Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

SKKN CỦA HIỆU TRƯỞNG TIỂU HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.72 KB, 16 trang )

1
Kinh nghiệm chỉ đạo công tác xã hội hoá giáo
dục ở trờng tiểu học
I Lý do chọn đề tài :
Xã hội hoá là một chủ trơng lớn của Đảng và nhà nớc.Để tiếp tục đẩy mạnh xã hội hoá , Chính
phủ đã ban hành nghị quyết số 05/2003-CP ngày 18/4/2005 về đẩy mạnh xã hội hoá các hoạt động
giáo dục, Y tế, văn hoá và Thể dục thể thao ( Gọi tắt là NQ 05) và tổ chức hội nghị quán triệt NQ 05.
Hiện nay, các bộ ngành , địa phơng đang tích cực hoàn thiện và phê duyệt đề án xã hội hoá trong
từng lĩnh vực cụ thể, xây dựng các văn bản hớng dẫn triển khai thực hiện và đã khẩn trơng xây dựng
và ban hành một số cơ chế , chính sách cụ thể hoá NQ 05 cho từng lĩnh vực, hoàn chỉnh một bớc
công tác tổ chức và chỉ đạo đẩy mạnh xã hội hoá.
Các bộ ngành, địa phơng đang tập trung chỉ đạo và tổ chức thực hiện tốt việc tổ chức phổ biến
quán triệt đầy đủ các chủ truơng chính sách của Đảng, Nhà nớc, NQ 05 của chính phủ về đẩy mạnh
xã hội hoá nâng cao trách nhiệm của nhà nớc đồng thời huy động mạnh mẽ các nguồn lực của xã hội
tham gia xã hội hoá, bảo đảm cho việc thực hiện xã hội hoá có hiệu quả, đúng mục tiêu, đúng định
hớng.
Đối tợng của Giáo dục- Đào tạo là con ngời. Mục tiêu của giáo dục nhằm đào tạo thế hệ trẻ
thành con ngời phát triển toàn diện. Đối tợng của giáo dục ngoài chịu sự tác động của nhà trờng còn
chịu sự tác động của gia đình và xã hội. Phải huy động toàn xã hội làm giáo dục. Cả Nhà trờng
Gia đình Xã hội cùng thống nhất mục tiêu phát triển giáo dục, làm cho học sinh đ ợc rèn luyện
học tập trong một môi trờng lành mạnh , đồng hớng.
Trong quá trình phát triển Giáo dục - Đào tạo luôn có sự quan tâm giúp đỡ của toàn xã hội . Tuy
nhiên , có lúc có nơi vẫn còn quan niệm Sự nghiệp giáo dục trở thành quỹ phúc lợi của toàn xã hội
. Giáo dục là một bộ phận trong cuộc cách mạng văn hoá , giáo viên ăn lơng thì phải dạy . Do
vậy , t tởng khoán trắng cho ngành giáo dục vẫn còn nên chất lợng và hiệu quả giáo dục cha cao .
Ngày nay , trong tình hình đổi mới đất nớc , với xu thế hoà nhập vào cộng đồng của các nớc
trên thế giới , giáo dục là động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế xã hội , đòi hỏi phải giải
quyết những mâu thuẫn trong sự trởng thành của ngành giáo dục .
Xã hội hoá giáo dục để mở rộng các nguồn đầu t khai thác các tiềm năng về nhân lực , vật lực ,
tài lực trong xã hội , phát huy và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của nhân dân, tạo điều kiện cho
giáo dục phát triển nhanh, có chất lợng cao hơn, đó là chính sách lâu dài là phơng châm thực hiện


