi nổ chiến tranh vẫn
đang âm ỉ nhiều nơi trên hành tinh chúng ta.


<i>- Nêu được trách nhiệm: </i>


+ Bảo vệ hịa bình, ngăn chặn chiến tranh là trách nhiệm của toàn nhân loại. Học sinh
cố gắng phấn đấu học tập góp phần nh vào việc giữ gìn hịa bình cho dân tộc và cả


nhân loại...


+ Ý thức bảo vệ hịa bình, lịng u hịa bình cần đƣợc thực hiện ở mọi lúc mọi nơi,
trong các mối quan hệ giao tiếp hằng ngày giữa con ngƣời với con ngƣời.


+ Học sinh phải biết cƣ xử với bạn bè và mọi ngƣời xung quanh một cách thân thiện
và bình đẳng tránh xung đột mâu thuẫn.


+ Tham gia đầy đủ, tích cực các hoạt động vì hịa bình.


<i>2. Sưu tầm các bức ảnh nổi tiếng trong Chiến tranh thế giới thứ hai và cho </i>
<i>biết nội dung các bức ảnh đó. </i>


<b>E. HƢỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ </b>


- Trả lời các câu h i và làm các bài tập cuối bài trong SG .


- Chuẩn bị bài: Sự phát triển của khoa học kĩ thuật và văn hóa thế giới nữa đầu
thế kỉ XX<i>. </i>


<b>F. NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP </b>


<b>Câu 1: </b>Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết cục của Chiến tranh thế giới
2(1939-1945).


<b>Câu 2: </b>Lập niên biểu về những sự kiện chính của Chiến tranh thế giới thứ 2


(1939-1945).


<b>Câu 3: </b>Vì sao Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ? Tính chất và hệ quả của nó


đối với sự phát triển của tình hình thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

84


<b>Ngày </b>
<b>soạn:</b>


... <b>Tuần:</b> ...


<b>Ngày dạy: </b> Từ ... đến ... <b>Tiết: </b> Từ... đến...


<b>Bài : ĐẤT NƢỚC TRÊN CON ĐƢỜNG ĐỔI MỚI</b>
<b>ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1986 - 2000) </b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


1. Về kiến thức


- Nêu đƣợc bối cảnh và quá trình đổi mới của Đảng về kinh tế, chính trị.


- Trình bày đƣợc những thành tựu, ý nghĩa và hạn chế chủ yếu trong quá trình đổi mới
đất nƣớc.


- Liên hệ những chuyển biến về kinh tế - xã hội ở nơi học sinh biết.
2. Về kĩ năng


- Tìm kiếm và xử lí thơng tin, tƣ liệu lịch sử về bối cảnh của quá trình đổi mới và hội
nhập ở nƣớc ta.


- Phân tích tƣ liệu (số liệu, biểu đồ, tranh ảnh, video clip, tƣ liệu lịch sử ) để thấy
đƣợc sự chuyển biến về kinh tế đất nƣớc theo hƣớng tích cực.



3. Về thái độ


- Bồi dƣỡng lòng yêu nƣớc gắn với CNXH, đổi mới trong lao động.
- Tin tƣởng trong quá trình đổi mới.


- Nhìn nhận đúng đắn về những tồn tại trƣớc và trong q trình đổi mới.


- Có ý thức học tập để góp phần thực hiện những chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội
của đất nƣớc.


4. Định hƣớng hình thành năng lực


-Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực
tự học, năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong học tập.


- Năng lực chuuyên biệt:

sƣu tầm và xử lí thơng tin lịch sử, giải quyết vấn đề, thực



hành và vận dụng kiến thức lịch sử.



<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>


<b>1. Giáo viên: </b>


- Máy tính, máy chiếu, tranh ảnh, băng hình...


- Phấn, bảng, bút, nháp, giấy A0, một số hình ảnh và video clip sƣu tầm đƣợc.
- Bản kế hoạch phân công, tổ chức nhiệm vụ cho học sinh.


