Tải bản đầy đủ (.doc) (107 trang)

xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học thành phố Vinh tỉnh Nghệ An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (509.09 KB, 107 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
Một số biện pháp xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý
trờng tiểu học thành phố vinh tỉnh nghệ an trong
giai đoạn hiện nay
Chuyên ngành quản lý giáo dục
Mã số : 60 14 05.
luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục
Ngời hớng dẫn khoa học :
Vinh, năm 2004
1
Lời cảm ơn
Với tình cảm chân thành, tôi bày tỏ lòng biết ơn đối với:
- Khoa sau Đại học trờng Đại học Vinh, Hội đồng đào tạo cao học chuyên
ngành Quản lý Giáo dục.
- Các thầy giáo, cô giáo đã trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt
quá trình học tập và viết luận văn.
- Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tiến sĩ Đỗ Văn Chấn, ng-
ời thầy đã hết sức tận tình, chu đáo trực tiếp hớng dẫn khoa học và giúp đỡ tôi
hoàn thành khoá học.
Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn:
- Lãnh đạo Thành uỷ và UBND Thành phố Vinh - Nghệ An
- Lãnh đạo và chuyên viên phòng GD&ĐT Thành Phố Vinh.
- Các đồng chí Hiệu trởng, Phó Hiệu trởng các trờng Tiểu học Thành phố
Vinh.
- Gia đình, bè bạn và các đồng nghiệp đã động viên, khích lệ tôi học tập
và hoàn thành luận văn này.
Mặc dù đã hết sức cố gắng, nhng chắc chắn luận văn không thể tránh khỏi
những khiếm khuyết. Tôi kính mong sự chỉ dẫn, góp ý của các thầy giáo, cô giáo,
bạn bè và đồng nghiệp.


Thành phố Vinh, tháng 11 năm 2004
Tác giả luận văn
Ký hiệu viết tắt
2
CBQL Cán bộ quản lý
GD - ĐT Giáo dục - Đào tạo
TH Tiểu học
NXB Nhà xuất bản
QLGD Quản lý giáo dục
BCHTW Ban chấp hành Trung ơng
XHCN Xã hội chủ nghĩa
TN-KT-XH Tự nhiên - kinh tế - xã hội
KT - XH Kinh tế - xã hội
NQ Nghị quyết
UBND Uỷ ban nhân dân
ĐHSP Đại học s mphạm
CHXHCN Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
CNH- HĐH Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá
GDTH Giáo dục tiểu học
GV Giáo viên
HS Học sinh
CĐSP Cao đẳng s phạm
ĐH Đại học
ĐHSP Đại học s phạm
CSVC Cơ sở vật chất
Mục lục
3
Mở đầu
Trang
1. Lý do chọn đề tài: 3

2. Mục đích nghiên cứu 6
3. Khách thể nghiên cứu và đối tợng nghiên cứu 6
4. Giả thuyết khoa học 6
5. Nhiệm vụ nghiên cứu 6
6. Các phơng pháp nghiên cứu 6
7. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 7
8. Cấu trúc luận văn 7
9 . Kế hoạch nghiên cứu 7
Chơng 1. Cơ sở lý luận của vấn đề xây dựng đội ngũ
cán bộ quản lý trờng tiểu học
1.1 . Lịch sử của vấn đề nghiên cứu xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý tr-
ờng học: 8
1.2. Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 9
1.3. Một số vấn đề chung về nhà trờng tiểu học 24
1.4. Những yêu cầu của việc xây dựng đội ngũ CBQL trờng tiểu học trong
giai đoạn hiện nay 26
chơng 2. Thực trạng đội ngũ CBQL các trờng tiểu học
thành phố vinh , tỉnh nghệ an
2.1 Khái quát lịch sử, điều kiện TN-KT-XH Thành phố Vinh. 31
2.2. Khái quát về giáo dục đào tạo Thành phố Vinh. 34
2.3. Thực trạng đội ngũ CBQL trờng tiểu học Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ
An 40
2.4. Thực trạng về công tác xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý các trờng
tiểu học Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An 48
2.5. Nguyên nhân thành công và hạn chế của việc xây dựng đội ngũ cán
bộ quản lý trờng tiểu học. 53
chơng 3. Một số biện pháp xây dựng đội ngũ CBQL
trờng tiểu học thành phố vinh, tỉnh nghệ an
3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp xây dựng đội ngũ CBQL trờng tiểu
học. 55

3.2. Phơng hớng xây dựng đội ngũ CBQL trờng tiểu học Thành phố Vinh,
tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay. 56
3.3.Một số biện pháp xây dựng đội ngũ CBQL trờng tiểu học Thành phố
Vinh, tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay 59
Kết luận - khiến nghị
I . Kết luận 77
II. Kiến nghị 78
Danh mục tài liệu tham khảo 80
Phần mục lục 82
Mở đầu
4
1. Lí do chọn đề tài:
Khi bàn đến vai trò của giáo dục đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, khoá
họp lần thứ 27 năm 1993 của UNESCO tại Pháp khẳng định: "Giáo dục là chìa
khoá tiến tới một xã hội tốt hơn, vai trò của giáo dục là phát triển tiềm năng của
con ngời, giáo dục là đòn bẩy mạnh mẽ nhất để tiến vào tơng lai, giáo dục là quyền
cơ bản nhất của con ngời, giáo dục là điều kiện tiên quyết để thực hiện nhân
quyền, dân chủ, hợp tác trí tuệ, bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau" (26, Tr 22)
Nh vậy, giáo dục là phơng tiện mà xã hội dùng để đổi mới và phát triển điều
kiện sinh tồn của chính bản thân xã hội . Giáo dục có vai trò to lớn trong việc tái
sản xuất sức lao động và thức tỉnh tiềm năng sáng tạo trong mỗi con ngời, tạo môi
trờng cho sự phát triển kinh tế xã hội. Đến lợt mình, sự phát triển kinh tế xã hội lại
tác động trở lại tạo điều kiện cho giáo dục phát triển.
Ngày nay Đảng ta chủ trơng đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá (CNH-
HĐH) nhằm mục tiêu dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng văn minh, vững bớc đi
lên CNXH. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII khẳng định: "Muốn
tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục -
đào tạo, phát huy nguồn lực con ngời, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền
vững". Giáo dục có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân
lực, bồi dỡng nhân tài, phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá, đáp ứng yêu cầu xây

