Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng Tăng huyết áp ở phụ nữ mạn kinh có gì khác biệt - PGS.TS Định Thị Thu Hương - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (466.63 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tăng huyết áp ở phụ nữ </b>


<b>mạn kinh có gì khác biệt </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Sinh bệnh học THA ở tuổi mạn kinh </b>



• <b>Tỉ lệ THA ở : 1 - 3,4 5-8<sub> trong đó 41% nữ trên thế giới mới bị THA </sub></b>


<b>sau mạn kinh4 . </b>


• <b>Mỹ 75% nữ ≥ 60 tuổi bị THA6,7 </b>


• <b>Thống kê của NHANES IV (National Health and Nutrition </b>
<b>Examination Survey): THA không kiểm soát 50,8 ± 2,1%; nam : </b>
<b>55,8±2,1%; nữ 55,9±1,5%, BN nữ kiểm soát HA kém hơn so với </b>
<b>NHANES III(1999) với cùng loại thuốc điều trị HA. </b>


• <b>Dạng THA nondipping về đêm gặp ở nữ sau mạn kinh nhiều hơn </b>
<b>nữ trước mạn kinh </b>


5. Kearney PM, Whelton M, Reynolds K, Muntner P, Whelton PK, He J. Global burden of hypertension; analysis of worldwide data. Lancet. 2005;
365:217–223. [PubMed: 15652604]


6. Taddei S. BP through aging and menopause. Climacteric. 2009; 12(Suppl 1):36–40. [PubMed: 19811239]


7. Perez-Lopez FR, Chedraui P, Gilbert JJ, Perez-Roncero G. Cardiovascular risk in menopausal women and prevalent related co-morbid conditions:
facing the post-Women’s Health Initiative era.Fertil Steril. 2009; 92:1171–1186. [PubMed: 19700149]


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Cơ chế bệnh sinh THA ở phụ nữ mạn kinh </b>



• <b>Vai trị của các yếu tố vận mạch: </b>



- Tăng hoạt động của hệ renin-angiotensin (RAS): tăng
tiết Renin huyết thanh.


- Tăng tiết endothelin  tăng tiết AngII THA


• <b>Béo phì: </b>làm tăng tình trạng kháng Insulin ở ĐTĐ typ 2,
RLLP máu  tăng dày lớp nội mạc THA.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Cơ chế bệnh sinh THA ở phụ nữ mạn kinh </b>



• <b>Vai trị của Estrogen/Androgen ở PN THA: </b>


- Estrogen bảo vệ PN không bị THA, nhưng HRT khơng
mang lại kết quả dự phịng THA ở PN mạn kinh.


- Cơ chế giảm Estrogen gây THA còn chưa rõ , giảm
Estrogen gây rối loạn chức năng nội mạc ở mọi lứa tuổi


 giảm NO.


- Điều trị bằng Estrdiol làm tăng tiết NO từ lớp nội mạc


<sub> giảm huyết áp. </sub>


• <b>Vai trị của lo âu và trầm cảm ở PN: </b>Trầm cảm và lo âu


<sub> THA, tỉ lệ trầm cảm và lo âu ở người THA cao hơn </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>- Biến chứng do THA ở nữ ít hơn ở nam[3,4] , tỉ lệ BMV ở nữ =1/2 ở </b>



<b>nam, nguy cơ đột quỵ, phì đại thất trái ít hơn nam [3,5] với cùng </b>


<b>mức huyết áp. Cơ chế của sự khác biệt trên chưa thật rõ ràng. </b>


-<b> Một số khác biệt ở nữ bị THA so với nam THA: </b>


<b> +Cung lượng tim ở nữ cao hơn ở nam 10%, sức cản hệ thống </b>
<b>(SVR) thấp hơn 10%. </b>


<b> + Pulse presure ở nữ lớn hơn ở nam . </b>


<b>+ Nhịp tim ở nữ nhanh hơn nam [9] </b>


1.Gueyffier F, Boutitie F, Boissel JP, et al. Effect of antihypertensive drug treatment on cardiovascular outcomes in women
and men. A meta-analysis of individual patient data from randomized, controlled trials. The INDANA Investigators. Ann Intern
Med 1997; 126:761.


2.August P, Oparil S. Hypertension in women. J Clin Endocrinol Metab 1999; 84:1862.


3.Gosse P, Ben Bouazza S, Lassere R, et al. Is high blood pressure different in males and females? J Hypertens (abstract)
2002; 20:A1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

• N/C của New Zeeland : phụ nữ tuổi 60, HAmin
100mmHg , nguy cơ tim mạch 10 năm là 10% khi
khơng có yếu tố nguy cơ, 20- 40% khi có 2 YTNC tim
mạch, 40% khi có 3 YTNC tim mạch 6<sub> </sub>


• Phì đại thất trái trên siêu âm tim làm tăng biến cố tim
mạch như nhau ở cả 2 giới, và là dấu hiệu chỉ điểm
THA ở nữ giới.



• Việc điều trị hormon thay thế cho PN sau mạn kinh
cùng với thuốc điều trị huyết áp còn đang tranh cãi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

• <b> Phụ nữ dùng thuốc tránh thai nguy cơ tim mạch thấp hơn </b>
<b>0,82-0,931<sub>tuy nhiên dùng lâu dài sẽ làm THA nhẹ và các nguy </sub></b>
<b>cơ tim mạch khác. </b>


• <b>N/C dịch tễ cho thấy PN dùng estrogen huyết áp tăng </b>


<b>3-6/2-5mmHg, 5% sẽ bị THA thật sự2<sub> , PN (có TS gia đình THA) bị </sub></b>
<b>THA trong thời kỳ mang thai mức độ nhẹ, ít khi THA nặng 3 </b>


</div>

<!--links-->

×