- Phiếu học tập, hợp đồng thực hiện dự án và các bảng biểu.



<b>2. Học sinh: </b>


- Giấy A0, bút, thƣớc kẻ....


<b>- </b>Sƣu tầm tài liệu về các vấn đề có liên quan đến bài học, video clip, tranh ảnh về đất


nƣớc Việt Nam trên đƣờng đổi mới và hội nhập.
- Các ấn phẩm do học sinh tự thiết kế.


<b>3. Bảng mô tả các mức độ yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập</b>
<b>Nội </b>


<b>dung </b> <b>Nhận biết</b>


<b>Thông hiểu </b> <b>Vận dụng thấp </b> <b><sub>Vận dụng cao </sub></b>


<b>Đất </b>
<b>nƣớc </b>


<b>trên </b>
<b>con </b>
<b>đƣờng </b>


- Nêu đƣợc bối
cảnh và quá trình
đổi mới của Đảng
về kinh tế, chính
trị.



- Hiểu đƣợc bối
cảnh lịch sử tác
động đến công
cuộc đổi mới.


-Hiểu đƣợc


- Lí giải đƣợc
“tính tất
yếu” của đổi
mới đất nƣớc
(xuất phát từ bối


- Nhận xét, đánh
giá đƣợc


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

85
<b>mới</b>
<b>đi lên </b>
<b>CNXH </b>
<b>(1986 - </b>
<b>2000)</b>


những thành tựu,
ý nghĩa và hạn
chế chủ yếu trong
quá trình đổi mới
đất nƣớc.


của đƣờng lối đối


mới và những
thành tựu có ý
nghĩa nhƣ nhƣ
thế nào đối với
đất nƣớc




và thời đại,
trong đó bối
cảnh trong nƣớc
là quyết định).


-So sánh, liên hệ
với công cuộc cải
tổ ở Liên Xô và
cuộc cải cách, mở
cửa ở Trung Quốc


<b>III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
<b>A. KHỞI ĐỘNG </b>


<b>Hoạt động 1: Tình huống xuất phát( giới thiệu chủ đề) </b>


GV có thể kiểm tra bài cũ (hoặc trị chơi) có liên quan đến bài học mới, sau đó
vận dụng nguyên tắc DH nêu vấn đề, đƣa ra bài tập nhận thức tạo khơng khí lịch sử và
hứng thú cho. GV giao nhiệm vụ nhận thức và định hƣớng cho HS các phƣơng pháp,
cách thức học tập chủ yếu trong bài học mới:



1. Mục tiêu: Hƣớng dẫn và giới thiệu khái quát nội dung bài học.
2. Phƣơng pháp: Dạy học nêu vấn đề


3. Hình thức: Giáo viên thuyết trình/ tổ chức trị chơi khởi động.
4. Phƣơng tiện: SG , máy chiếu, ...


5.Sản phẩm: Học sinh biết đƣợc cơ bản những nội dung cần nghiên cứu, học tập trong
chủ đề.


<b>B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC </b>


<b>Hoạt động 2: Hoàn cảnh đổi mới đất nƣớc </b>


1. Mục tiêu


+ HS phân tích, liên hệ đƣợc bối cảnh lịch sử (quốc tế và trong nƣớc) để hiểu rõ đổi
mới là quy luật tất yếu của thời đại, là sự sống còn đối với chủ nghĩa xã hội Việt Nam,
trong dó bối cảnh trong nƣớc là quyết định).


+ Nêu đƣợc nội dung cơ bản và nhận xét về đƣờng lối đổi mới đất nƣớc do Đảng đề ra
(đúng đắn và phù hợp với tình hình trong nƣớc và quốc tế lúc này).