dựng và bảo vệ tổ quốc.
Bớc vào thời kỳ CNH - HĐH đất nớc, ngành Giáo dục và Đào tạo đã và
đang đứng trớc những cơ hội phát triển mới, đồng thời cũng phải đơng đầu với
những thử thách mới; yêu cầu phát triển quy mô nhng phải bảo đảm chất lợng,
nâng cao hiệu quả giáo dục - đào tạo. ở tất cả các bậc học, cấp học đang còn nhiều
vấn đề cần phải giải quyết từ mục tiêu, nội dung chơng trình, phơng pháp giáo dục
- đào tạo, cơ chế quản lý, hệ thống chính sách đến huy động các nguồn lực để phát
triển giáo dục đào tạo và đặc biệt là các vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý
giáo dục - nhân tố quan trọng tác động trực tiếp đến chất lợng giáo dục - đào tạo.
Đối với việc xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, quan điểm
xuyên suốt của Đảng và Nhà nớc ta là khẳng định vai trò quyết định của nhà giáo
trong việc nâng cao chất lợng giáo dục và tầm quan trọng của đội ngũ cán bộ quản
lý trong việc điều hành một hệ thống giáo dục đang ngày càng mở rộng và phát
5
triển. Trong bối cảnh quốc tế đang có nhiều diễn biến phức tạp, đất nớc ta đang
đứng trớc những thời cơ và thách thức mới, trớc những yêu cầu của công cuộc đổi
mới và phát triển kinh tế - xã hội, xu thế hội nhập quốc tế, đòi hỏi nhà giáo và cán
bộ quản lý giáo dục phải là lực lợng nòng cốt quyết định việc thực hiện thắng lợi
các mục tiêu của chiến lợc giáo dục
Trong bài phát biểu khai mạc hội nghị lần thứ 2 (khoá VIII) Ban Chấp hành
Trung ơng, đồng chí Đỗ Mời khẳng định: "Khâu then chốt để thực hiện chiến lợc
phát triển giáo dục là phải đặc biệt chăm lo đào tạo, bồi dỡng và tiêu chuẩn hoá đội
ngũ giáo viên cũng nh cán bộ quản lí giáo dục cả về chính trị, t tởng, đạo đức và
năng lực chuyên môn nghiệp vụ"( 8,Tr 13)
Điều 86 Luật giáo dục ở khoản 1 qui định " xây dựng và chỉ đạo thực hiện
chiến lợc, quy hoạch , kế hoạch, chính sách phát triển giáo dục" Khoản 4 và 5 nêu
rõ phải: "Tổ chức bộ máy quản lý giáo dục"; "Tổ chức chỉ đạo việc đào tạo bồi d-
ỡng, quản lý nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục" (24,Tr 54-55)
Điều 18 Điều lệ trờng tiểu học quy định: "Hiệu trởng trờng tiểu học phải là
giáo viên có thời gian dạy học ít nhất 5 năm (không kể thời gian tập sự) ở bậc tiểu

học hoặc bậc học cao hơn và đợc tín nhiệm về chính trị, đạo đức và chuyên môn,
có năng lực quản lý trờng học, có sức khoẻ"(4,Tr 14)
Việc xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL các trờng tiểu học có đủ phẩm
chất, năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; năng lực giải quyết các vấn đề
thực tiễn để góp phần nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, đáp ứng yêu cầu của
bậc học tiểu học - bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân và yêu cầu
đổi mới trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá là vấn đề cấp bách và quan
trọng.
Từ khi cách mạng tháng 8 thành công cho đến nay, Đảng và Nhà nớc ta luôn
quan tâm đến sự nghiệp giáo dục nói chung và bậc học tiểu học nói riêng trong đó
có vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý trờng học đáp ứng với yêu cầu của từng
giai đoạn cách mạng. Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ơng Đảng (khoá
VIII) đã đa ra 4 giải pháp quan trọng để phát triển GD&ĐT trong đó có giải pháp
đổi mới công tác quản lý giáo dục. Căn cứ vào Luật Phổ cập giáo dục tiểu học
6
ngày 12 tháng 8 năm 1991 và Luật giáo dục ngày 2 tháng 12 năm 1998. Bộ Giáo
dục và Đào tạo đã ban hành Điều lệ trờng tiểu học ngày 11 tháng 7 năm 2000 đã
quy định tiêu chuẩn về phẩm chất, năng lực, trình độ; nhiệm vụ; quyền hạn của
đội ngũ cán bộ quản lý, đó là những cơ sở quan trọng để xây dựng đội ngũ CBQL
các trờng tiểu học trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá.
Xuất phát từ thực tiễn giáo dục ở Thành phố Vinh đang trên con đờng phát
triển, việc xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý trong những năm qua đã đạt đợc những
kết quả nhất định, song vẫn tồn tại mâu thuẫn lớn cần giải quyết trong quá trình
phát triển đó là: Giữa yêu cầu vừa phát triển nhanh quy mô GD-ĐT vừa phải gấp
rút nâng cao chất lợng GD-ĐT, trong khi khả năng và điều kiện đáp ứng yêu cầu
còn nhiều hạn chế, công tác xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý còn nhiều vớng mắc,
cha phát huy hết tiềm năng và thế mạnh của Thành phố.
Vì vậy, vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý các trờng tiểu học Thành
phố Vinh, tỉnh Nghệ An hiện nay là rất cần thiết và vô cùng quan trọng để có thể
đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục và phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố

Vinh hiện nay.
Trong những năm gần đây, đã có những công trình khoa học đề cập đến
những vấn đề khác nhau liên quan đến việc xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý trờng
học nói chung và trờng tiểu học nói riêng. ở Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An cho
đến nay cha có một công trình nghiên cứu khoa học nào bàn về vấn đề xây dựng
đôi ngũ quản lý các trờng tiểu học. Với những lý do ở trên tôi chọn đề tài nghiên
cứu: "Một số biện pháp xây dựng đôi ngũ cán bộ quản lý trờng tiểu học Thành phố
Vinh, tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay"
2. Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở của việc hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn có liên
quan đến vấn đề nghiên cứu, nghiên cứu đề xuất một số biện pháp xây dựng đội
ngũ cán bộ quản lý các trờng tiểu học Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An nhằm hoàn
thiện đội ngũ cán bộ quản lý trờng tiểu học góp phần nâng cao chất lợng và phù
hợp với tình hình phát triển giáo dục tiểu học ở địa phơng.
7
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu:
- Khách thể nghiên cứu: Đội ngũ cán bộ quản lý ở các trờng tiểu học
thuộc Thành phố Vinh
- Đối tợng nghiên cứu: Những biện pháp xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý
các trờng tiểu học Thành phố Vinh.
4. Giả thuyết khoa học:
Đội ngũ cán bộ quản lý các trờng tiểu học sẽ phát triển cân đối và đồng bộ,
đáp ứng sự phát triển của giáo dục và đào tạo nói chung và giáo dục tiểu học nói
riêng, nếu đội ngũ cán bộ quản lý đợc xây dựng trên cơ sở của một hệ thống các
biện pháp, đợc nghiên cứu một cách khoa học và thực tiễn rõ ràng.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu việc xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý nói chung
và đội ngũ cán bộ quản lý trờng tiểu học nói riêng.
- Khảo sát, phân tích, đánh giá về thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý các tr-
ờng tiểu học, thực trạng công tác xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý các trờng tiểu

học Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
- Đề xuất các biện pháp có tính khả thi nhằm xây dựng đôi ngũ cán bộ quản
lý các trờng tiểu học Thành phố Vinh trong giai đoạn hiện nay.
6. Các phơng pháp nghiên cứu:
- Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu các chỉ thị, nghị quyết
của Đảng, của Nhà nớc, của Ngành và các tài liệu khoa học có liên quan đến vấn
đề nghiên cứu.
- Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra khảo sát thu thập các
số liệu, tài liệu, phơng pháp chuyên gia, phơng pháp quan sát, phơng pháp điều tra
xã hội học,v.v..
- Phơng pháp thống kê toán học. Xử lý kết quả nghiên cứu.
7. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu:
- Đội ngũ cán bộ quản lý đợc nghiên cứu trong đề tài này đợc giới hạn ở
Hiệu trởng và Phó Hiệu trởng các trờng tiểu học.
- Phạm vi nghiên cứu: Các trờng tiểu học Thành phố Vinh.
8. Cấu trúc luận văn:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm ba chơng sau:
8
- Chơng 1: Cơ sở lý luận của việc xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý các tr-
ờng tiểu học.
- Chơng 2: Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý và các biện pháp xây dựng
đội ngũ cán bộ quản lý các trờng tiểu học Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
- Chơng 3: Một số biện pháp xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý các trờng
tiểu học Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay.
Cuối luận văn có danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục kèm theo.
9. Kế hoạch nghiên cứu:
- Tháng 6,7: Tham khảo tài liệu và xây dựng đề cơng chi tiết
- Tháng 8,9: Thu thập các tài liệu lý luận và khảo sát thực tiễn.
- Tháng 9,10, 11: Xử lý số liệu, tài liệu và viết luận văn.
- Tháng 12: Hoàn thiện luận văn và chuẩn bị bảo vệ.


9
Chơng 1. Cơ sở lý luận của vấn đề xây dựng đội
ngũ
cán bộ quản lý trờng tiểu học
1.1 . Lịch sử của vấn đề nghiên cứu
Từ thuở bình minh của nhân loại, quản lý là một vấn đề đợc đặc biệt quan
tâm: Tổng kết thực tiễn, đúc rút kinh nghiệm tìm ra quy luật vận động và các
nguyên tắc hoạt động của nó để làm thế nào quản lý có hiệu quả.
Hoạt động quản lý bắt nguồn từ sự phân công, hợp tác lao động. Chính sự
phân công, hợp tác lao động nhằm đạt hiệu quả tốt hơn, năng suất cao hơn trong
công việc đòi hỏi phải có sự chỉ huy phối hợp điều hành, kiểm tra, chỉnh lý... phải
có ngời đứng đầu. Đây là hoạt động giúp ngời thủ trởng phối hợp nỗ lực của các
thành viên trong nhóm, trong cộng đồng, trong tổ chức đạt mục tiêu đề ra.
Ngày nay trong sự nghiệp đổi mới đất nớc, vấn đề quản lý nói chung và
quản lý giáo dục nói riêng là chủ đề thu hút sự quan tâm của đông đảo các nhà
lãnh đạo, nhà nghiên cứu khoa học, nhà quản lý thực tiễn.
Vấn đề quản lý giáo dục, xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục là vấn
đề có ý nghiã trong việc " Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dỡng nhân
tài" , đặc biệt có ý nghiã to lớn trong việc nâng cao chất lợng giáo dục - đào tạo
của nhà trờng.
Trên lĩnh vực nghiên cứu lý luận quản lý và quản lý giáo dục, từ năm 1990
trở về trớc đã có một số công trình , bài viết của nhiều tác giả bàn về lý luận quản
lý trờng học và các hoạt động quản lý nhà trờng.
Từ những năm đầu của thập kỷ 90 đến nay đã xuất hiện nhiều công trình
nghiên cứu có giá trị, đáng lu ý đó là: Giáo trình khoa học quản lý của PTS Phạm
Trọng Mạnh ( NXB ĐHQG Hà Nội năm 2001); "khoa học tổ chức và quản lý một
số vấn đề lý luận và thực tiễn" của trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức quản
lý ( NXB thống kê Hà Nội 1999) ; "tâm lý xã hội trong quản lý" của Ngô Công
Hoàn ( NXB ĐHQG Hà Nội năm 2002); tập bài giảng lý luận đại cơng về quản

lý của Tiến sĩ Nguyễn Quốc Chí và PGS TS Nguyễn Thị Mĩ Lộc ( Hà Nội 1998);
tập bài giảng lớp CBQL phòng GD - ĐT của trờng CBQL giáo dục và đào tạo ( Hà
10
Nội 2000); "công tác quản lý hành chính và s phạm của trờng tiểu học" của Jean
valérien do Trờng CBQLGD&ĐT Hà nội xuất bản năm 1997. Bên cạnh đó còn có
các bài viết đề cập đến lĩnh vực QLGD nh: "Vấn đề kinh tế thị trờng, QL Nhà nớc
và quyền tự chủ các trờng học" của Trần Thị Bích Liễu - Viện KHGD đăng trên
tạp chí GD số 43 tháng 11/2002; "Đổi mới QLGD là khâu đột phá" của tác giả
Quế hơng, đăng trên báo Giáo dục & Thời đại ngày 01/12/2002; " CBQLGD&ĐT
trớc yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc" của cố thứ trởng Bộ Giáo dục &
Đào tạo Lê Vũ Hùng đăng trên tạp chí số 60 tháng 6/ 2003...
Từ trớc đến nay đã có nhiều đề tài nghiên cứu về việc xây dựng đội ngũ
CBQL trờng học nói chung và CBQL trờng tiểu học nói riêng. Đối với Thành phố
Vinh cha có một công trình nào đi sâu nghiên cứu việc xây dựng đội ngũ CBQL tr-
ờng tiểu học. Để đáp ứng với việc đổi mới nội dung chơng trình và phơng pháp dạy
học mới phù hợp với điều kiện thực tiễn của Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An. Việc
nghiên cứu đề xuất một số giải pháp xây dựng đội ngũ CBQL trờng tiểu học có ý
nghiã lớn nhằm hoàn thiện cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn trong việc xây dựng đội
ngũ CBQL trờng tiểu học đáp ứng với yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp giáo
dục và đào tạo.
1.2. Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu
1.2.1- Khái niệm biện pháp:
Theo Từ điển Tiếng Việt 1992 của Viện khoa học xã hội Việt Nam thì biện
pháp có nghĩa là: Cách làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thể.
1.2.2- Khái niệm xây dựng:
Theo Đại từ điển Tiếng Việt - NXB Văn hoá Thông tin 1999 thì xây dựng có
nghĩa là:
(1) . " Làm nên, gây dựng nên".
(2) . " Tạo ra cái có giá trị tinh thần, có nội dung nào đó".
Động từ xây dựng có nhiều nghĩa: Một trong các nghĩa của động từ này là:

" Làm cho hình thành một tổ chức, hay một chỉnh thể xã hội, chính trị, kinh tế, văn
hoá, theo một phơng hớng nhất định" ( 27, Tr 1105)
Nói đến xây dựng, nó đợc hiểu bao hàm cả về số lợng và chất lợng. Xây
dựng luôn gắn với sự phát triển , phát triển phải dựa trên cơ sở của thế ổn định.
Phát triển là quá trình biến đổi từ ít đến nhiều, từ hẹp đến rộng, thấp đến cao, từ
11
đơn giản đến phức tạp. Sự phát triển ở đây theo chúng tôi hiểu đó là quá trình biến
đổi làm cho số lợng và chất lợng luôn vận động đi lên trong mối hỗ trợ bổ sung lẫn
nhau tạo nên thế càng bền vững...
1.2.3 - Khái niệm đội ngũ:
Có nhiều quan niệm và cách hiểu khác nhau về đội ngũ. Ngày nay, khái
niệm đội ngũ đợc dùng cho các tổ chức trong xã hội một cách rộng rãi nh:
" Đội ngũ cán bộ, công chức, đội ngũ trí thức, đội ngũ y, bác sĩ...đều xuất phát theo
cách hiểu của thuật ngữ quân sự về đội ngũ, đó là: " Khối đông ngời đợc tập hợp
lại một cách chỉnh tề và đợc tổ chức thành lực lợng chiến đấu".
Theo nghĩa khác " Đó là một tập hợp, gồm số đông ngời cùng chức năng
hoặc nghề nghiệp thành một lực lợng" ( 19 , tr 328).
Khái niệm đội ngũ tuy có các cách hiểu khác nhau, nhng đều có chung một
điểm, đó là: Một nhóm ngời đợc tổ chức và tập hợp thành một lực lợng, để thực
hiện một hay nhiều chức năng, có thể cùng hay không cùng nghề nghiệp, nhng đều
có chung một mục đích nhất định.
Từ các cách hiểu trên, có thể nêu chung: đội ngũ là một tập thể gồm số
đông ngời, có cùng lý tởng, cùng mục đích, làm việc theo sự chỉ huy thống nhất,
có kế hoạch, gắn bó với nhau về quyền lợi vất chất cũng nh tinh thần.
1.2.4 - Khái niệm về cán bộ:
Theo Từ điển Tiếng Việt 1992 của Viện khoa học xã hội Việt Nam thì cán
bộ có nghĩa là:
(1). Ngời làm công tác có nghiệp vụ chuyên môn trong cơ quan nhà nớc.
(2). Ngời làm công tác có chức vụ trong một cơ quan, một tổ chức, phân biệt với
ngời thờng, không có chức vụ

1.2.5 - Khái niệm về quản lý:
a) Khái niệm chung:
Từ khi xã hội loài ngời xuất hiện thì nhu cầu quản lý cũng đợc hình thành.
Cùng với sự phát triển của xã hội loại ngời, trình độ tổ chức, điều hành cũng đợc
nâng lên và phát triển theo. Mác viết : "Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay
lao động chung nào tiến hành trên quy mô tơng đối lớn, thì ít nhiều cũng đều
cần đến một sự chỉ đạo để điều hoà những hoạt động cá nhân và thực hiện
12
những chức năng chung phát sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ thể khác
với sự vận động của những khí quan độc lập của nó. Một ngời độc tấu vĩ cầm
tự mình điều khiểm lấy mình, còn một dàn nhạc thì cần phải có nhạc tr-
ởng" (6, Tr 180)
Hoạt động quản lý bắt nguồn từ sự phân công lao động của xã hội loài ngời
nhằm đạt mục đích, hiệu quả cao hơn, năng suất cao hơn; đó chính là hoạt động
giúp cho ngời đứng đầu tổ chức phối hợp sự nỗ lực của các thành viên trong nhóm,
trong cộng đồng nhằm đạt mục tiêu đề ra.
Có nhiều định nghĩa về quản lý theo các quan điểm khác nhau:
- Theo quan điểm triết học, quản lý đợc xem nh một quá trình liên kết thống
nhất giữa cái chủ quan và cái khách quan để đạt mục tiêu nào đó.
- Theo quan điểm kinh tế, F.Taylor ( 1856 - 1915) - ngời theo trờng phái
quản lý theo kiểu khoa học :"Quản lý là cải tạo mối quan hệ giữa ngời với ngời,
giữa ngời với máy móc và quản lý là nghệ thuật biết rõ ràng, chính xác cái gì cần
làm và làm cái đó thế nào bằng phơng pháp tốt nhất và rẻ nhất" (16, Tr 25).
Theo Henry Fayol ( 1841 - 1925) - nhà kinh tế học và chỉ đạo thực tiễn,
trong quyển " Quản lý chung và quản lý công nghiệp" : Quản lý hành chính là dự
đoán và lập kế hoạch, tổ chức điều khiển, phối hợp và kiểm tra.
Quản lý kinh tế là sự tác động liên tục, có tổ chức của chủ thể quản lý lên
những ngời lao động để sử dụng một cách tốt nhất những tiềm năng, cơ hội nhằm
đạt đợc mục tiêu quản lý đề ra theo đúng luật định hiện hành. Nh vậy, theo quan
điểm kinh tế, quản lý luôn chú ý đến sự vận hành, hiệu quả kinh tế, phát triển sản

xuất và tác động qua lại giữa các lực lợng sản xuất.
- Theo quan điểm chính trị xã hội: " Quản lý là sự tác động liên tục có tổ
chức, có định hớng của chủ thể (ngời quản lý, ngời tổ chức quản lý) lên khách
thể ( đối tợng quản lý) về các mặt chính trị, văn hoá, xã hội, kinh tế...bằng một
hệ thống luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc, các phơng pháp và các biện
pháp cụ thể nhằm tạo ra môi trờng và điều kiện cho sự phát triển của đối tợng" (
14 , Tr7)
- Theo chủ nghĩa Mác - Lê nin thì: toàn thể thế giới vật chất đang tồn tại ,
mọi sự vật, hiện tợng là một chỉnh thể, một hệ thống. Trong công tác điều hành xã
hội thì quản lý cũng vậy, tức cũng là một hệ thống.
13
Theo quan điểm này thì quản lý một đơn vị với t cách là một hệ thống xã hội
là khoa học và nghệ thuật tác động vào hệ thống, vào từng thành tố của hệ thống
bằng các phơng pháp thích hợp nhằm đạt đợc các mục tiêu đề ra trong quá trình
hoạt động.
" Quản lý là sự tác động có tổ chức, có định hớng của chủ thể quản lý lên
đối tợng quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơ hội của
hệ thống để đạt đợc mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến đổi của môi trờng "
( 27, Tr 43)
- Quản lý là biết chính xác điều mình muốn ngời khác làm và sau đó thấy họ
đã hoàn thành công việc tốt và rẻ.
- Quản lý là những hoạt động cần thiết đợc thực hiện khi con ngời kết hợp
với nhau trong một tổ chức, nhóm để đạt đợc mục tiêu.
- Quản lý là quá trình cùng làm việc của các cá nhân để hoàn thành mục tiêu
chung của tổ chức, nhóm.
- Quản lý là một nghệ thuật đạt mục tiêu đề ra thông qua việc điều khiển,
phối hợp, chỉ huy hoạt động của ngời khác.
Qua những định nghĩa trên, ta có thể hiểu:
Quản lý là sự tác động có tổ chức, có ý thức để điều khiển, hớng dẫn các quá
trình xã hội, hành vi hoạt động của con ngời để đạt tới mục đích đúng với ý chí

