Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Ảnh hưởng kiểm soát nội bộ đến hiệu quả hoạt động tài chính của Tập đoàn Điện lực Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.23 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÓM TẮT</b>


<i>Nghiên cứu nhằm xem xét ảnh hưởng </i>
<i>các nhân tố thuộc hệ thống kiểm soát nội bộ </i>
<i>(KSNB) đến hiệu quả hoạt động tài chính </i>
<i>(HĐTC) của Tập đồn Điện lực Việt Nam </i>
<i>(EVN). Sử dụng mơ hình KSNB theo báo cáo </i>
<i>COSO (2013) với điều chỉnh để phù hợp đặc </i>
<i>điểm của EVN, chúng tôi tiến hành kiểm định </i>
<i>mơ hình thơng qua phương pháp phân tích độ </i>
<i>tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố </i>
<i>khám phá, hồi quy tuyến tính trên mẫu khảo </i>


<i>sát 265 chuyên gia đang công tác tại EVN. </i>
<i>Kết quả đã xác định được 49 biến quan sát </i>
<i>của 10 nhân tố thuộc 5 thành phần KSNB có </i>
<i>ảnh hưởng đến HQTC của EVN, trong đó có </i>
<i>3 thành phần tác động mạnh nhất, đó là: mơi </i>
<i>trường kiểm soát, hoạt động kiểm soát, đánh </i>
<i>giá rủi ro. Kết quả nghiên cứu sẽ giúp người </i>
<i>quản lý đưa ra các biện pháp phù hợp để </i>
<i>nâng cao HĐTC cho EVN.</i>


<b>Từ khóa</b>: <i>Tập đồn Điện lực Việt Nam, </i>
<i>KSNB, hiệu quả hoạt động</i>


<b>ẢNH HƯỞNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT </b>


<b>ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA TẬP ĐỒN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM</b>



<i><b> Trần Thị Giang Tân</b><b>1</b><b><sub>, Nguyễn Tiến Đạt</sub></b><b>2</b><b><sub>, Võ Thu Phụng</sub></b><b>3</b></i>



<b>THE IMPACT OF CONSTITUENT FACTORS OF THE INTERNAL CONTROL </b>
<b>SYSTEM ON THE FINANCIAL PERFORMANCE OF VIETNAM ELECTRICITY</b>


<b>ABSTRACT</b>


<i>Our study detected and assessed the </i>
<i>impact of the factors in the system of internal </i>
<i>control on the inancial performance of the </i>
<i>Vietnam Electricity. This study used mixed </i>
<i>research methods in which, using qualitative </i>
<i>methods of internal control elements from </i>
<i>the COSO report and adjusted to suit the </i>
<i>environment in Vietnam. To test the model, </i>
<i>this study used analysis methods reliability </i>
<i>Cronbach’s Alpha, factor analysis to </i>
<i>explore, and using linear regression to </i>


<i>test the scale. We collected 265 samples </i>
<i>which survey from EVN experts. The results </i>
<i>have identiied 49 variables correlated </i>
<i>observations with 10 factors affecting the </i>
<i>eficient operation in EVN and 5 components: </i>
<i>control environment, control activities, risk </i>
<i>assessment, information and communication </i>
<i>communication and monitoring. All of them </i>
<i>affect the same way with EVN’s performance.</i>


<b>Keywords:</b><i> Electricity of Vietnam, </i>
<i>KSNB, performance<b>.</b></i>



1<i><sub>PGS .TS., Trường Đại học Kinh Tế TpHCM, 090.301.5072, E:</sub></i>


<i>2<sub> T.S., Trường Đại Học Hoa Sen TpHCM, 090.346.1661, E: </sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1. GIỚI THIỆU</b>