chính sách của Đảng của Nhà nớc, không phải là biện pháp tạm thời chỉ có ý nghĩa tình thế trớc mắt
do Nhà nớc thiếu kinh phí cho hoạt động giáo dục. Khi nhân dân có mức thu nhập cao, ngân sách
nhà nớc dồi dào vẫn phải thực hiện xã hội hoá giáo dục.Bởi vì giáo dục là sự nghiệp lâu dài của nhân
dân. Mặt khác, xã hội hoá giáo dục không phải là giảm nhẹ trách nhiệm của Nhà nớc mà trái lại Nhà
nớc phải tìm thêm các nguồn thu để tăng tỉ lệ ngân sách cho giáo dục, đồng thời quản lý tốt để nâng
cao hiệu quả sử dụng kinh phí đó. Xã hội hoá giáo dục thực chất là xã hội hoá cách làm giáo dục
nhằm làm cho mọi ngời tham gia hoà nhập để x
Kinh nghiệm chỉ đạo công tác xã hội hoá giáo
dục ở trờng tiểu học
I Lý do chọn đề tài :
Xã hội hoá là một chủ trơng lớn của Đảng và nhà nớc.Để tiếp tục đẩy mạnh xã hội
hoá , Chính phủ đã ban hành nghị quyết số 05/2003-CP ngày 18/4/2005 về đẩy mạnh xã
hội hoá các hoạt động giáo dục, Y tế, văn hoá và Thể dục thể thao ( Gọi tắt là NQ 05) và
tổ chức hội nghị quán triệt NQ 05. Hiện nay, các bộ ngành , địa phơng đang tích cực hoàn
thiện và phê duyệt đề án xã hội hoá trong từng lĩnh vực cụ thể, xây dựng các văn bản h-
ớng dẫn triển khai thực hiện và đã khẩn trơng xây dựng và ban hành một số cơ chế , chính
sách cụ thể hoá NQ 05 cho từng lĩnh vực, hoàn chỉnh một bớc công tác tổ chức và chỉ đạo
đẩy mạnh xã hội hoá.
Các bộ ngành, địa phơng đang tập trung chỉ đạo và tổ chức thực hiện tốt việc tổ chức
phổ biến quán triệt đầy đủ các chủ truơng chính sách của Đảng, Nhà nớc, NQ 05 của
chính phủ về đẩy mạnh xã hội hoá nâng cao trách nhiệm của nhà nớc đồng thời huy động
mạnh mẽ các nguồn lực của xã hội tham gia xã hội hoá, bảo đảm cho việc thực hiện xã
hội hoá có hiệu quả, đúng mục tiêu, đúng định hớng.
Đối tợng của Giáo dục- Đào tạo là con ngời. Mục tiêu của giáo dục nhằm đào tạo thế
hệ trẻ thành con ngời phát triển toàn diện. Đối tợng của giáo dục ngoài chịu sự tác động
của nhà trờng còn chịu sự tác động của gia đình và xã hội. Phải huy động toàn xã hội làm
giáo dục. Cả Nhà trờng Gia đình Xã hội cùng thống nhất mục tiêu phát triển giáo
dục, làm cho học sinh đợc rèn luyện học tập trong một môi trờng lành mạnh , đồng hớng.
Trong quá trình phát triển Giáo dục - Đào tạo luôn có sự quan tâm giúp đỡ của toàn
xã hội . Tuy nhiên , có lúc có nơi vẫn còn quan niệm Sự nghiệp giáo dục trở thành quỹ

