Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Biện pháp quản lý đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.46 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO



<b>TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP. HỒ CHÍ MINH </b>




<b>TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA </b>



<b>Lớp Bồi dưỡng Cán bộ quản lý giáo dục </b>


<b>trường phổ thông tỉnh Trà Vinh </b>



<b>Tên đề tài tiểu luận: </b>



<b>BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ </b>


<b>GIÁO VIÊN TRƯỜNG THPT DUYÊN HẢI, TỈNH TRÀ VINH </b>





<b>Họ và tên học viên: Nguyễn Quốc Phong </b>



<b>Đơn vị công tác: Trường THPT Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>MỤC LỤC </b>


1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI……….. 3


1.1. Cơ sở pháp lý………..3


1.2. Cơ sở về lý luận……….… 4


1.3. Cơ sở thực tiễn ……….….…..6



2. TÌNH HÌNH THỰC TẾ CƠNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CHO ĐỘI NGŨ
GIÁO VIÊN TRƯỜNG THPT DUYÊN HẢI………..……….….…6


2.1. Khái quát về trường THPT Duyên Hải………..…..6


2.2. Thực trạng quản lý đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường ………...…...7


<i>2.2.1. Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn...</i>7<i> </i>


<i>2.2.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng...</i>9


<i>2.2.3. Đẩy mạnh hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn của giáo viên...</i>...9


<i>2.2.4. Nâng cao năng lực quản lý của hiệu trưởng trường...</i>11


<i>2.2.5. Tăng cường các điều kiện về vật chất và tinh thần động viên cho đội ngũ giáo </i>
<i>viên hăng hái hoàn thành nhiệm vụ...</i>13


2.3. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức để đổi mới công tác đào tạo,
bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tại trường THPT Duyên Hải………...……14


<i>2.3.1. Điểm mạnh...</i>14


<i>2.3.2. Điểm yếu...</i>15


<i>2.3.3. Thời cơ...</i>15


<i>2.3.4. Thách thức...</i>15


2.4. Kinh nghiệm từ công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên của nhà trường


trong những năm qua...16


3. KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG CỦA HIỆU TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO CÔNG
TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG THPT …….18


4. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ...24


4.1. Kết luận...24


4.2. Kiến nghị...25
- Tài liệu tham khảo


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>NỘI DUNG TIỂU LUẬN </b>
<b>1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI </b>


Từ ngàn đời nay, thầy giáo luôn được tơn vinh và có một vị trí vơ cùng quan
trọng trong xã hội. Để góp phần thực hiện tốt Nghị quyết Hội nghị lần thứ tám Ban
Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo
đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Cơng tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ
giáo viên nhà trường là vô cùng quan trọng. Với nhiệm vụ được phân công là
CBQLGD của trường, tôi chọn lựa đề tài: <i><b>“Biện pháp quản lý đào tạo bồi dưỡng </b></i>
<i><b>đội ngũ giáo viên trường THPT Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh”</b></i> với mong muốn thực
hiện tốt công tác đào tào, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường THPT Duyên Hải
trong thời gian tới.


<b>1.1. Cơ sở pháp lý </b>


Chỉ thị 40/2004/CT-TW, ngày 15 tháng 6 năm 2004 của Trung ương Đảng
Cộng sản Việt Nam về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán
bộ quản lý giáo dục có nhấn mạnh: “<i>Chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ </i>


<i>nhà giáo có mặt chưa đáp ứng yêu cầu và truyền đạt lý thuyết, ít chú ý đến phát </i>
<i>triển tư duy, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành của người học; một bộ phận nhà </i>
<i>giáo thiếu gương mẫu trong đạo đức, lối sống, nhân cách, chưa làm gương tốt cho </i>
<i>học sinh, sinh viên. Năng lực của sự nghiệp giáo dục. Chế độ, chính sách cịn bất </i>
<i>hợp lý, chưa tạo được động lực đủ mạnh để phát huy tiềm năng của đội ngũ này”. </i>


Luật Giáo Dục của Quốc Hội nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa
Việt Nam số 38/2005/QH11 ngày 14/6/2005, điều 9 có nêu: <i>“Phát triển Giáo dục là </i>
<i>quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài</i>
<i>cho đất nước</i>”.


Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ
thơng có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT
ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), phần nhiệm vụ của giáo
viên ghi rõ: <i>“Rèn luyện đạo đức, học tập văn hoá, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp </i>


<i>vụ để nâng cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục; vận dụng các phương </i>
<i>pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo, rèn luyện </i>
<i>phương pháp tự học của học sinh”.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng; </i>
<i>góp phần thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo”. </i>


Kế hoạch số 63/KH-SGDĐT ngày 19/9/2017 của Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh
Trà Vinh về Kế hoạch Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo
dục năm 2018.