Mọi doanh nghiệp, bất kể quy mô, muốn
tồn tại và phát triển, hoạt động sản xuất kinh
doanh cần mang lại hiệu quả. Một trong những
biện pháp mà doanh nghiệp (DN) sử dụng
để đạt được mục tiêu này là xây dựng một
hệ thống KSNB hữu hiệu. Thuật ngữ KSNB
được đề cập đầu tiên trong nghề nghiệp kiểm
toán từ những năm đầu của thế kỷ 20, sau
đó lan rộng sang các lĩnh vực, nghề nghiệp
khác. Từ những năm 40 của thế kỷ trước, nhà
quản lý (NQL) DN đã nhận thức rằng KSNB
là cách thức bảo vệ tài sản, giảm thiểu gian
lận, sai sót giúp nâng cao hiệu quả hoạt động.
Mawanda (2008) cho rằng, NQL các DN
đều nhận thức rằng việc thiết lập KSNB phù
hợp sẽ cải thiện HQTC. Kết quả nghiên cứu
của Ủy Ban Treadway của Hoa Kỳ vào 1987
cũng đã khẳng định rằng thiếu vắng KSNB
là nguyên nhân đầu tiên đưa đến gian lận, sai
sót, giảm sút hiệu quả hoạt động. Khá nhiều
nghiên cứu trên thế giới cũng đã chứng minh
ảnh hưởng của KSNB đến HQTC và đến hành
vi chi phối thu nhập như (Mawanda (2008),
Dechow <i>et al. </i>(2011), Nyakundi, Nyamita


và Tinega (2014), Kamau Caroline Njeri
(2014), Ndembu Zipporah Njoki (2015). Tại
Việt Nam (VN), nhiều nghiên cứu cũng được
thực hiện về chủ đề KSNB, như đề tài cấp
bộ “Xây dựng hệ thống KSNB với việc tăng
cường quản lý tài chính tại Tổng cơng ty bưu
chính viễn thơng (PGS.TS Ngơ Trí Tuệ và
tập thể tác giả, 2004), luận án tiến sĩ của tác
giả Nguyễn Thu Hoài (2011) “Hoàn thiện hệ
thống KSNB trong các DN sản xuất xi măng
thuộc Tổng công ty công nghiệp xi măng
VN”, Bùi Thị Minh Hải (2012) “Hoàn thiện
hệ thống KSNB trong các DN ngành dệt may
VN” cũng như khá nhiều Luận văn Thạc sĩ
khác. Nhìn chung, các đề tài này nhằm đánh
giá tính hữu hiệu của KSNB để đề xuất các
giải pháp phù hợp. Đến nay, chưa có nghiên


cứu tại VN tiến hành nghiên cứu cho loại
hình DN nhà nước (DNNN) có đặc điểm là
liên quan đến thiên nhiên và môi trường, liên
quan đến an sinh xã hội, cần có nguồn tài
chính cũng như các khoản đầu tư cơ bản rất
lớn như tập đoàn điện lực VN để xem xét ảnh
hưởng của KSNB đến HQTC.


EVN là một trong mười tập đoàn kinh
tế nhà nước hàng đầu của VN với nhiệm vụ
chính là sản xuất và cung cấp điện. Trong
những năm qua, HQTC của EVN chưa cao,


chưa thực sự tương xứng với nguồn lực đầu
tư. Do vậy, chúng tôi thực hiện nghiên cứu
này để tìm hiểu liệu KSNB có ảnh hưởng đến
HQTC của EVN hay không. Kết quả nghiên
cứu sẽ giúp EVN nói riêng và các DNNN có
cùng đặc trưng nói chung nhận thức nguyên
nhân đưa đến các bất cập, để từ đó đưa ra các
biện pháp khắc phục.


<b>2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT</b>
<b>2.1. Kiểm sốt nội bộ</b>


Có khá nhiều định nghĩa về KSNB, đứng
trên nhiều góc nhìn khác nhau. Một trong
những định nghĩa được chấp nhận rộng rãi là
định nghĩa của báo cáo COSO1<sub>.</sub>


Theo COSO “KSNB là một quá trình bị
chi phối bởi NQL, HĐQTvà các nhân viên
của đơn vị. Nó được thiết lập để cung cấp
một sự đảm bảo hợp lý nhằm đạt được các
mục tiêu:


- Sự hữu hiệu và hiệu quả của hoạt động;
- Báo cáo đáng tin cậy;


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tố này kết hợp nhuần nhuyễn trong quy trình
kiểm sốt của đơn vị. Ngoài ra, COSO cũng
thiết lập 17 nguyên tắc liên quan đến 5 thành
phần nêu trên mà đơn vị cần tuân thủ nhằm


thiết kế vận hành KSNB một cách hữu hiệu.