phúc lợi của toàn xã hội . Giáo dục là một bộ phận trong cuộc cách mạng văn hoá ,
giáo viên ăn lơng thì phải dạy . Do vậy , t tởng khoán trắng cho ngành giáo dục vẫn
còn nên chất lợng và hiệu quả giáo dục cha cao .
Ngày nay , trong tình hình đổi mới đất nớc , với xu thế hoà nhập vào cộng đồng của
các nớc trên thế giới , giáo dục là động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế xã hội ,
đòi hỏi phải giải quyết những mâu thuẫn trong sự trởng thành của ngành giáo dục .
Xã hội hoá giáo dục để mở rộng các nguồn đầu t khai thác các tiềm năng về nhân
lực , vật lực , tài lực trong xã hội , phát huy và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của
nhân dân, tạo điều kiện cho giáo dục phát triển nhanh, có chất lợng cao hơn, đó là chính
sách lâu dài là phơng châm thực hiện chính sách của Đảng của Nhà nớc, không phải là
biện pháp tạm thời chỉ có ý nghĩa tình thế trớc mắt do Nhà nớc thiếu kinh phí cho hoạt
động giáo dục. Khi nhân dân có mức thu nhập cao, ngân sách nhà nớc dồi dào vẫn phải
thực hiện xã hội hoá giáo dục.Bởi vì giáo dục là sự nghiệp lâu dài của nhân dân. Mặt
khác, xã hội hoá giáo dục không phải là giảm nhẹ trách nhiệm của Nhà nớc mà trái lại
Nhà nớc phải tìm thêm các nguồn thu để tăng tỉ lệ ngân sách cho giáo dục, đồng thời
quản lý tốt để nâng cao hiệu quả sử dụng kinh phí đó. Xã hội hoá giáo dục thực chất là xã
hội hoá cách làm giáo dục nhằm làm cho mọi ngời tham gia hoà nhập để xây dựng nhà tr-
ờng.
Nghị quyết hội nghị lần thứ II của Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII về định
hớng chiến lợc phát triển Giáo dục-Đào tạo phục vụ sự nghiệp Công nghiệp hoá-Hiện đại
2
hoá đất nớc có một trong bốn giải pháp đó là: Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục. Đây là
nhiệm vụ quan trọng của ngành giáo dục nói chung và của các trờng Tiểu học nói riêng
nhằm triển khai các hoạt động cụ thể trong chơng trình hành động của Bộ GD&ĐT, đa
Nghị quyết của Đảng và Nhà nớc đi vào cuộc sống, ngày 26/4/1997 Bộ trởng Bộ GD
&ĐT đã ra quyết định số 1366/ GD-ĐT ban hành quy chế công nhận trờng Tiểu học đạt
chuẩn Quốc gia giai đoạn 1996-2000. Bản quy chế quy định cụ thể năm tiêu chuẩn để
đánh giá một trờng Tiểu học đạt chuẩn Quốc gia đó là:
1, Tổ chức và quản lí.
2, Xây dựng đội ngũ giáo viên.

3, Xây dựng cơ sở vật chất.
4, Thực hiện chủ trơng xã hội hoá giáo dục.
5, Hoạt động và chất lợng giáo dục.
Nh vậy, thực hiện chủ trơng xã hội hoá giáo dục là một trong năm tiêu chuẩn để công
nhận trờng Tiểu học đạt chuẩn Quốc gia. Việc xây dựng nhà trờng phát triển đáp ứng đợc
yêu cầu của xã hội hiện nay là nhiệm vụ khó khăn nhng không kém phần quan trọng của
các nhà trờng. Nó đòi hỏi sự nỗ lực phấn đấu hết sức mình của mỗi nhà trờng nhng không
có sự hỗ trợ của các cấp, các ngành , của cộng đồng xã hội thì không thể thành công đợc.
Hiện nay ngành Giáo dục - Đào tạo đang chỉ đạo các trờng nói chung, trờng Tiểu học nói
riêng phấn đấu đạt trờng chuẩn Quốc gia giai đoạn 1 và tiến tới đạt chuẩn Quốc gia giai
đoạn 2. Vì đây là con đờng ngắn nhất để xây dựng một nhà trờng mới nhằm nâng cao chất
lợng giáo dục toàn diện đáp ứng yêu cầu của xã hội .
Huy động cộng đồng chính là tập hợp tiềm năng của địa phơng, của các lực lợng xã hội,
của từng gia đình học sinh để xây dựng và phát triển nhà trờng. Đây cũng là giải pháp mà
các nhà quản lí cần quan tâm nghiên cứu. Huy động cộng đồng xã hội cùng tham gia là
một việc làm tất yếu. Nên trong quá trình xây dựng việc giải quyết những yêu cầu trên là
cần thiết, mang tính phổ biến và cấp bách đòi hỏi nhiều nhà trờng nói chung và trờng Tiểu
học Thị Trấn huyện Quỳ Châu nói riêng phải phấn đấu không ngừng .
Xuất phát từ nhận thức trên cũng nh qua thực trạng việc huy động cộng đồng tham gia
xây dựng giáo dục nói chung, tham gia xây dựng trờng chúng tôi nói riêng, chúng tôi thấy
còn những quan niệm về xã hội hoá giáo dục trên từng địa bàn cụ thể cha đợc thống nhất.
Nên việc chỉ đạo thực hiện xã hội hoá giáo dục còn gặp nhiều trở ngại về lý luận, mà chúng
tôi chọn đề tài này và qua đây chúng tôi mạnh dạn nêu ra những kinh nghiệm chỉ đạo công
tác xã hội hoá giáo dục ở trờng Tiểu học Tu Tra trong tình hình hiện nay.
II. Mục đích nghiên cứu của đề tài:
- Thực hiện đề tài này để có biện pháp chỉ đạo công tác xã hội hoá giáo dục ở trờng
Tiểu học đạt hiệu quả tốt hơn.
III. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài:
1. Khảo sát thực trạng chỉ đạo công tác xã hội hoá giáo dục ở trờng Tiểu học Tu Tra .
2. Phát hiện nguyên nhân dẫn đến đến thành công và cha thành công

