Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.36 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục </b>



Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà hoạt động chính trị lỗi lạc, lãnh tụ


vĩ đại của cách mạng Việt Nam, đồng thời là nhà giáo, nhà văn


hoá lớn của thế giới, Người sáng lập, đặt nền móng và chỉ đạo


việc xây dựng nền giáo dục mới Việt Nam. Chỉ riêng về giáo


dục, tư tưởng Hồ Chí Minh cũng đã là một kho tàng, ở tầm


chiến lược và ngày càng ngời sáng qua thực tiễn.


1. Nói đến tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, trước hết, phải


nói đến tư tưởng giải phóng con người thốt khỏi tăm tối, lạc


hậu, đưa dân tộc ta trở thành một dân tộc văn minh, tiến bộ. Đây


vừa là mục tiêu, vừa là khát vọng "tột bậc" của Người. Trong


mỗi giai đoạn cách mạng, dù ở trong hoàn cảnh nào, Người


cũng là chiến sĩ tiên phong đi vào phong trào quần chúng, thức


tỉnh họ, tổ chức họ, đoàn kết họ, huấn luyện họ, đưa họ ra đấu


tranh giành tự do độc lập ; giải phóng họ thốt khỏi ách áp bức


bóc lột của thực dân phong kiến, thoát khỏi sự ràng buộc của hệ



tư tưởng lạc hậu, tạo mọi điều kiện cho mỗi dân tộc và mỗi


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tương lai của mình.


Chủ tịch Hồ Chí Minh là người kế tục và phát triển cao hơn


cuộc đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ, dân trí của thế hệ


những người Việt Nam yêu nước cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ


XX. Người đã tố cáo đanh thép chế độ thực dân Pháp trong việc


"làm cho dân ngu để trị", "gieo rắc một nền giáo dục đồi bại,


xảo trá và nguy hiểm hơn cả sự dốt nát", đòi quyền "tự do học


tập" và "thực hành giáo dục toàn dân"(1). Đồng thời, Người đã


dày cơng tìm kiếm, phát hiện và giới thiệu cho đất nước những


nét tiến bộ mới của nền giáo dục kiểu mới của nhân dân lao


động - nền giáo dục Việt Nam xã hội chủ nghĩa mang tính nhân


đạo và tính dân chủ cao cả, bảo đảm cho sự phát triển toàn diện


những năng lực sẵn có của con người.


Trong suốt thời gian lãnh đạo đất nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh



ln nhắc nhở tồn Đảng, tồn dân: "Bồi dưỡng thế hệ cách


mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và cần thiết". Người


chỉ rõ cho chúng ta thấy mối quan hệ biện chứng giữa giáo dục


với cách mạng ; giữa giáo dục với sự nghiệp giải phóng dân tộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

độc lập, muốn cho dân mạnh, nước giàu, thì mỗi người Việt


Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, phải có kiến thức mới


để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước


hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ". Muốn cho dân mạnh,


nước giàu thì dân trí phải cao, phải "đa dạng hố các loại hình


đào tạo, mở trường vừa học, vừa làm để tạo điều kiện cho người


lao động, cán bộ, chiến sỹ được đi học". Khi dân trí cao sẽ xuất


hiện nhiều nhân tài tham gia xây dựng đất nước. Người chỉ cho


chúng ta con đường đưa đất nước thoát khỏi cảnh yếu hèn - đó


là con đường phát triển giáo dục. Người nói : "Một dân tộc dốt


là một dân tộc yếu" và kêu gọi mọi người thi đua học tập để đưa



dân tộc ta trở thành một dân tộc văn minh, tiến bộ.


2. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, nội dung cơ bản của giáo dục là


phải đào tạo ra những con người xây dựng chủ nghĩa xã hội


"vừa hồng vừa chuyên". Đây là một tư tưởng then chốt của Chủ


tịch Hồ Chí Minh về giáo dục. Người nhấn mạnh, trong công


cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, mỗi cô giáo, thầy


giáo phải là những chiến sỹ trên mặt trận đó. Nhiệm vụ của nền


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

phục vụ đường lối chính trị của Đảng và Chính phủ, gắn liền với


sản xuất và đời sống của nhân dân". Giáo dục phải tạo ra được


những người lao động mới. Đó là những người có lịng u nước


nồng nàn, "trung với nước, hiếu với dân", có đạo đức trong


sáng, có chí khí hăng hái vươn lên, khơng sợ hy sinh gian khổ,


có tinh thần gan dạ, dũng cảm, khiêm tốn, thật thà, cần cù, tiết


kiệm, trong sạch, giản dị, có tri thức và sức khoẻ để trở thành


những người chủ tương lai của đất nước, "những người kế thừa



xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa chuyên".