<b>2.2 Hiệu quả hoạt động và hiệu quả tài chính</b>


Một cách tổng quát, hiệu quả của một
hoạt động là việc sử dụng các nguồn lực tài
chính, vật chất, nhân lực để tối đa hóa kết
quả đầu ra hoặc với một lượng nguồn lực đầu
vào tối thiểu vẫn đảm bảo được chất lượng,
số lượng, kết quả đầu ra (Abd Manaf (2010,
4). Hiệu quả hoạt động của một DN có thể
đo lường bằng nhiều tiêu chí như hiệu quả
tài chính (inancial performance), hiệu quả
kinh doanh (operation performance) và hiệu
quả tổng hợp (overall performance) (Hult
và cộng sự -2008). Trong nghiên cứu này,
chúng tôi chỉ tập trung HQTC, được xác định
bởi các chỉ tiêu liên quan đến lợi nhuận như
ROA, ROI, ROE. Các chỉ tiêu này cũng phù
hợp với yêu cầu của Bộ Tài Chính về việc
giám sát tài chính đối với DNNN, theo đó,
hiệu quả sử dụng vốn được đo lường bằng
các chỉ tiêu như tỷ suất lợi nhuận sau thuế/
vốn chủ sở hữu (ROE) hay tỷ suất lợi nhuận
sau thuế/tổng tài sản (ROA)1<sub>.</sub>


<b>3. CÁC LÝ THUYẾT NỀN TẢNG</b>


<b>3.1. Lý thuyết ủy nhiệm (Agency theory) </b>



Do Jensen và Meckling (1976) khởi
xướng. Theo lý thuyết này, trong các công
ty cổ phần, các cổ đông thông qua HĐQT ủy
thác việc điều hành cho người đại diện thực
hiện việc quản lý công ty. Trong điều kiện
đó, cả hai bên đều muốn tối đa hóa lợi ích
của mình. Trong nhiều trường hợp, người đại
diện – NQL – sẽ không luôn luôn hành động
vì lợi ích tốt nhất cho cổ đơng. Do sự xung
1 <sub>Thông tư 200/2015/TT-BTC, ban hành ngày </sub>


15/12/2015 của Bộ Tài Chính


đột lợi ích, cần có một cơ chế giám sát hành
vi của NQL. Lý thuyết này giải thích việc xây
dựng KSNB như là một cơ chế giám sát nhằm
giảm thiểu hành vi tư lợi của NQL, từ đó giúp
nâng cao HQTC và đảm bảo NQL hành động
theo lợi ích của các cổ đơng.


<b>3.2. Lý thuyết Chaos (1970) </b>


Lý thuyết này được Chaos xây dựng từ
lĩnh vực tốn học, sau đó được ứng dụng rộng
rãi vào các ngành khoa học khác. Lý thuyết
này cho rằng: <i>C</i>ác thảm họa có thể <i>bắt đầu </i>
<i>từ những tính tốn sai lầm dù là nhỏ nhất. </i>
Lý thuyết này giúp giải thích các thành phần
trong mơ hình kiểm sốt ln có mối quan
hệ tương tác, sai phạm ở bất cứ một khâu,


một thành phần nào đều có thể gây ra hậu
quả nghiêm trọng cho toàn bộ tổ chức. Lý
thuyết này giải thích mơ hình KSNB (chẳng
hạn theo báo cáo COSO có 5 thành phần) là
khơng thể tách bạch, chúng có mối liên hệ
chặt chẽ. Việc phối hợp đầy đủ các thành
phần này mới mang lại hiệu quả cho hoạt
động cho DN.


<b>3.3. Lý thuyết quyền biến </b>


Do Wiio và Goldhaber (1993) khởi
xướng, lý thuyết này cho rằng kiểm soát của
đơn vị chịu chịu ảnh hưởng của các yếu tố
như: công nghệ, văn hố và mơi trường. Do
vậy, việc thiết kế các chức năng trong tổ chức
phải thay đổi phù hợp đặc điểm từng DN và
khơng có mơ hình nào có thể phù hợp với
mọi DN. Lý thuyết này dùng để giải thích lý
do cần điều chỉnh mơ hình KSNB được thiết
lập chung cho phù hợp đặc điểm EVN.


