Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Gián án ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH HẢI DƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.91 KB, 2 trang )

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH HẢI DƯƠNG
Môn Toán lớp 9 (2003 - 2004)
(Thời gian : 150 phút)
Bài 1 : (2,5 điểm)
Giải phương trình :
|xy - x - y + a| + |x
2
y
2
+ x
2
y + xy
2
+ xy - 4b| = 0

Bài 2 : (2,5 điểm)
Hai phương trình :
x
2
+ (a - 1)x + 1 = 0 ; x
2
+ (b + 1)x + c = 0 có nghiệm
chung, đồng thời hai phương trình : x
2
+ x + a - 1 = 0 và x
2
+ cx + b + 1 = 0 cũng có nghiệm chung.
Tính giá trị của biểu thức 2004a/(b + c).
Bài 3 : (3,0 điểm)
Cho hai đường tròn tâm O
1


và tâm O
2
cắt nhau tại A, B.
Đường thẳng O
1
A cắt đường tròn tâm O
2
tại D, đường
thẳng O
2
A cắt đường tròn tâm O
1
tại C.
Qua A kẻ đường thẳng song song với CD cắt đường tròn
tâm O
1
tại M và cắt đường tròn tâm O
2
tại N.
Chứng minh rằng :
1) Năm điểm B ; C ; D ; O1 ; O2 nằm trên một đường
tròn.
2) BC + BD = MN.
Bài 4 : (2,0 điểm) Tìm các số thực x và y thỏa mãn x
2
+ y
2
=
3 và x + y là một số nguyên.
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH BÌNH THUẬN

Môn Toán lớp 9 (2003 - 2004)
(Thời gian : 150 phút)
Bài 1 : (6 điểm)
1) Chứng minh rằng :
là số nguyên.
2) Tìm tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số sao cho :
với n là số nguyên lớn hơn 2.
Bài 2 : (6 điểm)
1) Giải phương trình :

2) Cho Parabol (P) : y = 1/4 x
2
và đường thẳng (d) : y = 1/2 x + 2.
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ Oxy.
b) Gọi A, B là giao điểm của (P) và (d). Tìm điểm M trên cung AB
của (P) sao cho diện tích tam giác MAB lớn nhất.
c) Tìm điểm N trên trục hoành sao cho NA + NB ngắn nhất.
Bài 3 : (8 điểm)
1) Cho đường tròn tâm O và dây cung BC không qua tâm O. Một
điểm A chuyển động trên đường tròn (A khác B, C). Gọi M là
trung điểm đoạn AC, H là chân đường vuông góc hạ từ M xuống
đường thẳng AB. Chứng tỏ rằng H nằm trên một đường tròn cố
định.
2) Cho 2 đường tròn (O, R) và (O’, R’) với R’ > R, cắt nhau tại 2
điểm A, B. Tia OA cắt đường tròn (O’) tại C và tia O’A cắt đường
tròn (O) tại D. Tia BD cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ACD tại
E. So sánh độ dài các đoạn BC và BE.

×