3. Đề xuất những kinh nghiệm để chỉ đạo công tác xã hội hoá giáo dục ở trờng Tiểu
học.
IV. Đối t ợng nghiêm cứu:
Những kinh nghiệm chỉ đạo công tác xã hội hoá giáo dục ở trờng Tiểu học Tiểu
học Tu Tra
3
V . Các Ph ơng pháp nghiên cứu:
Dựa vào quan điểm hệ thống cấu trúc , thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng phối hợp
các phơng pháp cơ bản sau đây:
- Thứ nhất : Dùng phơng pháp điều tra - Xã hội học. Chủ yếu để khẳng định tính chân
xác, tính đúng đắn của thực trạng, nguyên nhân và hệ thống biện pháp.
- Thứ hai: Sử dụng phơng pháp phân tích - tổng hợp lí thuyết nhằm thống nhất một số
quan điểm dùng làm cơ sở khoa học cho đề tài.
- Thứ ba: Sử dụng phơng pháp phân tích - tổng kết kinh nghiệm để xác định bản chất
của thực trạng, nguyên nhân và rút ra hệ thống các biện pháp, giải pháp chỉ đạo công tác
xã hội hoá giáo dục ở trờng Tiểu học.
VI Giới hạn của đề tài:
Tiểu học Tu Tra .
VII. Điểm mới của đề tài:
Làm rõ nhận thức một cách sâu sắc hơn của mọi lực lợng xã hội cũng nh nhà trờng về
vấn đề xã hội hoá giáo dục trong tình hình hiện nay.
VIII. Cấu trúc của đề tài:
Ngoài mở đầu, phụ lục và kết luận, đề tài gồm 3 chơng.
Chơng1: Cơ sở lí luận của đề tài.
Chơng 2: Thực trạng về và nguyên nhân của việc chỉ đạo công tác xã hội hoá giáo dục ở
trờng Tiểu học.
Chơng 3: Hệ thống biện pháp chỉ đạo công tác xã hội hoá giáo dục ở trờng Tiểu học.