của nhà quản lý phù hợp với yêu cầu khách quan.
- Quản lý gồm hai thành phần: Chủ thể quản lý và khách thể quản lý.
+ Chủ thể quản lý là ngời hoặc tổ chức do con ngời cụ thể lập nên.
+ Khách thể quản lý có thể là ngời, tổ chức, vừa có thể là vật cụ thể nh: đoàn
xe, môi trờng, thiên nhiên..., vừa có thể là sự việc: luật lệ, quy chế, quy phạm kỹ
thuật.
Cũng có khi khách thể là ngời, tổ chức đợc con ngời đại diện trở thành chủ
thể quản lý cấp dới thấp hơn.
- Giữa chủ thể và khách thể quản lý có mối quan hệ tác động qua lại, tơng
hỗ nhau. "Chủ thể làm nảy sinh các tác động quản lý, còn khách thể thì sản sinh
các giá trị vật chất và tinh thần có giá trị sử dụng, trực tiếp đáp ứng nhu cầu của
con ngời, thoả mãn mục đích của chủ thể quản lý" (14, Tr 7)
14
- Trong quản lý, chủ thể quản lý phải có tác động phù hợp và sắp xếp hợp lý
các tác động nhằm đạt mục tiêu. Do đó quản lý phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa tri
thức và lao động.
Xét dới góc độ điều khiển học, hành động quản lý chính là quá trình điều
khiển, sắp xếp tác động làm cho đối tợng quản lý thay đổi trạng thái từ lộn xộn
thành trật tự theo ý chí và mục tiêu của nhà quản lý.
- Muốn phát huy tiềm năng của đối tợng quản lý ( đặc biệt là con ngời) thì
phải có cơ chế quản lý đúng.
Cơ chế quản lý là phơng thức mà nhờ nó hoạt động quản lý đợc diến ra,
quan hệ tơng tác giữa chủ thể và khách thể quản lý đợc thực hiện ( vận hành và
phát triển).
- Để thực hiện quá trình quản lý phải có các điều kiện, phơng tiện quản lý.
Đó không chỉ là máy móc, kỹ thuật mà còn là nhân cách của nhà quản
lý( phẩm chất, năng lực).
Hiệu quả quản lý là sản phẩm kép, nghĩa là trong quá trình quản lý, đối tợng
quản lý phát triển và phẩm chất năng lực của nhà quản lý cũng phát triển.
Hoạt động quản lý có thể đợc sơ đồ hoá nh sau:

Sơ đồ 1: Sơ đồ về quản lý
Chủ thể quản lý
Cơ chế quản lý Mục tiêu quản lý
Đối tợng quản lý
b) Bản chất của hoạt động quản lý và các chức năng quản lý:
* Bản chất của hoạt động quản lý:
15
Từ khi con ngời biết hợp tác với nhau để tự vệ và mu sinh thì đã xuất hiện
những yếu tố khách quan, những hoạt động tổ chức, phối hợp, điều hành ... để thực
hiện mục tiêu, tạo nên sức mạnh giúp con ngời đạt đợc những mục tiêu cần thiết.
Nh vậy, trong quá trình vận động, sự phát triển của xã hội và quản lý không thể
tách rời nhau; Khi lao động đạt tới một trình độ nhất định, có sự phân công xã hội
thì quản lý nh là một chức năng, là điều tất yếu khách quan.
Trong một tổ chức nhóm, cộng đồng, chủ thể quản lý tác động có định hớng,
có chủ đích đến khách thể quản lý nhằm đạt đợc mục đích. Những tác động qua lại
đó có tác động lan toả rộng rãi. Trong xã hội có giai cấp thì hoạt động quản lý
phục vụ quyền lợi của giai cấp thống trị, do vậy hoạt động quản lý mang tính giai
cấp rõ rệt.
Hoạt động quản lý mang tính khoa học cao, bởi sự tác động giữa chủ thể
quản lý đến khách thể quản lý thông qua công cụ, phơng tiện, phơng pháp phù hợp
với quy luật khách quan thì mới đạt đợc hiệu quả.
Quản lý đợc coi là một nghề. Những kỹ năng nghề nghiệp của ngời quản lý
để thực hiện công việc đòi hỏi mang tính kỹ thuật, thể hiện ở những thao tác nghề
nghiệp của ngời quản lý.
Hoạt động quản lý vừa có tính khoa học vừa có tính nghệ thuật. Tính nghệ
thuật của hoạt động quản lý thể hiện những tác động hợp quy luật, hoàn cảnh.
Vậy, " Hoạt động quản lý vừa có tính khách quan vừa có tính chủ quan vì
đợc thực hiện bởi ngời quản lý. Mặt khác, nó vừa có tính giai cấp lại vừa có tính
kỹ thuật, vừa có tính khoa học vừa có tính nghệ thuật, vừa có tính pháp luật Nhà
nớc lại vừa có tính xã hội rộng rãi...Chúng là những mặt đối lập trong một thể

thống nhất. Đó là biện chứng, là bản chất của hoạt động quản lý ". ( 25 , Tr
58 - 62)
* Các chức năng quản lý:
- Henry Fayol : " Chức năng quản lý là nhóm hoạt động phải hoàn thành
thể quản lý".
"Chức năng quản lý là loại hình đặc biệt của hoạt động điều hành, là sản
phẩm của tiến trình phân công lao động và chuyên môn hoá việc quản lý".
(14, Tr 64).
16
Chức năng quản lý là những nội dung và phơng thức hoạt động cơ bản mà
nhờ đó chủ thể quản lý tác động đến đối tợng quản lý trong quá trình quản lý,
nhằm thực hiện mục tiêu quản lý.
Tổ hợp tất cả các chức năng quản lý tạo nên nội dung của quá trình quản lý.
Chức năng quản lý đợc quy định một cách khách quan bởi hoạt động của
khách thể quản lý.
- Có nhiều cách phân loại các chức năng quản lý.
+ Henry Fayol đã đa ra 5 chức năng sau đây mà ngời ta gọi là 5 yếu tố của
Fayol : kế hoạch hoá, tổ chức, ra lệnh, phối hợp, kiểm tra và đánh giá.
+ Trong quyển " Cơ sở của khoa học quản lý" của Nhà xuất bản Chính trị
quốc gia, xuất bản năm 1997, có nêu các chức năng cơ bản của quản lý gồm:
. Kế hoạch hoá
.Tổ chức
. Phối hợp
. Điều chỉnh, kích thích
. Kiểm tra, hạch toán.
- Sau khi gộp một số chức năng lại, ngời ta cho rằng quản lý có 4 chức năng
cơ bản là 4 khâu có liên quan mật thiết với nhau, đó là:
. Kế hoạch hoá: Kế hoạch hoá là làm cho việc thực hiện có kế hoạch trên
diện rộng, quy mô lớn. Căn cứ vào thực trạng và dự định của tổ chức để xác định
mục tiêu, mục đích, xác định những biện pháp trong thời kỳ nhằm đạt mục tiêu dự

