Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

bài giảng môn sinh 7 ( bài 40+41) và nội dung kiến thức sinh 7 từ tuần 20 đến tuần 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.54 MB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Quan sát hình ảnh kết hợp nghiên cứu SGK và cho biết:


<sub>Lớp bò sát được chia làm mấy bộ? Hãy Sắp xếp các con vật dưới đây vào các bộ phù hợp?</sub>
<sub> Em có nhận xét gì về tính đa dạng của bò sát trên thế giới?</sub>


<b>1</b>


<b>5</b>
<b>4</b>


<b>3</b>
<b>2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>BỘ CÓ VẢY</b>


<b>TẮC KÈ HOA</b> <b>THẰN LẰN MÀO </b>


<b>Chủ yếu gồm những lồi sống ở cạn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>BỘ CĨ VẢY</b>


<b>RẮN RÁO</b> <b>RẮN MỐI (Thằn lằn bóng đi dài)</b>


<b>Chủ yếu gồm những loài sống ở cạn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>BỘ CÁ SẤU</b>


<b>Sống vừa ở nước vừa ở cạn (đầm lầy)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>BỘ RÙA</b>



<b>1 số sống ở cạn, 1 số sống ở nước ngọt, 1 số sống ở biển</b>


<b>RÙA NÚI</b> <b>BA BA</b> <b>RÙA BIỂN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>BỘ ĐẦU MỎ</b>


<b>Chỉ cịn 1 lồi duy nhất sống trên vài hòn đảo nhỏ Tân Tây Lan</b>


<b>NHÔNG TÂN TÂY LAN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>PHÂN BIỆT 4 BỘ THƠNG QUA HÀM, MAI, YẾM</b>


<b>Bộ có vảy </b>


<b>hàm ngắn, răng nhỏ mọc trên hàm</b>


<b>Bộ cá sấu </b>


<b>Hàm dài, có nhiều răng lớn, nhọn sắc</b>


<b>Bộ rùa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>I. ĐA DẠNG CỦA BỊ SÁT</b>


- Lớp bị sát rất đa dạng, số lượng loài lớn, được chia làm 4 bộ:
+ Bộ Đầu mỏ: chỉ cịn 1 lồi là Nhơng Tân Tây Lan.


+ Bộ Có vảy: khơng có mai và yếm, hàm ngắn có răng nhỏ mọc trên hàm, trứng có
màng dai.



+ Bộ Cá sấu: khơng có mai và yếm, hàm dài có răng lớn mọc trong lỗ răng, trứng
có vỏ đá vơi.


+ Bộ rùa: có mai và yếm, hàm khơng có răng, trứng có vỏ đá vơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>II. CÁC LOÀI KHỦNG LONG</b>


<b>1. Sự ra đời và thời đại phồn thịnh của khủng long</b>


<b>Một số loài khủng long điển hình</b>


<b>NGỰ TRỊ TRÊN CẠN</b>


<b>KHỦNG LONG SẤM</b>


<b>(Nặng 70 tấn, dài 22m, cao 12m)</b>


<b>KHỦNG LONG BẠO CHÚA (T-REX)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>1. Sự ra đời và thời đại phồn thịnh của khủng long</b>


<b>Một số lồi khủng long điển hình</b>


<b>NGỰ TRỊ TRÊN CẠN</b>


<b>HĨA THẠCH 1 SỐ KHỦNG LONG TRÊN CẠN</b>


<b>(1.Khủng long cổ dài; 2.Khủng long bạo chúa; </b>
<b>3.Khủng long 3 sừng; 4.Thằn lằn gai)</b>



<b>KHỦNG LONG CỔ DÀI</b>


<b>(Cổ dài, thân dài đến 27m)</b>


<b>1</b> <b>2</b>


<b>3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>1. Sự ra đời và thời đại phồn thịnh của khủng long</b>