Chủ tịch Hồ Chí Minh ln đánh giá cao vai trị của các cô giáo,


thầy giáo đối với xã hội. "Những người thầy giáo tốt là những


người vẻ vang nhất, là những người anh hùng vô danh". Muốn


được như vậy, các cô giáo, thầy giáo, trước hết, phải trau dồi


đạo đức cách mạng, không ngừng rèn luyện chuyên môn, phải là


tấm gương trong sáng để học sinh noi theo, phải gương mẫu từ


lời nói đến việc làm, phải thương yêu chăm sóc học sinh như


con em ruột thịt của mình, phải thật sự yêu nghề, yêu trường,


phải không ngừng học hỏi để tiến bộ mãi. Chủ tịch Hồ Chí Minh


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

cố gắng học tập và rèn luyện tốt để mai sau trở thành những


người có ích cho Tổ quốc. Trong thư gửi học sinh nhân ngày


khai trường tháng 9 năm 1945, Người viết : "non sơng Việt Nam


có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài


vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay



khơng, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu".


Lời dạy của Người đã đi sâu vào lòng dân, tạo thành động lực


thúc đẩy mạnh mẽ cho hàng triệu thầy giáo và học sinh thi đua


dạy tốt - học tốt. Bức thư Người viết đã trở thành chân lý của


thời đại, hoàn toàn phù hợp với quy luật phát triển của các nước


đi từ lạc hậu lên tiên tiến và hiện đại, từ nông nghiệp đi lên cơng


nghiệp hố, hiện đại hố.


3. Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt chú trọng phương châm giáo


dục thiết thực, cụ thể. Người nói : "Chúng ta phải tẩy rửa những


thành kiến giữa các dân tộc, phải đoàn kết thương yêu nhau như


anh em một nhà. Nhiệm vụ của các cháu là thi đua học tập để


sau này góp phần mở mang quê hương của mình và xây dựng


nước Việt Nam yêu quý của chúng ta". Ngay trong hoàn cảnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

chuẩn bị đội ngũ công nhân bậc cao có trình độ tiếp thu và sử


dụng cơng nghệ mới và công nghệ cao. Phát triển giáo dục



không chính quy, các hình thức học tập cơng đồng ở các xã,


phường gắn với nhu cầu thực tế của đời sống kinh tế – xã hội,


tạo điều kiện thuận lợi cho mọi người có thể học tập suốt đời,


hướng tới xã hội học tập.


Thực hiện cơng bằng xã hội trong giáo dục. Có chính sách hỗ


trợ học sinh, sinh viên thuộc các gia đình nghèo và các đối


tượng chính sách xã hội. Ưu tiên phát triển giáo dục ở vùng sâu,


vùng xa, vùng dân tộc thiểu số. Củng cố và tăng cường hệ thống


nội trú, bán trú cho học sinh dân tộc thiêu số ; từng bước mở


rộng quy mô tuyển sinh, đáp ứng yêu cầu đào tạo toàn diện đi


đơi với cải tiến chính sách học bổng cho học sinh các trường


này. Thực hiện chế độ miễn phí học tập, cung cấp sách giáo


khoa cho học sinh vùng cao, vùng sâu, vùng xa, học sinh dân tộc


thiểu số. Thực hiện tốt chính sách cử tuyển, đào tạo theo địa chỉ


với vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa có nhiều khó



khăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

có một ham muốn, ham muốn đến tột bậc. Đó là "làm sao cho


nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do,


đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành".


Tư tưởng đó của Người đến nay vẫn còn nguyên giá trị, vẫn tỏa


sáng tính cách mạng, tính nhân dân và tính dân tộc sâu sắc. Đẩy


mạnh và phát triển toàn diện sự nghiệp giáo dục trong công cuộc


đổi mới hôm nay là thực hiện ham muốn tột bậc của Chủ tịch


Hồ Chí Minh, nhanh chóng đưa nước ta "sánh vai với các cường


quốc năm châu"./.


</div>

<!--links-->

×