Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Hóa học 10 - Tiết 15 - Bài 8: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.17 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án 10 cơ bơn Tuần 8 Tiết 15: Bài 8: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết - Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học có sự biến đổi tuần hoàn. - Số electron lớp ngoài cùng quyết định tính chất hóa học của các nguyên tố nhóm A. 2. Kĩ năng: HS vận dụng: tìm vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn, tính chất nguyên tố. II. Chuẩn bị: GV: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. III. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Cho nguyên tố 38Sr. Xác định vị trí Sr trong bảng tuần hoàn, Sr có thể nhường hay nhận bao nhiêu electron? Vì sao? 2. Hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: GV: - Nhìn vào bảng 5 trang 38 SGK, ta xét các nguyên tố nhóm A. - Các em thấy khởi đầu mỗi chu kì bằng nguyên tố có số electron ngoài cùng là bao nhiêu? - Kết thúc mỗi chu kì là nguyên tố có mấy electron lớp ngoài cùng? - Cấu hình eletron của nguyên tử các nguyên tố ở các chu kì có lặp lại hay không? - Sự lặp đi lặp lại này gọi là sự biến đổi tuần hoàn. - Sự biên đổi tuần hoàn cấu hình electron lớp ngoài ùng có ảnh hưởng gì đến tính chất các nguyên tố ở các chu kì? HS: trả lời. I. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố: - Cấu hình electron ngoài cùng của các nguyên tử nguyên tố nhóm A lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì  gọi là sự biến đổi tuần hoàn. - Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron lớp ngoài cùng dẫn đến sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố.. Hoạt động 2:. II. Cấu hình electron nguyên tư của các nguyên tố nhóm A: GV: - các nguyên tố nhóm A có đặc điểm gì chung? 1. Cấu hình electron nguyên tử của các - Tính chất các nguyên tố do các electron ở nguyên tố nhóm A: lớp electron nào quyết định? - Các nguyên tố cùng nhóm A có cùng số - Vậy các nguyên tố trong cùng nhóm A có electron lớp ngoài cùng nên có tính chất hóa học tính chất hóa như thế nào? giống nhau. - Em hãy cho biết số electron lớp ngoài cùng - Số thứ tự của nhóm cho biết số electron của các nguyên tố nhóm IA, VA, VIIA? ngoài cùng và electron hóa trị của các nguyên tố - Từ kết quả trên em thây số thứ tự nhóm có trong nhóm. liên quan gì đến số electron lớp ngoài cùng không? HS: trả lời. 2. Một số nhóm A tiêu biểu: Hoạt động 3: a. Nhóm VIII A: là nhóm khí hiếm. GV: - Căn cứ vào bảng tuần hoàn, nhóm VIII A - Gồm nguyên tố: He, Ne, Ar, Kr. Xe và Rn. gồm các nguyên tố nào? - Cấu hình e: ns2np6 ( trừ He: 1s2 ) cấu hình - Các nguyên tố có mấy electron lớp ngoài electron bền cùng? Cấu hình chung của lớp ngoài cùng? - Không tham gia phản ứng hóa học. - Cấu hình electron này có bền không? Vì - Ở điều kiện thường tồn tại dạng nguyên tử. sao? Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án 10 cơ bơn - Tính chất hóa học cơ bản của nhóm VIII A? HS: trả lời Hoạt động 4:. b. Nhóm I A: nhóm kim loại kiềm.. GV: - Căn cứ vào bảng tuần hoàn, nhóm I A gồm - Gồm nguyên tố: Li, Na. K, Rb, Cs các nguyên tố nào? - Cấu hình e: ns1  dễ nhường 1e  có hóa - Các nguyên tố có mấy electron lớp ngoài trị 1 trong hợp chất. - Tính chất: cùng? Cấu hình chung của lớp ngoài cùng? - Cấu hình electron này có bền không? + Tác dụng oxi  oxit bazơ tan - Để bền thì các nguyên tố này nhường hay 4Na + O2  2Na2O + Tác dụng với H2O  H2 + hiđroxit kiềm nhận thêm bao nhiêu e? - Khi đó sẽ đạt cấu hình e của nguyên tố khí 2 K + 2H2O  2 KOH + H2 + Tác dụng phi kim  muối. hiếm nào? - Tính chất hóa học cơ bản của nhóm I A? 2 Na + Cl2  2 NaCl HS: trả lời Hoạt động 5: c. Nhóm VII A: là nhóm Halogen GV: - Căn cứ vào bảng tuần hoàn, nhóm VII A - Gồm nguyên tố:Flo, Clo, Brom, Iot gồm các nguyên tố nào? - Các nguyên tố có mấy electron lớp ngoài - Cấu hình e: ns2np5  dễ nhận thêm 1e  cùng? Cấu hình chung của lớp ngoài cùng? có hóa trị 1 trong hợp