<b>4. PHƯƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU </b>
<b>NGHIÊN CỨU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

của COSO với 5 thành phần đã được chấp
nhận phổ biến trên thế giới và trong nhiều
nghề nghiệp nhưng khơng thể phù hợp hồn
tồn với EVN. Bên cạnh đó, các nghiên cứu
trước cũng như báo cáo COSO được thực


hiện tại quốc gia có nền kinh tế phát triển,
nên có thể có những nhân tố khơng phù hợp
đặc điểm riêng biệt của Việt Nam. Do vậy,
nghiên cứu này sử dụng phương pháp nghiên
cứu hỗn hợp: kết hợp giữa phương pháp
nghiên cứu định tính và định lượng. Nghiên
cứu định tính nhằm xác định thêm các nhân
tố mới để xây dựng mơ hình hồn chỉnh, sau
đó sẽ kiểm định mơ hình qua bước nghiên
cứu định lượng.


Phương pháp định tính được thực hiện
thơng qua phân tích tài liệu và thảo luận với
các chun gia. Sau khi xây dựng mơ hình
ban đầu, chúng tôi tiến hành khảo sát sơ bộ
nhằm hồn chỉnh mơ hình. Cuối cùng, dựa
trên mơ hình này, chúng tơi sẽ khào sát rộng
rãi các chuyên gia, các nhân viên tại EVN
và kiểm định mơ hình qua phần mềm xử lý
thống kê SPSS 16.0.


Dữ liệu được thu thập từ nhiều nguồn
như là:


(1) Dữ liệu thứ cấp gồm các văn bản, tài
liệu trong ngành điện lực (các văn bản quy
định, các báo, tạp chí trong ngành, các ý kiến
phát biểu của lãnh đạo EVN, các tài liệu liên
quan đến việc thanh kiểm tra EVN được công
bố); Báo cáo thường niên của EVN.



(2) Dữ liệu sơ cấp thông qua quan sát để
thu thập dữ liệu, kết hợp với phỏng vấn sâu
các chuyên gia và phỏng vấn qua bảng câu
hỏi đã được thiết kế sau khi khảo sát sơ bộ.


<b>5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN</b>
<b>5.1. Kết quả nghiên cứu định tính</b>


Từ mơ hình ban đầu là dựa vào công cụ
khảo sát (tools) của báo cáo COSO, qua bước
nghiên cứu nghiên cứu tài liệu và thảo luận
với các chuyên gia, chúng tôi đã xây dựng
mơ hình KSNB ảnh hưởng đến HQTC của
EVN bao gồm có 5 thành phần, 15 nhân tố và
49 biến quan sát. Trong đó, có 20 biến quan
sát được khám phá mới, các biến này mang
tính đặc thù riêng của EVN.


<b>Bảng 1: </b><i>Thang đo các nhân tố thuộc hệ thống </i>
<i>KSNB có ảnh hưởng đến HQTC tại EVN</i>


<b>Thành phần</b> <b>Nhân tố</b> <b>Ký hiệu biến _Nội dung</b> <b>Nguồn</b>


<b>Môi trường </b>
<b>kiểm sốt </b>


<b>(MTKS)</b>


<b>1. Cam kết về </b>


<b>tính chính trực </b>
<b>và giá trị đạo </b>
<b>đức của Hội </b>
<b>đồng thành viên </b>
<b>(HĐTV) và nhà </b>
<b>quản lý ở tất cả </b>
<b>các cấp</b>


(1) (MTKS_1_a) - EVN có thiết lập các quy tắc đạo đức cho
toàn tập đoàn


Tools COSO 2013


(2) (MTKS_1_b) - EVN có truyền thơng các quy tắc này
cho các bộ phận, các đối tượng bên ngoài, nhà cung
cấp, đối tác kinh doanh


Tools COSO 2013


(3) (MTKS_1_c) - Phát hiện và giải quyết kịp thời việc
không tuân thủ đạo đức


Tools COSO 2013


(4) (MTKS_1_d) - EVN thiết lập thị trường mua bán điện
giúp khách hàng được hưởng lợi từ thị trường này
của EVN


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2. Vai trò và </b>
<b>quyền hạn của </b>


<b>HĐTV</b>


(5) (MTKS_2_a) - HĐTV chịu trách nhiệm giám sát trong
phạm vi trách nhiệm quyền hạn được thiết lập và theo
yêu cầu của các bên liên quan


