Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Văn 8 - Bài 22 - Tiết 88+ 89 - Văn bản HỊCH TƯỚNG SĨ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.82 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƢỜNG TH&THCS YÊN SƠN


<b>MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8 </b>
<b>PHIẾU BÀI TẬP </b>
<b>Bài 22 - Tiết 88+ 89 </b>
<b>Văn bản: HỊCH TƯỚNG SĨ </b>


<i> (Trần Quốc Tuấn) </i>
<i> </i>


<i>Họ và tên:... </i>


<b>I. Học sinh đọc văn bản " Hịch tướng sĩ" sách giáo khoa trang 55->58 để trả lời các câu hỏi </b>
<b>sau: </b>


<b>II. Câu hỏi: </b>


<b>Câu 1: Bài hịch có thể chia làm mấy đoạn? Nêu ý chính của từng đoạn? </b>


<b>... </b>
<b>... </b>
<b>... </b>
<b>... </b>
<b>... </b>
...<b> </b>
<b>... </b>
...<b> </b>
<b>Câu 2: Sự ngang ngược và tội ác của giặc được lột tả như thế nào? Đoạn văn tố cáo tội ác </b>
<b>giặc đã khơi gợi được điều gì ở tướng sĩ? </b>


<b>... </b>


<b>... </b>
<b>... </b>
<b>... </b>
<b>... </b>
...<b> </b>
<b>... </b>
<b>... </b>
<b>Câu 3: Phân tích lịng u nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn qua đoạn văn tác giả tự </b>
<b>nói lên nỗi lịng mình? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

...
<b>... </b>
<b>... </b>
<b>... </b>
...
...


<b>... </b>
<b>Câu 5: Giọng văn là lời vị chủ sối nói với tướng sĩ dưới quyền hay là lời người cùng cảnh </b>
<b>ngộ? Là lời khuyên răn bày tỏ thiệt hơn hay là lời nghiêm khắc cảnh cáo? Cách viết của tác </b>
<b>giả? </b>


<b>... </b>
...
<b>... </b>
<b>... </b>
<b>... </b>
...<b> </b>
<b>... </b>
<b>Câu 6: Hãy nêu một số đặc sắc nghệ thuật đã tạo nên sức thuyết phục người đọc bằng cả </b>


<i><b>nhận thức và tình cảm ở bài Hịch tướng sĩ. </b></i>


<b>... </b>
<b>... </b>
<b>... </b>
<b>... </b>
<b>... </b>
...<b> </b>
<b>... </b>
...
<b> Câu 7: Khích lệ nhiều mặt để tập trung vào một hướng, đó là cách triển khai lập luận của </b>
<i><b>bài Hịch tướng sĩ. Hãy làm sáng tỏ điều này bằng một lược đồ về kết cấu của bài hịch. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Ngày soạn: </b>
Ngày giảng:


<b>MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8 </b>
<b>Bài 23-Tiết 88+89 </b>


<b>Văn bản: HỊCH TƯỚNG SĨ </b>


<i> (Trần Quốc Tuấn) </i>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Học sinh hiểu đƣợc tình yêu nƣớc của Trần Quốc Tuấn cũng là của nhân dân Đại Việt
trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên – Mông thể hiện qua lịng căm thù giặc ý chí quyết
tâm chiến thắng ngoại xâm. Nắm đƣợc những điểm cơ bản của thể loại Hịch.Bổ sung thêm kiến
thức về văn nghị luận trung đại.


Thấy đƣợc chức năng, yêu cầu nội dung, hình thức của văn bản “Hịch tƣớng sĩ”.



- HS biết đọc diễn cảm văn nghị luận, văn biền ngẫu, tìm hiểu và phân tích nghệ thuật lập
luận kết hợp lí lẽ và tình cảm. Giọng văn khi thì hùng hồn khi thì tha thiết, khi thì dứt khốt, đanh
thép khi thì mỉa mai, chế giễu. Cảm nhận đƣợc lịng u nƣớc thiết tha, tầm nhìn chiến lƣợc của vị
chỉ huy quân sự đại tài Trần Quốc Tuấn.


- HS có tình u q hƣơng đất nƣớc. Học tập tấm gƣơng tƣ tƣởng đạo đức Hồ Chí Minh.
<b>* Trọng tâm kiến thức, kĩ năng </b>


<b>1. Kiến thức </b>


- Có hiểu biết sơ giản về thể hịch. Hiểu đƣợc hoàn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của
bài Hịch tƣớng sỹ. Nắm đƣợc tinh thần yêu nƣớc, ý chí quyết thắng kẻ thù xâm lƣợc của quân dân
thời Trần.


- Hiểu đƣợc đặc điểm văn chính luận ở bài Hịch tƣớng sĩ.


- Phân tích đƣợc tinh thần yêu nƣớc, ý chí quyết thắng kẻ thù xâm lƣợc của quân dân thời
Trần. Hiểu đƣợc đặc diểm văn chính luận ở bài Hịch tƣớng sĩ.


