Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Xây dựng kỹ năng đàm phán của hiệu trưởng trường tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (549.11 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>


<b>TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP. HỒ CHÍ MINH </b>


<b>TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA </b>



<b>LỚP BỒI DƯỠNG CBQL MẦM NON + PHỔ THÔNG CAM RANH </b>



Tên tiểu luận:

<b> </b>



<b>Xây dựng kỹ năng đàm phán của Hiệu trưởng Trường tiểu học </b>


<b>Cam Nghĩa 1, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa, </b>



<b>năm học 2018 - 2019 </b>



Học viên:

<b>Bùi Thị Xuân Linh </b>



Đơn vị công tác:

<b>Trường Tiểu học Cam Nghĩa 1, thành phố Cam Ranh, </b>



<b>tỉnh Khánh Hòa </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>LỜI CẢM ƠN </b>


Qua thời gian tham gia học tập, nghiên cứu lớp Bồi dưỡng cán bộ quản lý Giáo
dục tại thành phố Cam Ranh. BGH, cán bộ, giảng viên Trường Cán bộ quản lý giáo
dục thành phố Hồ Chí Minh đã quan tâm, giúp đỡ, giảng dạy nhiệt tình cho các học
viên tham gia khóa học.


Nhân dịp viết tiểu luận, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô lãnh đạo, quý
thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy của trường Cán bộ quản lý giáo dục thành phố Hồ Chí
Minh đã khơng quản ngại đường xá xa xơi về Cam Ranh chia sẻ những kiến thức quý


báu, hữu ích và dành những tình cảm tốt đẹp cho em cũng như cả tập thể học viên lớp
Bồi dưỡng cán bộ quản lý Giáo dục Cam Ranh.


Em xin cảm ơn lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố
Cam Ranh, các bạn đồng nghiệp và người thân đã quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện hỗ
trợ vật chất, tinh thần giúp em hồn thành chương trình khố học và nghiên cứu thành
công đề tài này.


Trong thời gian làm tiểu luận, bản thân em đã có nhiều cố gắng nhưng chắc
chắn cịn có những hạn chế, thiếu sót. Kính mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của quý
thầy cô./.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MỤC LỤC </b>


<b>Mục </b> <b>Nội dung </b> <b>Trang </b>


1 ý do lựa chọn đề tài 1


1.1 Cơ sở pháp lý 1


1.2 ý do lý luận 1


1.3 ý do thực tiễn 4


2 Tình hình thực tế về kĩ năng đàm phán ở trường Tiểu học Cam Nghĩa 1,
thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa


5


2.1



Khái quát về trường Tiểu học Cam Nghĩa 1, thành phố Cam Ranh, tỉnh
Khánh Hòa


5


2.2


Thực trạng về kĩ năng đàm phán của Hiệu trưởng trường Tiểu học Cam
Nghĩa 1


6


2.3


Những điểm mạnh, điểm yếu và những thuận lợi, khó khăn để xây dựng
các kĩ năng đàm phán cho Hiệu trưởng Trường Tiểu học Cam Nghĩa 1,
thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa.


7


2.4 Kinh nghiệm thực tế/ những việc đã làm của trường Tiểu học Cam
Nghĩa 1 trong việc xây dựng các kĩ năng đàm phán của Hiệu trưởng


8


3 Kế hoạch hành động 14


3.1 Các mục tiêu của nhà trường trong năm học tới về xây dựng các kĩ năng
đàm phán của Hiệu trưởng ở trường Tiểu học Nghĩa 1



14


3.2 Xây dựng kế hoạch Đàm phán với giáo viên về việc tham gia Hội thi
GVCN lớp giỏi cấp thành phố năm học: 2018 - 2019


15


4 Kết luận và kiến nghị 17


4.1 Nhận định chung về xây dựng kĩ năng đàm phán của Hiệu trưởng
Trường Tiểu học Cam Nghĩa 1, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa


17


4.2 Kết luận 18


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT </b>
- HĐ : Hợp đồng


- BGH : Ban giám hiệu
- GV : Giáo viên


- CMHS : Cha mẹ học sinh
- UBND : Ủy ban nhân dân


- ĐDCMHS : Đại diện cha mẹ học sinh
- GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo
- HS : Học sinh



- GVCN : Giáo viên chủ nhiệm
- PHHS : Phụ huynh học sinh
- HT : Hiệu trưởng


- PHT : Phó hiệu trưởng
- GD : Giáo dục


- CSVC : Cơ sở vật chất
- CM : Chuyên môn


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1


<b> 1. Lý do chọn đề tài: </b>
<b>1.1. Cơ sở pháp lý: </b>


Căn cứ vào điều 20 Điều lệ Trường Tiểu học Qui định nhiệm vụ quyền hạn của
Hiệu trưởng:


- Xây dựng qui hoạch phát triển nhà trường; lập kế hoạch và tổ chức thực hiện
kế hoạch dạy học, giáo dục; báo cáo, đánh giáo kết quả thực hiện trước Hội đồng và
các cấp thẩm quyền;


- Thành lập các tổ chun mơn, tổ văn phịng và các hội đồng tư vấn trong nhà
trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó;


- Phân cơng quản lí, đánh giá, xếp loại; tham gia quá trình tuyển dụng, thuyên
chuyển; khen thưởng, thi hành kỷ luật đối với giáo viên, nhân viên theo qui định;


- Quản lý hành chính; quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài chính, tài
sản của nhà trường;



- Quản lý học sinh và tổ chức các hoạt dục của nhà trường; tiếp nhận, giới thiệu
học sinh chuyển trường; quyết định khen thưởng, kỷ luật, phê duyệt kết quả đánh giá,
xếp loại, danh sách học sinh lên lớp, ở lại lớp; tổ chức kiểm tra, xác nhận việc hoàn
thành chương trình tiểu học....