Tools COSO 2013


(6) (MTKS_2_b) - HĐTV giám sát việc đạt được các mục
tiêu của EVN


Tools COSO 2013
(7) (MTKS_2_c) - HĐTV có các thành viên có chun mơn


phù hợp để giám sát hoạt động của các nhà quản lý cấp
cao


Tools COSO 2013


(8) (MTKS_2_d) - Do HĐTV (người đại diện chủ sở hữu)
kiêm nhiệm chức năng quản lý sẽ ảnh hưởng tốt đến
hiệu quả kinh doanh


LDN 2005, được
khám phá mới từ
PV sâu (1)
(9) (MTKS_2_e) - Các nhân sự cấp cao do nhà nước bổ


nhiệm sẽ đưa đến hiệu quả kinh doanh tốt hơn.



LDN 2005, được
khám phá mới từ
PV sâu (2)


<b>3. Thiết lập cơ </b>
<b>cấu quyền hạn và </b>
<b>trách nhiệm</b>


(10) (MTKS_3_a) - Nhà quản lý thiết lập hợp lý cơ cấu
tổ chức (phân công, phân nhiệm giữa các bộ phận, cá
nhân, mối quan hệ giữa các nhà cung cấp)


Tools COSO 2013,
mục 3.3


(11) (MTKS_3_b) - Nhà quản lý đã thiết kế các loại báo
cáo phù hợp


Tools COSO 2013


<b>4. Sử dụng nhân </b>
<b>viên có năng lực </b>
<b>và có chính sách </b>
<b>phát triển nguồn </b>
<b>lực</b>


(12) (MTKS_4_a) - EVN có chính sách tốt để thu hút và
phát triển nguồn nhân lực


Tools COSO 2013


(13) (MTKS_4_b) - HĐTV và các nhà quản lý có trách


nhiệm đánh giá năng lực của các nhà cung cấp, dịch vụ
th ngồi thơng qua thiết lập các tiêu chuẩn kỹ thuật
phù hợp


Tools COSO 2013


<b>5. Yêu cầu cá </b>
<b>nhân báo cáo và </b>
<b>chịu trách nhiệm </b>


(14) (MTKS_5_a) - EVN có thiết lập các biện pháp nâng
cao hiệu suất hoạt động, ưu đãi, khen thưởng.


Tools COSO 2013
(15) (MTKS_5_b) - EVN có xem xét điều chỉnh áp lực khi


phân công trách nhiệm


Tools COSO 2013


<b>Đánh giá rủi </b>
<b>ro (DGRR)</b>


<b>6. Người quản lý </b>
<b>xác định mục tiêu </b>
<b>phù hợp</b>


(16) (DGRR_1_a) - Người quản lý luôn so sánh giá thành


các cơng trình, dự án để đánh giá hiệu quả đầu tư giữa
các tổng công ty trong xây lắp và đấu thầu mua sắm vật
tư thiết bị.


Được khám phá
mới từ PV sâu (5)


(17) (DGRR_1_b) - Người quản lý lựa chọn công nghệ phù
hợp thông qua hàng rào kỹ thuật chặt chẽ


Được khám phá
mới từ PV sâu (10)
(18) (DGRR_1_c) - Người quản lý kiểm soát quy hoạch


ngắn hạn thông qua nhu cầu thực tiễn của khách hàng.


Được khám phá
mới từ PV sâu (7)
(19) (DGRR_1_d) - Người quản lý kiểm soát sự cố điện,


mất sản lượng thơng qua kiểm sốt chất lượng vật tư
thiết bị hiện hữu trên lưới (do tồn tại nhiều chủng loại
VTTB)


Được khám phá
mới từ PV sâu (8)


(20) (DGRR_1_e) - Người quản lý luôn dựa vào mục tiêu
hoạt động để làm cơ sở cho việc phân bổ nguồn lực



Tools COSO 2013
(21) (DGRR_1_f) - EVN có thiết lập các quy hoạch dự án


trong dài hạn phù hợp


Được khám phá
mới từ PV sâu (3)
(22) (DGRR_1_g) - Người quản lý cân nhắc nguyên tắc


trọng yếu trong việc trình bày Báo cáo tài chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>7. Người quản lý </b>
<b>chịu trách nhiệm </b>
<b>nhận định và </b>
<b>phân tích rủi ro</b>


(23) (DGRR_2_a) - Nhà quản lý ln phân tích và xác định
rủi ro bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến mục tiêu
của đơn vị để từ đó đưa ra các biện pháp đối phó rủi ro
phù hợp


Tools COSO 2013


(24) (DGRR_2_b) - Nhà quản lý thiết lập cơ chế đánh giá
rủi ro phù hợp với các cấp quản lý có liên quan.