2. Phƣơng pháp: dạy học theo dự án, nhóm chuyên gia, tranh luận, kĩ thuật báo cáo và
nhận xét.


3. Phƣơng pháp/ ĩ thuật dạy học: Nhóm chuyên gia - cá nhân, kết hợp cả lớp - cá
nhân


4. Phƣơng tiện: SG , máy chiếu, đồ dùng trực quan, phiếu học tập, hợp đồng thực
hiện dự án...



5. Đánh giá sản phẩm: Căn cứ vào sản phẩm dự án và phản biện của HS


<b>Nội dung của hoạt động 2 </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- GV yêu cầu cả 4 nhóm nhắc lại nhiệm vụ
đã đƣợc giao trƣớc đó 2 tuần, yêu cầu đại
diện các nhóm báo cáo q trình và kết quả
chuẩn bị.


<b>- </b>GV tổ chức, điều khiển HS lên báo cáo và


phản hồi. Để hoạt động này hiệu quả, sau
khi nhóm 1 báo cáo xong, GV yêu cầu các
nhóm cùng hội ý trong thời gian 1 – 2 phút,
thảo luận và đƣa ra nhận xét, phản biện yêu
cầu đội bạn làm sáng t vấn đề.


- Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Nhóm 1: Chuẩn bị và báo cáo sản
phẩm dự án (đã chuẩn bị trƣớc)


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

86


nhóm, đánh giá kết quả sản phẩm của m i
nhóm đã làm đƣợc. Cuối cùng, GV trình bày,
phân tích bổ sung (nếu HS còn thiếu) và kết
luật vấn đề, trong đó nhấn mạnh đến việc đổi


mới là sự sống còn của CHXN ở nƣớc ta,
đồng thời cũng phù hợp với xu thế chung của
quốc tế bấy giờ.


<b>Hộp kiến thức </b>
<b>Hoạt động 3: Đƣờng lối đổi mới của Đảng</b>


1. Mục tiêu


+ Xác định những nội dung của đổi mới đất nƣớc (mang tính tồn diên, đồng bộ, nhƣng
trọng tâm là đổi mới về kinh tế), đồng thời rút ra nhận xét (đúng đắn và phù hợp với
tình hình trong nƣớc và quốc tế lúc này).


+ Nhận thức đúng về nguyên tắc, bản chất của công cuộc đổi mới đất nƣớc do Đảng đề
ra.


2. Hình thức hoạt động: Nhóm chun gia – cá nhân, kết hợp cả lớp – cá nhân


3. Phƣơng pháp/ ĩ thuật dạy học: dạy học theo dự án, nhóm chuyên gia, tranh luận, kĩ
thuật báo cáo và nhận xét.


4. Phƣơng tiện<b>:</b> SG , máy chiếu, đồ dùng trực quan, phiếu học tập, hợp đồng thực hiện
dự án...


5. Đánh giá sản phẩm<b>:</b> Căn cứ vào sản phẩm dự án và phản biện của HS.


<b>Nội dung của hoạt động 3 </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>- </b>GV dẫn nhập vấn đề liên quan đến


nhiệm vụ của nhóm 2 phải báo cáo.


<b>- </b>GV chiếu lại <i>nhiệm vụ 1</i> của nhóm
2, <i>nhiệm vụ 2</i> của nhóm 3 và yêu cầu
các nhóm cịn lại cùng chú ý theo dõi
để nhận xét bổ sung.


<b>- </b>GV tổ chức, điều khiển HS lên báo


cáo và phản hồi nhƣ quy trình ở Hoạt
động 1 (mục I.1).


<b>-</b> GV nhận xét tinh thần làm việc của
các nhóm, đánh giá kết quả sản phẩm
của m i nhóm đã làm đƣợc.


- GV trình bày, phân tích bổ sung (nếu
HS cịn thiếu) và kết luật vấn đề, nhấn
mạnh đến nguyên tắc của đổi
mới: <i> hông thay đổi mục tiêu của </i>
<i>CNXH</i> và <i>tính tồn diện đồng bộ </i>của
đƣờng lối đổi mới<i>, </i>song trọng tâm là


vẫn là kinh tế.


- Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Nhóm 2: Chuẩn bị và báo cáo sản phẩm
dự án (đã chuẩn bị trƣớc).



+ Nhóm 3 nhận xét và phản biện, các nhóm
khác nhận xét bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

87


- Đề ra lần đầu tiên tại Đại hội VI (12-1986), sau đó đƣợc điều chỉnh, bổ sung và phát
triển qua nhiều kì đại hội (1991, 1996, 2001 ).


- Nguyên tắc của đổi mới:


+ hông thay đổi mục tiêu của CNXH; thơng qua các hình thức, biện pháp phù hợp sẽ
làm cho mục tiêu ấy hiệu quả hơn.


+ Đổi mới phải toàn diện và đồng bộ, nhƣng đổi mới kinh tế là trọng tâm.
- Nội dung của đƣờng lối đổi mới:


+Về kinh tế:Xóa b cơ chế quản lí kinh tế tập trung, quan liêu bao
cấp, phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trƣờng,
có sự điều tiết của Nhà nƣớc, theo định hƣớng XHCN; mở rộng kinh tế đối ngoại.
+ Về chính trị: Xây dựng nhà nƣớc pháp quyền XHCN, nhà nƣớc của dân, do dân và vì
dân; Xây dựng nền dân chủ XHCN, thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc.


+ Về đối ngoại: Thực hiện chính sách hịa bình, hợp tác, hữu nghị.


<b>Hoạt động 4, 5: Thành tựu và hạn chế của 15 năm thực hiện đƣờng lối đổi mới </b>
<b>(1986-2000)</b>


1. Mục tiêu



+ HS nhận thức rõ: đổi mới đất nƣớc là cả một quá trình, đƣợc Đảng tiến hành từ năm
1986 và không ngừng đƣợc điều chỉnh, bổ sung qua các kì Đại hội Đảng.


+ Tóm tắt và nhận xét đƣợc kết quả bƣớc đầu (thành tựu, hạn chế) của đổi mới đất
nƣớc (1986 - 2000);


2. Hình thức hoạt động: Nhóm chuyên gia – cá nhân, kết hợp cả lớp – cá nhân


<i>3. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học:</i> dạy học theo dự án, nhóm chuyên gia, tranh luận, kĩ
thuật báo cáo và nhận xét, phân tích phim tài liệu.


4. Phƣơng tiện: SG , máy chiếu, đồ dùng trực quan, phiếu học tập, hợp đồng thực hiện
dự án...


5.Đánh giá sản phẩm: Căn cứ vào sản phẩm dự án và phản biện của HS.


<b>Nội dung của hoạt động 4, 5 </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>- </b>GV trình bày nêu vấn đề định hƣớng


vào nhiệm vụ báo cáo nhóm 3 và nhận
xét của nhóm 4; nhiệm vụ của nhóm 4
và nhóm 1 (phản biện).


-GV chiếu lại 2 nhiệm vụ của nhóm 3
và nhóm 4, đồng thời yêu cầu các
nhóm cịn lại cùng chú ý theo dõi để
nhận xét bổ sung.



- GV tổ chức, điều khiển HS lên báo
cáo của nhóm 3, 4 và phản hồi của
nhóm 4 và nhóm 1 nhƣ quy trình ở
Hoạt động 1 (mục I.1).


<b>-</b> GV nhận xét tinh thần làm việc của
các nhóm, đánh giá kết quả sản phẩm
của m i nhóm đã làm đƣợc.


- GV trình bày, phân tích bổ sung (nếu
HS cịn thiếu) và kết luật vấn đề.


<b>- </b>GV cho HS xem đoạn video tổng hợp


- Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Nhóm 3: Chuẩn bị và báo cáo sản phẩm
dự án (đã chuẩn bị trƣớc).


+ Nhóm 4 nhận xét và phản biện, các nhóm
khác nhận xét bổ sung.