<b>Một số lồi khủng long điển hình</b>


<b>NGỰ TRỊ TRÊN KHÔNG</b>


<b>KHỦNG LONG BAY (KHỦNG LONG CÁNH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>1. Sự ra đời và thời đại phồn thịnh của khủng long</b>


<b>Một số lồi khủng long điển hình</b>


<b>NGỰ TRỊ TRÊN BIỂN</b>


<b>KHỦNG LONG CÁ</b>


<b>(Dài tới 14m, chi có dạng vây cá, bơi giỏi, ăn cá, mực, bạch tuộc)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>III. CÁC LOÀI KHỦNG LONG</b>


<b>1. Sự ra đời và thời đại phồn thịnh của khủng long</b>



<b>- Bị sát cổ hình thành cách đây khoảng 280-230 triệu năm. </b>


<b>- Bò sát cổ là những lồi to lớn, hình thù kỳ dị, sống ở nhiều môi trường khác </b>
<b>nhau.</b>


<b>- Nguyên nhân: do điều kiện sống thuận lợi, chưa có kẻ thù</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>III. CÁC LOÀI KHỦNG LONG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>2. Sự diệt vong của khủng long</b>


<b>- Bò sát cơ thể nhỏ vẫn tồn tại đến nay vì:</b>
<b>+ Cơ thể nhỏ </b><sub></sub><b> dễ tìm nơi trú ẩn</b>


<b>+ Yêu cầu về thức ăn ít</b>


<b>+ Trứng nhỏ an toàn hơn.</b>


<b>- Nguyên nhân của sự diệt vong:</b>


<b>+ Do cạnh tranh về thức ăn, nơi ở với chim và thú</b>


<b>+ Do các loài thú gặm nhấm ăn trứng khủng long, thú ăn thịt tấn công khủng </b>
<b>long ăn thực vật.</b>


<b>+ Do ảnh hưởng của khí hậu và thiên tai</b>


? Nguyên nhân khủng long bị tiêu diệt?


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>III. ĐẶC ĐIỂM CHUNG</b>



+ Bị sát là lớp ĐVCXS thích nghi với điều kiện sống ở cạn.


+ Da khơ, có vảy sừng.



+ Chi yếu, có vuốt sắc.



+ Phổi có nhiều vách ngăn.



+ Tim 3 ngăn có vách hụt, máu pha đi ni cơ thể.


+ Thụ tinh trong, trứng có vỏ dai.



+ Là ĐV biến nhiệt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>IV. VAI TRÒ CỦA BÒ SÁT</b>


- Tiêu diệt sâu bọ, chuột phá hoại mùa màng,…


- Có giá trị thực phẩm: baba, rùa,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Làm dược phẩm: rắn, trăng,…


- Làm sản phẩm mỹ nghệ: vảy đồi mồi, da cá sấu,…


<b>IV. VAI TRÒ CỦA BỊ SÁT</b>
 <b><sub> Lợi ích</sub></b>


 <b><sub> Tác hại</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>IV. VAI TRỊ CỦA BỊ SÁT</b>



<b><sub> Lợi ích</sub></b>


- Có ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ, chuột phá hoại mùa màng,…
- Có giá trị thực phẩm: baba, rùa,…


- Làm dược phẩm: rắn, trăng,…


- Làm sản phẩm mỹ nghệ: vảy đồi mồi, da cá sấu,…


<b><sub> Tác hại</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Ni và nhân giống các lồi bị sát có giá trị kinh tế cao: Ba ba, đồi mồi, cá
sấu,…


- Tham gia tuyên truyền rộng rãi trong cộng đồng bảo vệ các lồi bị sát quý
hiếm trong tự nhiên.


- Không sắn bắn các lồi bị sát q hiếm


- Khơng bn bán, vận chuyển các lồi bị sát q hiếm.


- Khơng chặt phá rừng bừa bãi làm mất nơi ở và nơi sinh sản của bò sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>CẢM ƠN CÁC EM </b>


<b>ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI BÀI HỌC</b>


<b>CẢM ƠN CÁC EM </b>


</div>


<!--links-->

×