Tools COSO 2013
(25) (DGRR_2_c) - Nhà quản lý phân tích và xác định rủi ro


dựa vào ước tính các rủi ro tiềm tàng.



Tools COSO 2013
(26) (DGRR_2_d) - EVN có phân cơng, phân nhiệm trong


đánh giá rủi ro toàn tập đoàn (RRKD, rủi ro tài chính)


Phân tích tài liệu+
được khám phá
mới từ PV sâu (9)


<b>8. Người quản lý </b>
<b>có đánh giá nguy </b>
<b>cơ gian lận</b>


(27) (DGRR_3_a) - Người quản lý xem xét đánh giá hành
vi sai trái gian lận có thể xảy ra từ các báo cáo có thể đưa
đến hành vi biển thủ, tham ô


Tools COSO 2013


(28) (DGRR_3_b) - Nhà quản lý đánh giá các nguy cơ gian
lận thông qua xem xét các ưu đãi, áp lực.


Tools COSO 2013


<b>9. Người quản lý </b>
<b>xác định và phân </b>
<b>tích những thay </b>
<b>đổi đáng kể</b>



(29) (DGRR_4_a) - Người quản lý xác định các rủi ro từ
bên ngoài như: môi trường pháp lý, môi trường kinh
doanh làm ảnh hưởng đến hoạt động của đơn vị


Tools COSO 2013


(30) (DGRR_4_b) - Người quản lý ln phân tích rủi ro
trong việc bổ nhiệm người quản lý mới làm ảnh hưởng
đến sự thay đổi trong quản lý, triết lý điều hành


Tools COSO 2013


<b>Hoạt động </b>
<b>kiểm soát </b>
<b>(HDKS) </b>


<b>10. Hoạt động </b>
<b>kiểm soát được </b>
<b>EVN thiết lập </b>
<b>trên sơ sở chọn </b>
<b>lọc phù hợp</b>


(31) (HDKS_1_a) - EVN tích hợp các hoạt động đánh giá
rủi ro trong hoạt động đầu tư (quy hoạch, hàng rào kỹ
thuật, hiệu quả đầu tư)


Được khám phá
mới từ PV sâu (6)
(32) (HDKS_1_b) - EVN xem xét chất lượng và giá thành



cơng trình, dự án


Được khám phá
mới từ PV sâu (11)
(33) (HDKS_1_c) - Người quản lý kiểm soát chất lượng


đấu thầu xây lắp, mua sắm vật tư thiết bị


Được khám phá
mới từ PV sâu (12)
(34) (HDKS_1_d) - EVN xem xét các yếu tố rủi ro rã lưới


hệ thống


Được khám phá
mới từ PV sâu (13)
(35) (HDKS_1_e) - EVN có các biện pháp phòng ngừa rủi


ro tỷ giá


NC định tính
được khám phá
mới từ PV sâu (14)
(36) (HDKS_1_f ) - EVN có các biện pháp phịng ngừa rủi


ro lãi suất


Được khám phá
mới từ PV sâu (15)
(37) (HDKS_1_g) - EVN có các biện pháp phịng ngừa rủi



ro về dòng tiền thu tiền điện


Được khám phá
mới từ PV sâu (16)


<b>11. EVN thiết lập </b>
<b>biện pháp kiểm </b>
<b>sốt chung và sử </b>
<b>dụng cơng nghệ </b>
<b>thơng tin vào </b>
<b>hoạt động kiểm </b>
<b>soát</b>


(38) (HDKS_2_a) - EVN thiết lập cơ sở hạ tầng công nghệ
liên quan đến hoạt động kiểm soát


Tools COSO 2013
(39) (HDKS_2_b) - EVN thiết lập quản lý bảo mật thông


tin trong hoạt động kiểm soát


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>12. Người quản </b>
<b>lý triển khai tuân </b>
<b>thủ nghiêm ngặt </b>
<b>các chính sách, </b>
<b>thủ tục đã được </b>
<b>thiết lập</b>