định.
. Tổ chức: Là quá trình hình thành nên những cấu trúc quan hệ giữa các
thành viên, bộ phận nhằm đạt mục tiêu kế hoạch. Nhờ việc tổ chức có hiệu quả,
ngời quản lý có thể phối hợp điều phối các nguồn lực, vật lực, nhân lực.
. Chỉ đạo: Đó chính là phơng thức tác động của chủ thể quản lý. Lãnh đạo
bao hàm việc liên kết, liên hệ với ngời khác, động viên họ hoàn thành nhiệm vụ để
đạt mục tiêu của tổ chức.
. Kiểm tra: Thông qua một cá nhân, nhóm hay tổ chức để xem xét thực tế,
theo dõi giám sát thành quả hoạt động, tiến hành uốn nắn, sửa chữa những hoạt
động sai. Đây chính là quá trình tự điều chỉnh của hoạt động quản lý.
17
Với các chức năng đó, quản lý có vai trò quan trọng đối với sự phát triển xã
hội. Nó nâng cao hiệu quả của hoạt động, đảm bảo trật tự, kỷ cơng trong bộ máy
và nó là nhân tố tất yếu của sự phát triển.
c) Mục tiêu quản lý:
Mục tiêu quản lý thể hiện ý chí của nhà quản lý ( chủ thế), đồng thời phải
phù hợp với sự vận động và phát triển của các yếu tố có liên quan. Các yếu tố có
liên quan đến quản lý là :
- Yếu tố xã hội - môi trờng: Là yếu tố con ngời cùng với hoàn cảnh của họ.
Trong quản lý phải nắm đặc điểm chung nhất của con ngời. Đó là những đặc
điểm : tâm sinh lý, lứa tuổi, giới tính....đặc biệt về đặc điểm dân tộc, giai cấp, đặc
điểm vùng miền, địa phơng.
- Yếu tố chính trị - pháp luật: là chế độ chính trị, chế độ sở hữu và hệ thống
luật pháp liên quan tới cơ chế quản lý.
- Yếu tố tổ chức: Là sự thiết lập mối quan hệ giữa các bộ phận, thành phần
trong bộ máy, quy định quyền hạn, trách nhiệm, chức năng của các bộ phận và
thành phần trong bộ máy. Trong đó tổ chức nhân sự vẫn là vấn đề cốt lõi.
- Yếu tố quyền uy: Quyền uy chính là quyền lực và uy tín của nhà quản lý.
đây là công cụ đặc biệt của nhà quản lý. Quyền uy vừa do cơ chế quản lý vừa do
nhân cách của nhà quản lý tạo nên.

- Yếu tố thông tin: Đó là tin tức vừa là mối liên hệ( liên lạc), thông tin là cơ
sở giúp nhà quản lý đề ra các quyết định để tác động tới đối tợng quản lý. Thông
tin đầy đủ, chính xác thì tác động quản lý sẽ có hiệu quả.
Quản lý hành chính Nhà nớc là một dạng quản lý mang tính chất quyền lực
Nhà nớc do các cơ quan Nhà nớc sử dụng quyền lực để điều chỉnh quan hệ xã hội
và hành vi con ngời.
Tóm lại , quản lý là sự tác động có ý thức để điều khiển, hớng dẫn các quá
trình và các hoạt động của con ngời nhằm đạt tới mục đích đúng với ý chí của nhà
quản lý và phù hợp với các quy luật khách quan.
1.2.6 - Quản lý giáo dục .
a) Khái niện Quản lý giáo dục:
* Nhà nớc quản lý mọi mặt hoạt động, trong đó có hoạt động giáo dục. Vậy
quản lý Nhà nớc về giáo dục là tập hợp những tác động hợp quy luật đợc thể chế
hoá bằng pháp luật của chủ thể quản lý nhằm tác động đến các phân hệ quản lý để
18
thực hiện mục tiêu giáo dục mà kết quả cuối cùng là chất lợng, hiệu quả đào tạo
thế hệ trẻ.
- Theo M.I.Kônđacốp : " Quản lý giáo dục là tác động có hệ thống, có kế
hoạch, có ý thức và hớng đích của chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau đến tất
cả các mắt xích của hệ thống ( từ Bộ đến trờng) nhằm mục đích đảm bảo việc
hình thành nhân cách cho thế hệ trẻ trên cơ sở nhận thức và vận dụng những quy
luật của quá trình giáo dục, của sự phát triển thể lực và tâm lý của trẻ em"
( 19, Tr 10).
- Theo Giáo s, Viện sĩ Phạm Minh Hạc : " Quản lý nhà trờng, Quản lý giáo
dục nói chung là thực hiện đờng lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách
nhiệm cuả mình, tức là đa nhà trờng vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới
mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục và thế hệ trẻ và đối
với từng học sinh ( 17, Tr 34)
- Theo Giáo s, Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Quang : " Quản lý giáo dục là hệ
thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản

lý nhằm làm cho hệ vận hành theo đờng lối, nguyên lý của Đảng, thực hiện đợc
các tính chất của nhà trờng Xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà tiêu điểm hội tụ là
quá trình dạy học, giáo dục thế hệ trẻ, đa hệ giáo dục đến mục tiêu dự kiến tiến
lên trạng thái về chất" (23, Tr 35).
- Tiến sĩ Nguyễn Gia Quý khái quát : " Quản lý giáo dục là sự tác động có
ý thức của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đa hoạt động giáo dục
tới mục tiêu đã định, trên cơ sở nhận thức và vân dụng đúng những quy luật
khách quan của hệ thống giáo dục quốc dân" (25, Tr 12).
* Khái niệm về quản lý giáo dục, cho đến nay đã có nhiều định nghĩa khác
nhau, nhng cơ bản đều thống nhất với nhau về nội dung, bản chất.
- " Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quát là hoạt động điều hành, phối
hợp các lực lợng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu
phát triển của xã hội" ( 2 ,Tr 3).
* Quản lý giáo dục gồm:
- Chủ thể quản lý: Bộ máy quản lý giáo dục các cấp.
- Khách thể quản lý: Hệ thống giáo dục quốc dân, các trờng học.
19
- Quan hệ quản lý: Đó là những mối quan hệ giữa ngời học và ngời dạy;
quan hệ giữa ngời quản lý với ngời dạy, ngời học; quan hệ ngời dạy - ngời học;
quan hệ giữa giáo giới - cộng đồng...Các mối quan hệ đó có ảnh hởng đến chất l-
ợng đào tạo, chất lợng hoạt động của nhà trờng, của toàn bộ hệ thống giáo dục.
* Xét về khoa học thì quản lý giáo dục là sự điều khiển toàn bộ những hoạt
động của cả cộng đồng, điều khiển quá trình dạy và học nhằm tạo ra những thế hệ
có đức, có tài phục vụ sự phát triển của xã hội.
- Quản lý giáo dục là một loại hình hoạt động, tuy chuyên biệt nhng ảnh h-
ởng đến toàn xã hội, mọi quyết định, thay đổi của giáo dục đều có ảnh hởng đến
đời sống xã hội.
- Quản lý giáo dục là loại hình quản lý đợc đông đảo thành viên tham gia.
- Bản thân quản lý giáo dục là hoạt động mang tính xã hội, đòi hỏi phải huy
động nhân lực, nguồn lực lớn.