Qua các văn bản trên có thể nói rằng Đảng, Nhà nước và các cấp quản lý
giáo dục ln quan tâm đến Giáo dục - Đào tạo nói chung, cơng tác bồi dưỡng đội
ngũ giáo viên nói riêng. Đây là một trong những thuận lợi cho cán bộ hiệu trưởng


trường và đội ngũ giáo viên có tinh thần học tập nâng cao trình độ chuyên môn
nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy ngày càng cao của xã hội.


<b>1.2. Cơ sở lý luận </b>


<i><b>a. Các khái niệm có liên quan </b></i>


- Đào tạo: Đề cập đến việc dạy các kỹ năng thực hành, nghề nghiệp hay kiến
thức liên quan đến một lĩnh vực cụ thể, để người học lĩnh hội và nắm vững
những tri thức, kĩ năng, nghề nghiệp một cách có hệ thống để chuẩn bị cho người đó
thích nghi với cuộc sống và khả năng đảm nhận được một công việc nhất định.


- Bồi dưỡng: Làm tăng thêm năng lực hoặc phẩm chất đạo đức; bồi dưỡng là
các hoạt động bồi bổ, làm tăng thêm trình độ hiện có về kiến thức, kỹ năng, thái độ
nhằm giúp cho người lao động thực hiện cơng việc có hiệu quả hơn


- Phát triển: Mở mang từ nhỏ thành to, từ yếu thành mạnh. Phát triển là quá
trình tác động nhằm nâng cao khả năng trí tuệ và cảm xúc cần thiết để thực hiện
công việc tốt hơn, phát triển là quá trình biến đổi, hoặc làm cho biến đổi từ ít đến
nhiều, từ hẹp đến rộng, từ thấp đến cao. Là quá trình học tập nhằm mở ra cho cá
nhân những công việc mới dựa trên cơ sở những định hướng tương lai cho tổ chức.


- Chuyên môn: Là kiến thức, kỹ năng riêng của mỗi ngành khoa học, kỹ thuật.


<i><b>b. Các nội dung cơ bản về đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên </b></i>


Để thực hiện quá trình đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên cần tiến
hành theo trình tự các bước sau:


-<i> Thứ nhất:</i> Đánh giá nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên.


Việc đánh giá dựa trên bản chất của việc đào tạo, bồi dưỡng, phát triển là gì? Mục
đích của đào tạo, bồi dưỡng. Những nguyên tắc khi tiến hành đào tạo, bồi dưỡng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>- Thứ ba:</i> Xác định nội dung đào tạo, bồi dưỡng bao gồm: xác định đối tượng
đào tạo, bồi dưỡng; xác định nhu cầu, mục tiêu đào tạo bồi dưỡng; xác định nội
dung đào tạo bồi dưỡng.


- <i>Thứ tư:</i> Lựa chọn phương pháp, hình thức đào tạo, bồi dưỡng. Có hai
phương pháp đào tạo bồi dưỡng cơ bản là đào tạo bồi dưỡng trong công việc và đào
tạo bồi dưỡng ngồi cơng việc. Mỗi phương pháp đều có ưu điểm và nhược điểm
riêng, vì vậy hiệu trưởng phải phối hợp tốt các phương pháp để đạt được mục tiêu là
phát triển năng lực của giáo viên.


- <i>Thứ năm: </i>Đánh giá hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng, đội ngũ giáo viên. Việc đánh
giá hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng là để xem xét kết quả thu được và rút kinh
nghiệm cho tổ chức các hoạt động đào tạo bồi dưỡng tiếp theo. Đánh giá kết quả đào
tạo bồi dưỡng như phân tích thực nghiệm, đánh giá thay đổi của đối tượng tham gia
hoạt động đào tạo bồi dưỡng, đánh giá định lượng hiệu quả đào đạo, bồi dưỡng.