<b>2. Kĩ năng </b>


- Đọc hiểu một văn bản theo thể hịch. Biết đƣợc tội ác của giặc, nỗi lòng của tác giả.
- Phân tích đƣợc nghệ thuật lập luận, cách dùng các điển tích, điển cố trong văn bản nghị
luận trung đại.


- Cảm nhận đƣợc lòng yêu nƣớc, ý chí quyết tâm chống kẻ thù xâm lƣợc của Trần Quốc
Tuấn.


<b>II. Các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong bài </b>



- Kĩ năng giao tiếp, đảm bảo trách nhiệm, giải quyết vấn đề...
<b>III. Phương pháp </b>


- Giao bài qua phiếu bài tập
<b>IV. Nôi dung </b>


<b>I. Học sinh đọc văn bản " Hịch tướng sĩ" sách giáo khoa trang 55->58 để trả lời các câu hỏi </b>
<b>sau: </b>


<b>II. Câu hỏi: </b>


<b>Câu 1: Bài hịch có thể chia làm mấy đoạn? Nêu ý chính của từng đoạn? </b>
<i><b> Bố cục của toàn văn bản Hịch tướng sĩ chia làm 4 phần: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>+ Phần 2( tiếp … ta cũng vui lòng): Bộc lộ sự căm phẫn trƣớc sự hống hách của giặc. </i>


<i>+ Phần 3 ( tiếp … không muốn vui vẻ cùng ta có được khơng): Phân tích phải trái, đúng sai định </i>
hƣớng hàng ngũ quân sĩ.


+ Phần 4 (cịn lại): Lời khích lệ, hiệu dụ tƣớng lĩnh.


<b>Câu 2: Sự ngang ngược và tội ác của giặc được lột tả như thế nào? Đoạn văn tố cáo tội ác </b>
<b>giặc đã khơi gợi được điều gì ở tướng sĩ? </b>


Tội ác và sự ngang ngƣợc của kẻ thù:
- Kẻ thù tham lam tàn bạo


- Những hình tƣợng ẩn dụ "lƣỡi cú diều", "thân dê chó" để chỉ sứ Nguyên cho thấy nỗi căm giận
và lòng khinh bỉ giặc của Hƣng Đạo Vƣơng.Trần Quốc Tuấn đã chỉ ra nỗi nhục lớn của mọi ngƣời


khi chủ quyền đất nƣớc bị xâm phạm.


<b>Câu 3: Phân tích lịng u nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn qua đoạn văn tác giả tự </b>
<b>nói lên nỗi lịng mình? </b>


Lịng u nƣớc căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn thể hiện qua:
+ Hành động: quên ăn, mất ngủ, đau đớn đến thắt tim, thắt ruột.


+ Thái độ: uất ức, căm tức khi chƣa trả thù, sẵn sàng hy sinh để rửa mối nhục cho đất nƣớc.


<b>Câu 4: Sau khi nêu mối ân tình giữa chủ soái và tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn phê phán những </b>
<b>hành động sai của tướng sĩ, đồng thời khẳng định những hành động đúng nên làm là có dụng </b>
<b>ý gì? Khi phê phán hay khẳng định, tác giả tập trung vào vấn đề gì? Tại sao phải như vậy?</b>


Sau khi nêu mới ân tình giữa chủ sối và tƣớng sĩ, Trần Quốc Tuấn phê phán những hành
động sai của tƣớng sĩ, đồng thời khẳng định những hành động nên làm nhằm thức tỉnh sự tự ý
thức, trách nhiệm, tự nhìn nhận lại mình để điều chỉnh suy nghĩ cũng nhƣ hành động của tƣớng sĩ.
<b>Câu 5: Giọng văn là lời vị chủ sối nói với tướng sĩ dưới quyền hay là lời người cùng cảnh </b>
<b>ngộ? Là lời khuyên răn bày tỏ thiệt hơn hay là lời nghiêm khắc cảnh cáo? Cách viết của tác </b>
<b>giả? </b>


Giọng văn rất linh hoạt, có khi là lời vị chủ sối nói với tƣớng sĩ dƣới quyền, có khi là lời
ngƣời cùng ảnh, lúc là lời khuyên răn bày tỏ thiệt hơn, khi lại là lời nghiêm khắc cảnh cáo.
<b>Câu 6: Hãy nêu một số đặc sắc nghệ thuật đã tạo nên sức thuyết phục người đọc bằng cả </b>
<i><b>nhận thức và tình cảm ở bài Hịch tướng sĩ. </b></i>


- Giọng văn khi bi thiết nghẹ ngào, lúc sục sôi hùng hồn, khi mỉa mai chế giễu, khi nghiêm khắc
nhƣ xỉ mắng, lại có lúc ra lệnh dứt khốt.


- Kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén.



- Sử dụng kiểu câu nguyên nhân - kết quả.


- Biện pháp tu từ: so sánh, điệp từ ngữ, điệp ý tăng tiến, phóng đại ...
- Sử dụng những hình tƣợng nghệ thuật gợi cảm, dễ hiểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>V. Hướng dẫn chuẩn bị bài: </b>


- HS chuẩn bị bài: Nƣớc Đại Việt ta


</div>

<!--links-->

×