+ Nhóm 4: Chuẩn bị và báo cáo sản phẩm
dự án (đã chuẩn bị trƣớc).


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

88


và sau đổi mới đất nƣớc. Trƣớc khi cho
HS xem đoạn video, GV cần nêu câu
h i định hƣớng: <i>Phát biểu ý iến của </i>


<i>em sau hi xem đoạn c ip này .</i>


- HS xem xong, GV tổ chức cho các em
nhận xét, phát biểu ý kiến và chốt ý.
Sau cùng, GV kết luận: Cơng cuộc đổi
mới tuy cịn nhiều khó khăn, yếu kém
cần khắc phục, nhƣng những thành tựu
mà nhân dân ta đạt đƣợc đã chứng
t <i>đường ối đổi mới của Đảng à đúng </i>
<i>đắn bước đi của công cuộc đổi mới về </i>
<i>cơ bản à phù hợp.</i>


<b>Hộp kiến thức </b>


b. Thành tựu


- Từ 1986-1990, Thực hiện thành công 3 chƣơng trình kinh tế: sản xuất lƣơng thực
thực phẩm; sản xuất hàng tiêu dùng và sản xuất hàng xuất khẩu, kiềm chế lạm phát.
- Từ 1991-1995, cả nƣớc phấn đấu vƣợt qua khó khăn thử thách, ổn định và phát triển
kinh tế, đƣa đất nƣớc về cơ bản thoát kh i tình trạng khủng hoảng.


-Từ 1995-2000, mục tiêu tăng trƣởng kinh tế nhanh, giải quyết đƣợc những bức xúc về
xã hội; đảm bảo quốc phòng, anh ninh; khoa học và cơng nghệ có bƣớc chuyển biến
tích cực; cải thiện đời sống nhân dân, tích lũy nội bộ kinh tế


- Bƣớc đầu hình thành nền kinh tế thị trƣờng, vận hành theo sự điều tiết của nhà nƣớc.
- Bộ máy Nhà nƣớc ở trung ƣơng và địa phƣơng đƣợc sắp xếp lại.


- Quan hệ đối ngoại đƣợc mở rộng.
c. Hạn chế



- Nền kinh tế còn mất cân đối lớn, lạm phátcòn ở mức cao.
- Lao động thiếu việc làm, hiệu quả kinh tế chƣa cao.
- Chế độ tiền lƣơng bất hợp lí, đời sống nhân dân cịn thấp.


- Xuất hiện tình trạng tham nhũng, nhận hối lộ và những biểu hiện tiêu cực về văn hóa,
xã hội


d. Đánh giá chung:Công cuộc đổi mới tuy còn nhiều khó khăn, yếu kém cần khắc
phục, nhƣng thành tựu mà nhân dân ta đạt đƣợc chứng t <i>đường ối đổi mới của Đảng </i>
<i> à đúng đắn bước đi của công cuộc đổi mới về cơ bản à phù hợp.</i>


<b>C. VẬN DỤNG , MỞ RỘNG </b>


1. Mục tiêu:


+ HS đƣợc tham gia vào hoạt động tổng kết dự án (đánh giá cho điểm lẫn nhau, viết
thu hoạch đúc rút kinh nghiệm)


+ HS đƣợc khuyến khích tìm tịi, mở rộng kiến thức liên quan đến bài học, phát huy
tinh thần u thích bộ mơn Lịch sử;


2. Phƣơng pháp/ ĩ thuật dạy học: Đánh giá theo nhóm, viết thu hoạch (kĩ thuật 531).
3. Hình thức hoạt động: Nhóm - cá nhân.


4. Phƣơng tiện:máy chiếu,phiếu đánh giá dự án


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

89


<b>-Bƣớc 1: </b>GV yêu cầu các nhóm hội ý đánh giá cho điểm đội bạn (theo mẫu) trong thời


gian 2 phút để bầu nhóm xuất sắc nhất (sẽ đƣợc tuyên dƣơng, cộng điểm trƣớc lớp).