- <i>Thứ sáu:</i> Định hướng phát triển nghề nghiệp là phát hiện xu hướng và khả
năng nghề nghiệp tương lai của mỗi cá nhân giáo viên, giúp giáo viên nắm vững
khả năng nghề nghiệp của bản thân; thiết lập được các mục tiêu phát triển nghề
nghiệp trong tương lai của nhà trường và từng cá nhân; cung cấp thông tin phản hồi
cho cá nhân biết về năng lực thực hiện công việc và các khả năng phát triển nghề
nghiệp của họ.


c. Ý nghĩa của việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên


Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên là các hoạt động nhằm nâng cao khả
năng chuyên môn của giáo viên, giúp giáo viên đáp ứng được yêu cầu giáo dục


ngày càng cao của nhà trường. Việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nhằm đáp
ứng các yêu cầu sau:


Đối với nhà trường: Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên sẽ góp phần thúc đẩy, nâng
cao năng suất lao động, hiệu quả thực hiện công việc. Hoạt động bồi dưỡng và phát
triển đội ngũ nói chung, bồi dưỡng và đội ngũ giáo viên nói riêng cịn nhằm nâng cao
tính ổn định và năng động của nhà trường, qua đó duy trì và nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực và tạo điều kiện ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và quản lý vào
thực tiễn hoạt động của nhà trường; góp phần nâng cao uy tín, vị thế của nhà trường.


Đối với giáo viên: Tham gia các hoạt động bồi dưỡng sẽ tạo ra sự gắn bó giữa
đội ngũ giáo viên với nhà trường; phát triển tính chuyên nghiệp giáo viên; đáp ứng
nhu cầu, tiềm năng và nguyện vọng của giáo viên; phát triển về năng lực, phẩm chất
đạo đức qua đó nâng cao năng suất, hiệu quả lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

của giáo viên, qua hiệu quả công việc mà giáo viên đảm nhận, qua kết quả giáo dục
của nhà trường, đặc biệt được đánh giá qua số lượng và chất lượng học sinh lên lớp
thẳng, học sinh đỗ tốt nghiệp THPT, học sinh đỗ vào các trường đại học tốp đầu của
địa phương, đất nước và tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi với niềm đam mê và khát
khao thực sự để chinh phục đỉnh cao trí thức.


Bên cạnh những mặt làm được, công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên
của nhà trường cũng cịn khơng ít hạn chế. Vẫn còn một vài giáo viên chưa đáp ứng
được nhu cầu giảng dạy. Điều này được minh chứng thông qua những chỉ số khảo
sát từ học sinh, phụ huynh về năng lực dạy học của giáo viên, thông qua chất lượng
bồi dưỡng học sinh giỏi của nhà trường chưa cao. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng
đó có những nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan, trong đó những
ngun nhân chủ quan đóng vai trị chủ yếu.


Trên cơ sở phân tích thực trạng, làm rõ nguyên nhân, đánh giá điểm mạnh,


điểm yếu, cơ hội, thách thức, vận dụng những kiến thức đã học về quản lý giáo dục
và năng lực của bản thân tôi mạnh dạn xây dựng kế hoạch hành động nhằm nâng
cao hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên trường THPT Duyên Hải với
mong muốn giúp giáo viên có điều kiện để được tham gia các hoạt động đào tạo,
bồi dưỡng để nâng cao năng lực chuyên môn của mình, đáp ứng nhu cầu phát triển
của giáo viên. Thông qua kế hoạch hành động này, bản thân cũng nhận thấy để thực
hiện thành công kế hoạch đòi hỏi sự quyết tâm của nhà quản lý, phải phát huy được
các nguồn lực để thực hiện kế hoạch, tuân thủ các nguyên tắc và kiên trì mục tiêu,
vận dụng bài bản, khoa học quy trình của quản lý.


<b>4.2. Kiến nghị </b>


- Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo: Hỗ trợ trường trong việc tổ chức các hình
thức tập huấn, hội thảo, tham quan học tập để nâng cao trình độ chun mơn.


- Đối với nhà trường: Tập thể nhà trường phát huy tinh thần đoàn kết, hợp tác, chia
sẻ. Cùng nhau xây dựng mơi trường học tập vì mục tiêu chung phát triển nhà trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1<i>. </i>Chỉ thị 40/2004/CT-TW, ngày 15 tháng 6 năm 2004 của Trung ương Đảng
Cộng sản Việt Nam về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán
bộ quản lý giáo dục.


2. Luật Giáo dục 2005, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật giáo dục
số: 44/2009/QH12, <i>ngày 25 tháng 11 năm 2009. </i>


3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường Trung học cơ sở, trường
THPT và trường Phổ thơng có nhiều cấp học ban hành kèm theo thông tư số
12/2011/ TT- BGDĐT, ngày 28/3/2011.



4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), <i>Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT</i> ngày 21
tháng 10 năm 2009 ban hành quy định về chế độ làm việc đối với giáo viên phổ
thông.


5. Trường Cán bộ quản lý Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh (2013), chuyên
đề 11. Quản lý nhân sự trong trường Phổ thông<i>, </i>Nhà xuất bản Trường Cán bộ quản
lý Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh.


</div>

<!--links-->

×