(40) (HDKS_3_a) - EVN thiết lập các chính sách, thủ tục để


hỗ trợ triển khai các chỉ thị quản lý


Tools COSO 2013
(41) (HDKS_3_b) - EVN thiết lập trách nhiệm đối với nhà


quản lý, thực hiện kịp thời, đưa ra hành động khắc phục,
kiểm soát hoạt động nhân viên


Tools COSO 2013


(42) (HDKS_3_c) - EVN luôn đánh giá lại các chính sách,
thủ tục


Tools COSO 2013


<b>Thơng tin </b>
<b>truyền thơng </b>


<b>(TTTT)</b>


<b>13. Truyền thơng </b>
<b>bên ngồi của </b>
<b>EVN</b>


(43) (TTTT_1_a)-  EVN có cơng bố thơng tin có liên quan
đến hoạt động của EVN    


BC thường niên
EVN khám phá
mới (17)


(44) (TTTT_1_b) -   EVN có cơng bố thơng tin liên quan


đến HĐTV và nhà quản lý cấp cao


BC thường niên
EVN khám phá
mới (18)


<b>Giám sát (GS)</b>


<b>14. EVN có tiến </b>
<b>hành đánh giá </b>
<b>thường xuyên </b>
<b>liên tục hoặc </b>
<b>định kỳ</b>


(45) (GS_1_a) - EVN có chính sách sử dụng kinh nghiệm
cá nhân trong việc thanh tra, kiểm tra đơn vị cấp dưới


Tools COSO 2013
(46) (GS_1_b) - EVN điều chỉnh quy trình kinh doanh khi


điều kiện thay đổi


Tools COSO 2013
(47) (GS_1_c) - EVN có chính sách kiểm tra giám sát tài


chính


Được khám phá


mới từ PV sâu (19)


<b>15. EVN có đánh </b>
<b>giá sự khiếm </b>
<b>khuyết trong hệ </b>
<b>thống truyền </b>
<b>thông</b>


(48) (GS_2_a) - EVN khắc phục kịp thời các thiếu sót của
nhà quản lý


Tools COSO 2013
(49) (GS_2_b) - EVN có biện pháp kỷ luật thích đáng khi


xảy ra sai phạm


Phân tích tài liệu
+ được khám phá
mới từ PV sâu (20)


<b>HQTC </b>
<b>của EVN </b>
<b>(AHKSNB)</b>


<b>16. Hệ thống </b>
<b>KSNB ảnh hưởng </b>
<b>đến HQTC tại </b>
<b>EVN</b>


(1) AHKSNB1- EVN đã sử dụng tài sản đưa vào hoạt động


một cách tối ưu.


NC định tính
(2) AHKSNB2- EVN đã sử dụng hiệu quả vốn chủ sở hữu; NC định tính
(3) AHKSNB3- EVN luôn thực hiện việc nâng cao lợi


nhuận


NC định tính
(4) AHKSNB4- EVN sử dụng và tối ưu hóa nguồn lực NC định tính


<b>Nguồn</b>: do tác giả tổng hợp
Kết quả nghiên cứu trình bày trong bảng


trên cho thấy, mơ hình các nhân tố KSNB ảnh
hưởng đến HQTC của EVN gồm khá nhiều
nhân tố chưa tìm thấy trong các nghiên cứu
trước, mang tính đặc thù của EVN. Mơ hình
của chúng tơi bao gồm 10 nhân tố với 49
biến đo lường, trong đó, các nhân tố mới có
ảnh hưởng đến HQTC cần chú ý như là:


Mơi trường kiểm sốt: Việc thiết lập thị
trường mua bán điện đảm bảo cạnh tranh
công bằng giúp nâng cao HQTC của EVN
hay như có sự kiêm nhiệm giữa hội đồng
thành viên và NQL.


Đánh giá rủi ro: các loại rủi ro mà EVN



cần quan tâm để kiểm soát như rủi ro giá
thành các cơng trình giữa các tổng công ty
Điện lực, rủi ro trong việc lựa chọn công
nghệ, rủi ro trong quy hoạch, rủi ro do sự cố
điện, mất sản lượng, rủi ro trong phòng ngừa
tỷ giá, lãi suất.


</div>

<!--links-->

×