- Giáo dục truyền đạt, lĩnh hội những giá trị kinh nghiệm lịch sử xã hội tích
luỹ qua các thế hệ. Xã hội muốn tồn tại, phát triển thì phải phát triển giáo dục -
đào tạo.
* Nội dung quản lý giáo dục bao gồm một số vấn đề cơ bản: xây dựng và chỉ
đạo thực hiện chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển giáo dục; ban
hành, tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục, tiêu chuẩn
nhà giáo, tiêu chuẩn cơ sở vật chất thiết bị trờng học; tổ chức bộ máy quản lý giáo
dục; tổ chức, chỉ đạo việc đào tạo bồi dỡng cán bộ quản lý, giáo viên; huy động
quản lý sử dụng các nguồn lực...
Nh vậy, " Quản lý giáo dục là tập hợp những biện pháp ( tổ chức, cán bộ,
kế hoạch hoá...) nhằm đảm bảo sự vận hành bình thờng của các cơ quan trong
hệ thống cả về mặt số lợng cũng nh chất lợng" ( 29 , Tr 93).
Lý luận quản lý giáo dục có vai trò trọng yếu trong việc hình thành cơ sở
khoa học của:
- Chiến lợc phát triển giáo dục, sự hình thành và phát triển cơ cấu hệ thống
giáo dục quốc dân.
- Các chính sách phát triển giáo dục, đòn bẩy kinh tế trong giáo dục, định
mức kinh tế - s phạm.
20
- Bộ máy quản lý giáo dục ở các cấp từ trung ơng đến cơ sở đảm bảo thống
nhất quản lý theo ngành và theo lãnh thổ.
- Công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu của
việc thực hiện mục tiêu phát triển giáo dục.
Trong quản lý giáo dục, việc xác định các mục tiêu, mục đích giáo dục có ý
nghĩa rất quan trọng; nếu xác định không đúng mục tiêu, mục đích trong công tác
quản lý giáo dục sẽ gây ra những tổn thất lớn lao và để lại những hậu quả nặng nề.
b) Chức năng quản lý giáo dục:
* Cũng nh các hoạt động quản lý kinh tế - xã hội, quản lý giáo dục có hai
chức năng tổng quát sau:
- Chức năng ổn định, duy trì quá trình đào tạo đáp ứng nhu cầu hiện hành

của nền kinh tế - xã hội.
- Chức năng đổi mới, phát triển quá trình đào tạo đón đầu tiến bộ kinh tế -
xã hội. Nh vậy, quản lý giáo dục là hoạt động điều hành các nhà trờng để giáo dục
vừa là sức mạnh, vừa là mục tiêu của nền kinh tế.
* Từ hai chức năng tổng quát trên, quản lý giáo dục phải quán triệt, gắn bó
với bốn chức năng, cụ thể là:
- Kế hoạch hoá.
- Tổ chức.
- Chỉ huy điều hành.
- Kiểm tra.
* Hệ thống quản lý giáo dục nhà trờng hoạt động trong động thái đa dạng,
phức tạp. Quản lý giáo dục là quản lý các mục tiêu vừa tờng minh vừa trong mối t-
ơng tác của các yếu tố chủ đạo:
- Mục tiêu đào tạo.
- Nội dung đào tạo.
- Phơng pháp đào tạo.
- Lực lợng đào tạo.
- Đối tợng đào tạo.
- Hình thức tổ chức đào tạo.
- Điều kiện đào tạo.
- Môi trờng đào tạo.
21
- Quy chế đào tạo.
- Bộ máy tổ chức đào tạo.
Quản lý giáo dục chính là quá trình xử lý các tình huống có vấn đề phát sinh
trong hoạt động tơng tác của các yếu tố trên, để nhà trờng phát triển, đạt tới chất l-
ợng tổng thể bền vững, làm cho giáo dục vừa là mục tiêu, vừa là sức mạnh của nền
kinh tế.
1.2.7- Quản lý trờng học.
a) Trờng học:

Trờng học là bộ phận của xã hội, là tổ chức giáo dục cơ sở của hệ thống
Giáo dục quốc dân. Hoạt động dạy và học là hoạt động trung tâm của nhà trờng,
mọi hoạt động đa dạng, phức tạp khác đều hớng vào hoạt động trung tâm này. Do
vậy, quản lý trờng học nói chung và quản lý trờng tiểu học nói riêng thực chất là: "
Quản lý hoạt động dạy - học, tức là làm sao đa hoạt động đó từ trạng thái này
sang trạng thái khác để dần dần tiến tới mục tiêu giáo dục". ( 23, tr 35).
Theo PGS . Đặng Quốc Bảo : " Trờng học là một thiết chế xã hội trong đó
diễn ra quá trình đào tạo giáo dục với sự hoạt động tơng tác của hai nhân tố
Thầy - Trò. Trờng học là một bộ phận của cộng đồng và trong guồng máy của hệ
thống giáo dục quốc dân, nó là đơn vị cơ sở" . ( 3 , Tr 63).
b) Quản lý trờng học :
* Quản lý giáo dục đợc hiểu ở nhiều góc độ khác nhau.
- Nếu hiểu theo nghĩa rộng, giáo dục là các hoạt động diễn ra trong xã hội
thì quản lý giáo dục là quản lý mọi hoạt động về giáo dục trong xã hội. Các cấp
quản lý giáo dục bao hàm từ Trung ơng đến địa phơng và các cơ sở trờng học.
- Nếu hiểu theo nghĩa hẹp, giáo dục là các hoạt động diễn ra trong ngành
giáo dục - đào tạo hay một đơn vị cơ sở trờng học thì quản lý giáo dục đợc hiểu là
quản lý một đơn vị cơ sở giáo dục- đào tạo, quản lý nhà trờng hay quản lý trờng
học.
* Quản lý trờng học là một trong những nội dung quan trọng của hệ thống
quản lý giáo dục nói chung, quản lý nhà trờng là một trong những cơ sở của ngành
giáo dục.
Giáo s Viện sĩ Phạm Minh Hạc đã đa ra nội dung khái quát về khái niệm
quản lý nhà trờng: " Quản lý nhà trờng là thực hiện đờng lối giáo dục của Đảng
22
trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đa nhà trờng vận hành theo nguyên
lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo
dục, với thế hệ trẻ và với từng học sinh" ( 16, tr 22).
* Quản lý trờng học chính là những công việc của nhà trờng mà ngời cán bộ
quản lý trờng học thực hiện những chức năng quản lý để thực hiện các nhiệm vụ