chất. - Cấu hình electron này có bền không? - Tính chất: - Để bền thì các nguyên tố này nhường hay + Tác dụng kim loại  muối clorua 2 Fe + 3 Cl2  2 FeCl3 nhận thêm bao nhiêu e? - Khi đó sẽ đạt cấu hình e của nguyên tố khí + Tác dụng Hiđro: hiếm nào? H2 + Br2  2 HBr Hiđrobromua - Tính chất hóa học cơ bản của nhóm VII A? + Các Hiđroxit của Halogen là axit HS: trả lời Hoạt động 6: GV hướng dẫn HS giải bài tập 1,2,3 trang 41 SGK. IV. Củng cố: Cần biết được sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử  sự biến đổi tuần hoàn tính chất nguyên ố. Cấu hình electron nguyên tử và tính chất một số nhóm A tiêu biểu. Về làm bài 4 7 trang 41 SGK. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án 10 cơ bơn Tuần 8 Tiết tự chọn8 LUYỆN TẬP BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn lại kiến thức đã học ở bài Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài tập của học sinh. II. Chuẩn bị: GV: các bài tập áp dụng. HS: ôn lại bài cũ III. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Bài 1: Bài 1: Nguyên tố X ở nhóm VA, chu kì 3 trong bảng tuần a) X ở nhóm VA  X có 5 e lớp ngoài cùng ở chu kì 3  X có 3 lớp electron hoàn các nguyên tố hóa học. Cấu hình e lớp ngoài cùng: 3s23p3  a) Xác định cấu hình electron lớp ngoài cùng của b) Cấu hình electron của X: nguyên tử X? 1s22s22p63s23p3 b) Viết cấu hình electron của nguyên tử X? c) Viết kí hiệu nguyên tử X? Biết hạt nhân c) Số electron của nguyên tử X là: E = P = 15  Nguyên tử X là Photpho ( P) nguyên tử X có 16 nơtron.  A = P + N = 15 + 16 = 31 31 GV: - X ở nhóm VA từ đó ta suy ra được điều gì? P Kí hiệu nguyên tử X là: 15 - X ở chu kì 3, vậy nguyên tử X có mấy lớp electron? Lớp ngoài cùng là lớp thứ mấy? - Từ cấu hình electron lớp ngoài cùng ta viết cấu hình electron đầy đủ như thế nào? - Để viết được kí hiệu nguyên tử X cần tìm các đại lượng nào? - Để tính A ta áp dụng công thức nào? HS: giải bài tập. Hoạt động 2: Bài 2: .Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong cùng chu kì của bảng tuần hoàn, có tổng số proton là 25. a) Viết cấu hình electron của nguyên tử X,Y? b) Xác định vị trí X,Y trong bảng tuần hoàn? X,Y là kim loại, phi kim hay khí hiếm? vì sao? GV: - Hai nguyên tố đứng kế tiếp nhau trong một chu kì sẽ hơn kém nhau bao nhiêu electron? - Trong nguyên tử có các hạt nào bằng nhau? - Căn cứ vào hai dữ kiện bài cho ta lập được các phương trình nào? - Để viết cấu hình electron ta cần tìm các đại lượng nào? - Xác định vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn là xác định những giá trị nào? - Để biết nguyên tố đó ở nhóm A hay B ta. Bài 2: Gọi số proton của X là ZX, của Y là ZY Coi A đứng trước B: ZX = ZY + 1 (1) Và ZX + ZY = 25 (2) Từ (1) và (2) ta có: ZX = 13 ZY = 12 a) Cấu hình electron: X: 1s22s22p63s23p1 Y: 1s22s22p63s2 b) Vị trí X: STT: 13 Chu kì: 3 Nhóm: III A Vị trí Y: STT: 12 Chu kì: 3 Nhóm: II A. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án 10 cơ bơn căn cứ vào đâu? Hoạt động 3: Bài 3: Bài 3: Cho 31 gam hỗn hợp 2 kim loại ở hai chu kì liên Kí hiệu chung cho 2 kim loại là A tiếp thuộc nhóm IA tác dụng với nước dư thu được 2 A + 2 H2O  2 AOH + H2 2 mol 1 mol 11,2 lít H2 ( đktc). Xác định 2 kim loại? ? 0,5 mol 11,2 GV: - Hai kim loại ở cùng nhóm thì tính chất có = 0,5 mol nH 2 = giống nhau không? 22,4 - Để tìm tên kim loại ta cần tìm nguyên tử nA = 0,5 . 2 = 1mol khối của 2 kim loại đó. 31 = 31 MA = - Để dễ tính người ta thường kí hiệu chung 1 cho 2 kim loại là một kim loại M với điều kiện Ta có: Mkim loại 1 < M A < Mkim loại 2 Mkim loại 1 < MM < Mkim loại 2  2 kim loại là: Na ( M = 23) và K ( M = 39) - Để tính nguyên tử khối ta cần tính các đai lượng nào? - Số mol khí ở đktc được tính bằng công thức nào? HS: làm bài 3. Củng cố: Hs ôn tập cấu tạo bảng tuần hoàn, mối liên hệ giữa cấu hình e với vị trí của nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn.. Kí duyệt của tổ trưởng. Ngày....tháng...năm Tuần 8 2009. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×