<b>-Bƣớc 2: </b>GV yêu cầu từng cá nhân viết thu hoạch vào vở theo kĩ thuật 531:
+ 5 điều tâm đắc học đƣợc qua dự án này (gợi ý về kiến thức, kĩ năng sống ).


+ 3 câu h i/vấn đề muốn đƣợc trao đổi thêm với giáo viên liên quan đến chủ đề dự án.
+ 1 đề xuất cho với giáo viên để dự án lần sau trở nên hiệu quả, hấp dẫn hơn.


<b>-Bƣớc 3: </b>GV gọi một số HS đứng lên chia sẻ bài thu hoạch vừa viết. Những câu
h i/vấn đề trong kĩ thuật 531 mà HS nêu ra sẽ là định hƣớng để GV giao nhiệm vụ cho
các em về nhà tiếp tục tìm hiểu, mở rộng và bổ sung kiến thức.


<b>D. HƢỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ </b>


1. Hoàn thành các câu h i/bài tập trong SG .


2. Đọc trƣớc và tóm tắt nội dung cơ bản của tổng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919
đến năm 2000 theo sơ đồ tƣ duy.


<b>E. NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP </b>


Câu 1: Phân tích đƣợc “tính tất yếu” của đổi mới đất nƣớc.


Câu 2: Trình bày và nhận xét về đƣờng lối đổi mới đất nƣớc do Đảng đề ra.


Câu 3: Tóm tắt và nhận xét đƣợc những thành tựu bƣớc đầu trong công cuộc đổi mới
đất nƣớc (1986 – 1990) cùng những hạn chế cần khắc phục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

90



Việc đổi mới phƣơng pháp, hình thức dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định
hƣớng phát triển năng lực học sinh đã đƣợc triển khai từ hơn 30 năm qua. Hầu hết
giáo viên hiện nay đã đƣợc trang bị lí luận về các phƣơng pháp và kĩ thuật dạy học
tích cực trong quá trình đào tạo tại các trƣờng sƣ phạm cũng nhƣ quá trình bồi dƣỡng,
tập huấn hằng năm. Tuy nhiên, việc thực hiện các phƣơng pháp dạy học tích cực
trong thực tiễn còn chƣa thƣờng xuyên và chƣa hiệu quả. Nguyên nhân là chƣơng
trình hiện hành đƣợc thiết kế theo kiểu "xốy ốc" nhiều vịng nên trong nội bộ m i mơn
học, có những nội dung kiến thức đƣợc chia ra các mức độ khác nhau để học ở các cấp
học khác nhau (nhƣng không thực sự hợp lý và cần thiết); việc trình bày kiến thức
trong sách giáo khoa theo định hƣớng nội dung, nặng vềlập luận, suy luận, diễn giải
hình thành kiến thức; cùng một chủ đề/vấn đề nhƣng kiến thức lại đƣợc chia ra thành
nhiều bài/tiết để dạy học trong 45 phút khơng phù hợp với phƣơng pháp dạy học tích
cực; có những nội dung kiến thức đƣợc đƣa vào nhiều mơn học; hình thức dạy học chủ
yếu trên lớp theo từng bài/tiết nhằm "truyền tải" hết những gì đƣợc viết trong sách giáo
khoa, chủ yếu là "hình thành kiến thức", ít thực hành, vận dụng kiến thức. Đổi mới
hình thức và phƣơng pháp dạy học cần thực hiện theo hƣớng phát huy tính chủ động,
tích cực, sáng tạo và rèn luyện phƣơng pháp tự học; tăng cƣờng kỹ năng thực hành, vận
dụng kiến thức, kỹ năng vào giải quyết các vấn đề thực tiễn. Với chủ trƣơng một
chƣơng trình, nhiều bộ sách giáo khoa, chƣơng trình GDPT tổng thể và chƣơng trình
các mơn học đã đƣợc cơng bố sẽ mang tính pháp lí rõ ràng hơn nhiều so với chƣơng
trình có 1 bộ sách giáo khoa nhƣ hiện hành.


