Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng Xử trí nội ngoại khoa bệnh tim bẩm sinh - PGS.TS. Phạm Nguyễn Vinh - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.2 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

XỬ TRÍ NỘI NGOẠI


KHOA BỆNH TIM



BẨM SINH



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

I.

Tổng quát



II. Phân loại bệnh tim bẩm sinh



III. Xử trí nội ngoại khoa bệnh tim bẩm sinh


khơng tím



3.1.

Bệnh tim bẩm sinh khơng tím có luồng thơng


o Thơng liên nhĩ
o Thơng liên thất


o Cịn ống động mạch
o Kênh nhĩ thất


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tổng quát



Tần suất bệnh tim bẩm sinh (BTBS)



chung của thế giới khoảng 8/1000 trẻ ra


đời còn sống



Hai nhiệm vụ rất quan trọng, ngồi chẩn



đốn xác định bệnh là:




 Cho chỉ định phẫu thuật cùng đề nghị


phương pháp phẫu thuật đúng lúc


 Chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật, điều


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

3.2. BTBS khơng tím khơng luồng thơng



 Hẹp ĐMP


 Hẹp eo ĐMC


IV. Xử trí nội ngoại khoa BTBS tím



4.1. Tứ chứng Fallot
4.2. Chuyển vị ĐĐM


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Thơng liên nhĩ (TLN)



Có 4 kiểu thông liên nhĩ: TLN lỗ thứ 1,



TLN lỗ thứ 2, TLN kiểu xoang tĩnh mạch


và TLN kiểu xoang vành



Điều trị nội khoa:



 Phần lớn các TLN không dẫn đến suy tim
 Không bị biến chứng viêm nội tâm mạc


nhiễm trùng



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bệnh tim bẩm sinh khơng tím


Thơng liên nhĩ (TLN)



Chỉ định phẫu thuật:


 TLN có thể tự đóng tần suất từ 14- 66%


 Khơng nên phẫu thuật TLN ở trẻ dưới 1 tuổi,


ngoại trừ có biến chứng suy tim hay tăng áp
ĐMP không kiểm sốt được


 Khơng phẫu thuật TLN khi áp lực ĐMP đo bằng


siêu âm Doppler gần bằng áp lực mạch hệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Thông liên nhĩ (TLN)


Xử trí sau phẫu thuật:


 Tiên lượng bệnh nhân sau phẫu thuật TLN rất


tốt, tử vong do phẫu thuật thường dưới 1%


 Phần lớn các trường hợp không cần điều trị nội


khoa sau phẫu thuật


 Một số biến chứng sau mổ có thể gặp là nhịp



nhanh kịch phát trên thất hoặc rung nhĩ (5%)


 Lịch khám bệnh nhân sau phẫu thuật: Khám


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bệnh tim bẩm sinh khơng tím


Thơng liên thất (TLT)



Có nhiều kiểu TLT: TLT quanh màng,



TLT buồng nhận, TLT vùng phễu, TLT


vách cơ bè, TLT dưới động mạch



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Thông liên thất (TLT)



 Đìêu trị nội khoa:


 Điều trị các biến chứng của TLT hay liên quan


đến TLT như suy tim, nhiễm trùng phổi, viêm
nội tâm mạc nhiễm trùng


 Lựa chọn thời điểm thích hợp để phẫu thuật


cho trẻ bệnh. Phẫu thuật ở sơ sinh thường có
tử vong cao hơn (10 -20%) so với trẻ lớn


khoảng 2 tuổi (tử vong khoảng 2%)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Bệnh tim bẩm sinh khơng tím


Thơng liên thất (TLT)




Chỉ định phẫu thuật:



Ba yếu tố liên quan đến thời điểm phẫu



thuật TLT:



 Phẫu thuật ở tuổi sơ sinh có tử vong cao


hơn ở tuổi 1 hay 2


 TLT có thể tự đóng


 TLT có tăng áp ĐMP có thể biến chứng


</div>

<!--links-->

×