Ch ơng I :
Cơ sở lí luận của đề tài

4
I. Giới thiệu các khái niệm cơ bản dùng trong đề tài
- Chỉ đạo: Là hành động quản lí nhằm sắp xếp tổ chức bồi dỡng tỉ mỉ, cẩn thận cho ng-
ời thực hiện.
- Xã hội hoá giáo dục: Là quá trình huy động cộng đồng Các cá nhân, tập thể có
nhu cầu, nguyện vọng và lợi ích muốn đợc chia sẻ với giáo dục vì sự phát triển của sự
nghiệp Giáo dục và Đào tạo .
II. Lịch sử vấn đề:
Vấn đề này đã đợc nhiều tác giả, nhiều tài liệu bàn đến và đã bàn đến hầu đủ các ph-
ơng diện, tính cụ thể chi tiết còn có nhiều quan điểm khác nhau.
ở đây (đề tài này) chỉ đi vào giải quyết việc chỉ đạo công tác xã hội hoá giáo dục ở
trờng Tiểu học gắn liền với nhà trờng và địa phơng cụ thể trong giai đoạn hiện nay.
III. Những cơ sở khoa học khác:
Việc thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục trong các nhà trờng nhằm thực hiện chủ tr-
ơng lớn của Đảng và nhà nớc giao cho ngành GD&ĐT nói chung và trờng Tiểu học nói
riêng. Nghị quyết số 90/CP của chính phủ ngày 23/8/1997 về phơng hớng và chủ trơng xã
hội hoá hoạt động giáo dục khẳng định: Xã hội hoá giáo dục là vận động, tổ chức sự
tham gia rộng rãi của toàn xã hội và sự phát triển giáo dục nhằm từng bớc nâng cao mức
hởng thụ về giáo dục và sự phát triển về thể chất, tinh thần của nhân dân.
Điều 49 - Điều lệ trờng Tiểu học ghi rõ: Nhà trờng phải chủ động phối hợp với hội
đồng giáo dục xã, Ban đại diện cha mẹ học sinh trờng, các tổ chức chính trị xã hội và cá
nhân có tâm huyết với với sự nghiệp giáo dục trẻ em trong cộng đồng, nhằm:- Thống nhất
quan điểm, nội dung , phơng pháp giáo dục giữa nhà trờng, gia đình và xã hội.- Huy động
mọi lực lợng của cộng đồng chăm lo sự nghiệp giáo dục, xây dựng phong trào học tập và
môi trờng giáo dục lành mạnh, góp phần xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục của
nhà trờng .
Nghị quyết 59/CP- TTg ngày 19/1/2002 về kiên cố hoá nhà trờng. Kêu gọi các doanh
nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp t nhân, các nhà kinh doanh trong và ngoài nớc ủng hộ chủ
trơng kiên cố hoá trờng học.
Công tác giáo dục ngày nay đã đợc nhân dân ta nhận thức rõ vị trí quan trọng của nó vì

lợi ích Quốc gia, lợi ích cộng đồng, lợi ích gia đình và lợi ích của từng cá nhân. Vì vậy
các hình thức xã hội tham gia làm giáo dục ngày càng đông, phát triển một cách phong
phú và đa dạng, trở thành nhân tố mới góp phần giải quyết hàng loạt vấn đề cụ thể trong
công tác giáo dục, khắc phục một số khó khăn lớn, tạo điều kiện cơ bản, cần thiết để làm
giáo dục, nâng cao chất lợng nhằm thực hiện các mục tiêu giáo dục đã đề ra.
Đứng ở góc độ là ngời tham gia quản lí giáo dục, công tác xã hội hoá giáo dục nhằm
huy động cộng đồng tham gia xây dựng trờng Tiểu học là một biện pháp quan trọng mà
quản lí giáo dục phải quan tâm. Cũng nh các ngành học khác, việc huy động cộng đồng
tham gia và phát triển trờng Tiểu học là biện pháp không thể thiếu đợc để thực hiện các
mục tiêu quản lí của một nhà trờng.
Huy động cộng đồng tham gia xây dựng trờng Tiểu học có ý nghĩa hết sức quan trọng.
Vì quy luật của làm giáo dục là : Quần chúng phải tham gia xây dựng giáo dục, hởng thụ
giáo dục. Vấn đề này có quy mô toàn cầu và là vấn đề chiến lợc của hầu hết các nớc ( Kể
cả các nớc giàu có trong kế hoạch xây dựng và phát triển giáo dục của mình). Đã có một
thời gian do tính tất yếu của lịch sử nhiều dân tộc trong đó có dân tộc Việt Nam, Nhà nớc
đã làm tất cả về GD&ĐT. Điều đó dẫn đến mâu thuẫn giữa yêu cầu phát triển giáo dục
ngày càng lớn với điều kiện phát triển giáo dục thiếu thốn khó khăn. Giải pháp quan
5
trọng để giải quyết mâu thuẫn đó là phải xã hội hoá giáo dục, huy động cộng đồng. Một
nhà trờng Tiểu học thực sự đáp ứng đợc xu thế phát triển xã hội trong tình hình hiện nay
phải đạt đợc các yêu cầu sau:
- Chất lợng giáo dục đợc nâng cao, nhất là giáo dục toàn diện.
- Nhà trờng có vinh dự và niềm tự hào về sự phát triển của trờng mình.
- Đợc sự quan tâm chú ý và sự đòi hỏi cao hơn của các bậc phụ huynh, các cấp lãnh
đạo,các cấp quản lí xã hội và mọi ngời dân đối với nhà trờng.
Mặt khác, một nhà trờng Tiểu học đảm nhận sứ mệnh giáo dục toàn diện và tạo ra cơ
hội phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ. Một nhà trờng nh thế rất phù hợp với ý Đảng
lòng dân, đợc nhân dân và đặc biệt là các bậc cha mẹ học sinh hởng ứng và tích cực tham
gia xây dựng
Trớc yêu cầu nâng cao chất lợng giáo dụcTiểu học theo hớng phù hợp với cơ chế kinh