Để khắc phục những hạn chế trên, m i giáo viên cần chủ động tiếp cận chƣơng
trình giáo dục phổ thơng mới, nắm rõ sự “chuyển mình” trong chƣơng trình giáo dục
tổng thể và chƣơng trình mơn học, tích cực trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ, trao đổi,
thảo luận để ngày càng hồn thiện. Cơ quan quan lí giáo dục các cấp cần tạo điều kiện
cho giáo viên đƣợc đi tập huấn chuyên môn nghiệp vụ tiếp cận chƣơng trình giáo dục
phổ thơng mới, đặc biệt là đội ngũ giáo viên cốt cán. Các trƣờng THCS cần chuẩn bị
đầy đủ các điều kiện cần thiết trƣớc khi triển khai thực hiện chƣơng trình phổ thơng
mới.



</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

91


đề xuất các chuyên đề bồi dƣỡng sát với yêu cầu giảng dạy và thực tiễn dạy học bộ
môn tại các trƣờng THCS.


Ban biên soạn rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của q thầy cơ để góp
phần cho cơng tác bồi dƣỡng ngày càng hiệu quả, thiết thực hơn.


Chân thành cảm ơn!


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

92


1. Bộ GD & ĐT (2010) , <i>Sách giáo hoa Lịch sử 6 7 8 9</i>, NXB Giáo Dục, Hà
Nội.


2. Bộ GD & ĐT (2018), <i>Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông các môn học<b>, </b></i>


Hà Nội.


3. Bộ GD&ĐT (2015), <i>Tài iệu tập huấn dạy học tích hợp iên mơn</i>, Hà Nội.
4. Chính phủ (2012), <i>Chiến ược phát triển giáo dục 2011 - 2020</i>, Ban hành
kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ.


5. Đảng cộng sản Việt Nam (2013), <i>Nghị quyết Hội nghị BCH TW Đảng ần thứ </i>
<i>8 (Khóa XI)</i>.


6. Chính phủ (2012), <i>Chiến ược phát triển giáo dục 2011 - 2020, Ban hành </i>
<i> èm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ</i>.



7. Đảng cộng sản Việt Nam (2013), <i>Nghị quyết Hội nghị BCH TW Đảng ần </i>


<i>thứ 8 (Khóa XI)</i>.


8. ỷ yếu hội thảo (2014), <i>Dạy học tích hợp - Dạy học phân hóa ở trường phổ </i>
<i>thơng</i>, Trƣờng ĐHSP TP Hồ Chí Minh.


9. Huỳnh Văn Sơn (chủ biên) (2015), <i>Phát triển n ng ực dạy học tích hợp - </i>
<i>phân hóa cho giáo viên các cấp học phổ thơng</i>, NXB ĐHSP TP Hồ Chí Minh.


10. Trịnh Đình Tùng (chủ biên), 2005, <i>Hệ thống các phương pháp dạy học ịch </i>
<i>sử ở trường THCS</i>. NXB Đại học sƣ pham.


11. Đinh Thị im Thoa, Bùi Ngọc Diệp (2014), <i>Tổ chức các hoạt động giáo </i>
<i>dục trong trường trung học theo định hướng phát triển n ng ực học sinh</i>. Tài liệu tập
huấn.


12. Đ Hƣơng Trà (Chủ biên), Nguyễn Văn Biên, Trần hánh Ngọc, Trần
Trung Ninh, Trần thị Thanh Thủy, Nguyễn Công hanh, Nguyễn Vũ Bích Hiền
(2015), <i>Dạy học tích hợp phát triển n ng ực học sinh, </i>NXB ĐHSP.


</div>

<!--links-->
TAI LIEU ON THI TN THPT LICH SU
  • 85
  • 740
  • 5
  • ×