- Dự các lớp về bồi dưỡng chính trị, chun mơn, nghiệp vụ quản lí;...


- Thực hiện qui chế dân chủ cơ sở tạo điều kiện cho các tổ chức chính trị - xã
hội trong nhà trường hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.


- Thực hiện xã hội hóa giáo dục, phối hợp tổ chức, huy động các lực lượng xã hội
cùng tham gia hoạt động giáo dục, phát huy vai trò của nhà trường đối với cộng đồng.


Muốn hoàn thành nhiệm vụ xây dựng và phát triển nhà trường, người Hiệu
trưởng phải xây dựng tốt lề lối, phương pháp làm việc với cấp dưới hay với các tổ
chức, các đối tác trong mối quan hệ nhà trường với xã hội một cách khoa học để tạo
được động lực lao động của tập thể sư phạm, nhân viên và các đối tác.


Để thực hiện tốt nhiệm vụ của người Hiệu trưởng, bên cạnh việc nâng cao năng
lực chuyên môn, người Hiệu trưởng cần phải có những kỹ năng hỗ trợ cho cơng tác
quản lýcủa mình. Một trong những kỹ năng nhằm hỗ trợ cho công tác quản lý của
người Hiệu trưởng đó là <i>Kỹ năng đàm phán,</i> trong đó “kỹ năng mềm” quyết định 75%
sự thành công trong công tác lãnh đạo của người Hiệu trưởng.


<b>1.2. Lý do lý luận: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

19


Trong giai đoạn hiện nay, người HT phải có tầm nhìn xa, trơng rộng; có quan


điểm đúng đắn hướng tới sự sáng tạo, năng động, chất lượng, hiệu quả; xây dựng cuộc
sống và môi trường xã hội trong sáng, lành mạnh trên nền tảng thế giới khoa học. Con
đường hiệu quả nhất giúp người HT hoàn thiện nhân cách là nhận thức và tự bồi
dưỡng; trang bị cho mình những tri thức khoa học; rèn luyện những phẩm chất, nhân
cách của mình.


Việc áp dụng các kỹ năng đàm phán là một vấn đề mới và quan trọng có ý
nghĩa lý luận và thực tiễn đối với HT. Mỗi HT đều phải quan tâm và có nhiệm vụ
nghiên cứu vận dụng sáng tạo và bổ sung hoàn chỉnh thường xuyên phương pháp, các
kỹ năng đàm phán trong tất cả các lĩnh vực, phải hiểu được đặc điểm tâm lý của từng
GV, NV,…


Kĩ năng đàm phán liên quan đến uy tín của người lãnh đạo, quản lý. Sử dụng kỹ năng
đàm phán là rất quan trọng đối với người HT. Kỹ năng đàm phán là điều kiện, là phương tiện
quan trọng đem lại hiệu quả cơng việc và hồn thành tốt kế hoạch của nhà trường.


Kết quả của việc vận dụng các kỹ năng đàm phán này sẽ thúc đẩy trình độ tay
nghề, sự tự tin, tinh thần trách nhiệm của mỗi GV, NV, tập thể sư phạm và các mối
quan hệ trong và ngoài nhà trường ngày càng phát triển.


<b>4.3. Kiến nghị: </b>


4.3.1. Lãnh đạo cấp trên:


<i>* Sở GD&ĐT tỉnh Khánh Hòa: </i>


Thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng về kiến thức, kỹ năng đàm phán nhằm
nâng cao nhận thức, năng lực quản lý lãnh đạo cho cán bộ quản lý để họ thực hiện tốt
nhiệm vụ của mình.



<i>* Phòng GD&ĐT thành phố Cam Ranh: </i>


- Hàng năm tổ chức các Hội thi nhằm nâng cao tay nghề, kinh nghiệm chủ
nhiệm lớp của giáo viên,... nhưng GV vẫn còn bị áp lực. Vì vậy cần động viên, khích
lệ tinh thần GV tham gia nhất là GV lớn tuổi có tham gia.


- Ổn định về nhân sự để tích lũy được kinh nghiệm quản lý khi đương giữ chức vụ.
4.3.2. Địa phương:


- Quan tâm nhiều hơn công tác giáo dục nhà trường bằng những hành động,
việc làm cụ thể như tạo điều kiện để Đảng viên, CB, GV, CNV được giao lưu văn hóa
văn nghệ nhiều hơn, được tham gia các cuộc họp tiếp xúc cử tri để được trình bày
những nguyện vọng chính đáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

20


<b>T L TH M KHẢO </b>
<b> </b>


1. Tài liệu bồi dưỡng CBQL trường PT (Trường Cán bộ quản lý giáo dục TP.
Hồ Chí Minh) – Năm 2013.


2. Học viện quản lý Giáo dục (2012) , tài liệu Bồi dưỡng cán bộ quản lý trường
phổ thông.


3. Thông tư 41/2010/TT- BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 Ban hành Điều
lệ Trường Tiểu học .


4. Thông tư 43/2012/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 11 năm 2012 Ban hành Điều lệ
Hội thi GVCN lớp giỏi Giáo dục phổ thông và Giáo dục thường xuyên.



5. Các tạp chí – Tập san Giáo dục


6. Các Công văn hướng dẫn nhiệm vụ năm học của Ngành.


7. Báo cáo tổng kết nhiệm vụ năm học 2017 – 2018 và phương hướng nhiệm vụ
năm học 2018 – 2019.


</div>

<!--links-->

×