tế thị trờng, với xu thế mới của đất nớc và của toàn cầu, trờng Tiểu học cần coi trọng
công tác xã hội hoá giáo dục, nhằm huy động cộng đồng tham gia xây dựng nhà tr -
ờng. Chỉ đạo thực hiện chủ trơng xã hội hoá giáo dục là một tất yếu của việc thực
hiện các chức năng quản lí nhà trờng. Bởi vì trờng Tiểu học là một hệ thống mở nên
các yếu tố bên ngoài của môi trờng nh kinh tế, kĩ thuật công nghệ, xã hội chính
trị, pháp luật và đạo lí luôn tác động vào yếu tố bên trong buộc ng ời Hiệu trởng phải
lu ý.
Công tác xã hội hoá giáo dục nhằm huy động cộng đồng tham gia xây dựng trờng
Tiểu học chỉ phát triển đúng hớng, có hiệu quả khi có sự chỉ đạo một cách khoa học, linh
hoạt sáng tạo, dám nghĩ dám làm của ngời Hiệu trởng. Chỉ đạo công tác xã hội hoá giáo
dục ở trờng Tiểu học là tác động có định hớng, có mục đích, có hệ thống, có thông tin dựa
trên cơ sở khoa học và thực tiễn của cán bộ quản lí đến những con ngời trong các cộng
đồng xã hội, nhằm huy động sự giúp đỡ tham gia và sự hoà nhập của họ vào giáo dục mà
cha mẹ học sinh là lực lợng chính, cơ bản của xã hội hoá giáo dục.
Huy động cộng đồng tham gia xây dựng nhà trờng là một biện pháp không thể
thiếu đợc của ngời Hiệu trởng. Nếu không có sự tham gia, giúp đỡ và sự đóng góp của
cộng đồng thì một mình nhà trờng dù có nỗ lực phấn đấu đến đâu cũng khó có thể
thành công đợc. Năm tiêu chuẩn công nhận trờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia có sự
liên quan chặt chẽ với nhau và hỗ trợ cho nhau để cùng phát triển. Trong đó việc huy
động cộng đồng tham gia xây dng nhà trờng đòi hỏi ngời Hiệu trởng phải có năng lực,
có trình độ chuyên môn, có uy tín, có sức thuyết phục cao , khả năng giao tiếp tốt. Vì
chủ yếu nói cho họ nghe mình về mọi mặt đây là một vấn đề không phải dễ nên ng ời
Hiệu trởng nói riêng và những nhà quản lý giáo dục nói chung phải tự rèn luyện mình
để vơn lên đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của một nhà trờng kiểu mới.
Khi toàn dân nhất là các bậc cha mẹ học sinh đã thực sự quan tâm đến giáo dục, coi
giáo dục là quyền lợi, là lợi ích của gia đình, của con em họ thì sự đòi hỏi của họ đối với
nhà trờng cao hơn, trong đó việc giảng dạy, năng lực, uy tín của đội ngũ giáo viên chiếm
vị trí quan trọng. Nghị quyết trung ơng 2 đã xác định: Giáo viên là nhân tố quyết định
đến chất lợng giáo dục. Đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm ở các nhà trờng tác động trực
tiếp đến cha mẹ học sinh trong công tác xã hội hoá giáo dục.

Việc huy động cộng đồng tham gia xây dựng nhà trờng có tính chất quyết định lớn
trong việc xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học của nhà trờng. Vì vốn
6

×