công tác của mình. Đó chính là những hoạt động có ý thức, có kế hoạch và hớng
đích của chủ thể quản lý tác động tới các hoạt động của nhà trờng nhằm thực hiện
các chức năng , nhiệm vụ mà tiêu điểm là quá trình dạy và học.
Nh vậy, ta có thể hiểu công tác quản lý trờng học bao gồm sự quản lý các
quan hệ nội bộ của nhà trờng và quan hệ giữa trờng học với xã hội.
Bản chất của công tác quản lý trờng học là quá trình chỉ huy, điều khiển sự
vận động của các thành tố, đặc biệt là mối quan hệ giữa các thành tố. Mối quan hệ
đó là do quá trình s phạm trong nhà trờng quy định.
* Quản lý trờng học nói chung và quản lý trờng tiểu học nói riêng là tổ chức,
chỉ đạo và điều hành quá trình giảng dạy của thầy và hoạt động học tập của trò,
đồng thời quản lý những điều kiện cơ sở vật chất và công việc phục vụ cho dạy và
học nhằm đạt đợc mục đích của GD - ĐT.
1.2.8 - Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý.
a) Một số nội dung về công tác cán bộ trong Nghị quyết của Đảng:
Trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá, vai trò đội ngũ cán
bộ cực kỳ quan trọng vì họ là ngời vạch ra các kế sách, ngời tổ chức thực hiện các
mục tiêu đề ra. Vì vậy việc nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ trở nên quan trọng
và cấp bách.
- " Một đội ngũ cán bộ có chất lợng cao là đội ngũ có đủ bản lĩnh, phẩm
chất và năng lực, nắm bắt đợc yêu cầu của thời đại, có đủ tài năng, đạo đức và ý
chí để thiết kế, tổ chức thực hiện những kế hoạch của tiến trình công nghiệp hoá
đất nớc trong mọi lĩnh vực" ( 7, Tr 77)
- Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành TW Khoá VIII về chiến lợc
cán bộ thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH đất nớc đã xác định mục tiêu xây dựng đội
ngũ cán bộ đến năm 2020 là : " Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức từ trung ơng
đến cấp cơ sở, đặc biệt là cán bộ đứng đầu, có phẩm chất và năng lực, có đủ bản
lĩnh chính trị vững vàng trên cơ sở lập trờng giai cấp công nhân, đủ về số lợng,
đồng bộ về cơ cấu, đảm bảo sự chuyển tiếp liên tục và vững vàng giữa các thế hệ
23
cán bộ nhằm thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, giữ

vững độc lập tự chủ đi lên chủ nghĩa xã hội". ( 11, Tr 36).
- Nghị quyết Đại hội Đảng khoá VIII về đổi mới công tác đào tạo đội ngũ
cán bộ có ghi: "Đổi mới công tác đào tạo, bồi dỡng đội ngũ giáo viên và cán bộ
quản lý giáo dục. Sử dụng giáo viên đúng năng lực, đãi ngộ đúng công sức và tài
năng với tinh thần u đãi và tôn vinh nghề dạy học" . ( 9 , Tr 36).
- Kết luận của Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành TW khoá IX về tiếp tục
thực hiện Nghị quyết TW 2 khoá VIII, phơng hớng phát triển giáo dục - đào tạo,
khoa học và công nghệ đến năm 2010 ghi rõ: " Ban Chấp hành Trung ơng chủ tr-
ơng từ nay đến năm 2010, toàn Đảng, toàn dân mà nòng cốt là đội ngũ giáo viên
và cán bộ giáo dục cần tập trung vào những nhiệm vụ sau:
"Nâng cao chất lợng, hiệu quả giáo dục tạo chuyển biến cơ bản về chất l-
ợng giáo dục, trớc hết nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo, thực hiện giáo dục
toàn diện, đặc biệt chú trọng giáo dục t tởng, lối sống cho ngời học " ... (12, Tr
127).
b) Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý.
- Với nghĩa chung nhất, xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý là xây dựng con
ngời.
- Nghĩa hẹp hơn, xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý trờng học là xây dựng
nguồn lực ngời trong ngành giáo dục; đào tạo đội ngũ cán bộ, giáo viên có năng
lực lao động, làm cho mỗi ngời tự phát triển bản thân.
* Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý để đội ngũ đó đợc biến đổi theo chiều h-
ớng đi lên, xây dựng đội ngũ đủ về số lợng, từng bớc nâng cao chất lợng, đồng bộ
về cơ cấu. Đó là quá trình xây dựng đội ngũ có trình độ chuyên môn, trình độ
chính trị, năng lực quản lý, đòi hỏi những ngời có phẩm chất tốt, có trí tuệ cao, tay
nghề thành thạo.
* Xây dựng nguồn nhân lực trong giáo dục đợc thể hiện trên các mặt:
- Thứ nhất: Con ngời với t cách là nguồn nhân lực để phát triển giáo dục,
con ngời là thành tố quan trọng nhất để phát triển lực lợng sản xuất. Con ngời là
nguồn lực không gì có thể thay thế đợc để phát triển giáo dục.
24

Thứ hai: Với t cách là "nhân vật chủ đạo", trong quá trình phát triển giáo
dục - đào tạo, cần phải đầu t thích đáng để phát triển nguồn nhân lực. Giáo dục là
biện pháp chủ yếu và quan trọng để phát triển nguồn lực ngời.
- Thứ ba: Con ngời với t cách là tiềm lực để phát triển giáo dục - đào tạo,
phát triển xã hội, cải tạo xã hội, làm cho chất lợng cuộc sống ngày càng cao hơn.
Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý trờng học đợc thể hiện trên các mặt:
- Bồi dỡng về lý luận chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ quản lý giáo dục.
- Bố trí đội ngũ phù hợp năng lực, điều kiện.
- Đảm bảo đợc định mức lao động.
- Động viên khen thởng kịp thời.
- Xây dựng tốt mối quan hệ lành mạnh.
Vấn đề cơ bản của xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý là đảm bảo số lợng và
nâng cao chất lợng đội ngũ nhằm giúp họ hoàn thành tốt vai trò, nhiệm vụ của ngời
quản lý. Chất lợng của đội ngũ đợc hiểu trên bình diện chất lợng và số lợng. Tuy
có phân biệt số lợng với chất lợng nhng số lợng luôn gắn chặt với chất lợng, chất l-
ợng bao hàm số lợng.
* Xét đến chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý phải xét đến các mặt.
- Số lợng đội ngũ.
- Chất lợng đội ngũ: Về phẩm chất và năng lực.
Đội ngũ đợc đánh giá là có chất lợng khi đội ngũ đủ về số lợng, đảm bảo
chất lợng, đồng bộ về cơ cấu.
Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý trờng học là vấn đề cốt lõi của việc phát
triển nguồn nhân lực ngời, nguồn lực quý báu nhất có vai trò quyết định đối với sự
phát triển kinh tế - xã hội . " Mục tiêu của giáo dục là hình thành và phát triển
nhân cách con ngời, trên cơ sở đó phát triển giáo dục nhằm thực hiện nhiệm vụ
nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dỡng nhân tài. Nói cách khác, phát
triển giáo dục nhằm phát triển ngời bền vững để phát triển kinh tế - xã hội.
( 15, Tr 242)
Tóm lại: Xây dựng đội ngũ CBQL trờng tiểu học là làm cho đội ngũ CBQL
có đủ về số lợng, có cơ cấu phù hợp, có bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức và

năng lực công tác, có khả năng thiết kế, tổ chức thực hiện chức năng nhiệm vụ
quản lý trờng tiểu học đáp ứng với yêu cầu của công cuộc đổi mới sự nghiệp giáo
dục và đào tạo
25

×