Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.47 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Đề thi giữa học kì 2 lớp 3 môn Tiếng Việt năm 2021 - Đề 3</b>Bản quyền tài liệu thuộc về
VnDoc, nghiêm cấm mọi hàng vi sao chép dưới mục đích thương
mại
---PHẦN 1. ĐỌC HIỂU1. Đọc thành tiếngTháng giêng của bé
Đồng làng vương chút heo may
Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim
Hạt mưa mải miết trốn tìm
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười
Quất gom từng hạt nắng rơi
Làm thành quả - những mặt trời vàng mơ
Tháng giêng đến tự bao giờ?
Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào.
<i>(theo Đỗ Quang Huỳnh)</i>
<b>2. Trắc nghiệmEm hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:</b><i>a. Theo em,</i>
<i>tháng giêng là tháng nào trong năm?</i>
A. Tháng 1 B. Tháng 8 C. Tháng 12
<i>b. Bài thơ trên được viết theo thể thơ gì?</i>
A. Thơ năm chữ B. Thơ tự do C. Thơ lục bát
<i>c. Bài thơ có bao nhiêu từ láy?</i>
A. 2 từ láy B. 3 từ láy C. 4 từ láy
<i>d. Câu thơ "Hạt mưa mải miết trốn tìm” được viết theo kiểu câu gì mà em đã học?</i>
<i>e. Theo em, bài thơ đang miêu tả thiên nhiên vào mùa nào trong năm?</i>
A. Mùa xuân B. Mùa hạ C. Mùa thu
<b>3. Trả lời câu hỏi:</b>
a. Trong bài thơ có xuất hiện bao nhiêu hình ảnh nhân hóa? Hãy liệt kê.
….……….….……….….……….….……….
……….….……….….……….….……….
……….….……….….……….….………b.
Các hình ảnh trong bài thơ đã được nhân hóa bằng cách nào?
….……….….……….….……….….………
….……….….……….….……….….………
….……….….……….….……….….………
<b>PHẦN 2. VIẾT1. Chính tả: Nghe - viết:Suối</b>
Suối là tiếng hát của rừng
Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây
Từ giọt sương của lá cây
Từ trong vách đá mạch đầy tràn ra.
<b>2. Tập làm vănEm hãy tả lại một ngày hội mà mình đã từng được tham gia hoặc</b>
chứng kiến.
….……….….……….….……….….………
….……….….……….….……….….………
….……….….……….….……….….………
….……….….……….….……….….………
….……….….……….….……….….………
….……….….……….….……….….………
….……….….……….….……….….………
….……….….……….….……….….………
….……….….……….….……….….………
….……….….……….….……….….………
….……….….……….….……….….………
….……….….……….….……….….………
….……….….……….….……….….………
….……….….……….….……….….………
<b>Hướng dẫn trả lời:</b>
<b>Phần 1. Đọc hiểu</b>
2. Trắc nghiệm
a. A b. C c. B d. B e. A
3. Trả lời câu hỏi
a. Bài thơ có 5 hình ảnh nhân hóa. Đó là: mầm cây, hạt mưa, cây đào, quất, đất trời.
b. Các sự vật đó được nhân hóa bằng cách dùng các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái
của con người để miêu tả nó.
<b>Phần 2. Viết1. Chính tả2. Tập làm văn</b><i>Bài tham khảo:</i>Vào những ngày đầu
mùa xuân, làng em lại náo nức tổ chức ngày hội xuân với những hoạt động vui chơi
hấp dẫn. Trong đó, được nhiều người mong chờ nhất chính là ngày thứ ba của hội
xuân: ngày hội đấu vật.Ngày hội đấu vật chính là ngày mà các đấu sĩ đấu vật tham
gia thi đấu, tìm ra người mạnh nhất. Để chuẩn bị cho ngày hội này, các tuyển thủ đã
ra sức tập luyện chăm chỉ suốt cả năm. Danh sách và thứ tự thi đấu đã được chọn lựa
và sắp xếp một cách công bằng thông qua việc bốc thăm từ cả tháng trước đó. Tuy
chỉ là hội thi của làng, nhưng khơng phải ai muốn thi cũng được đâu nhé. Ban giám
khảo sẽ thống nhất những tiêu chí về hình thể, kĩ năng và cả lịch sử thi đấu để chọn
những người đủ khả năng vào thi ở ngày hội.Vào ngày hội, người dân kéo nhau đến
xem đơng lắm, thậm chí có cả những người xứ khác nữa. Họ tụ tập quanh sân đấu,
say mê ngắm nhìn và cổ vũ nhiệt tình. Thậm chí có người sau hơm đó, về nhà bị
khàn cả giọng. Trên sân đấu có nền cát, từng cặp đấu sĩ bắt đầu lên sân. Họ để mình
trần, đóng khố - trang phục dân dã của người Việt xưa. Sau tiếng trống ra hiệu của
trọng tài, họ lao vào nhau, cầm vai, cầm chân, ra sức vật ngã đối phương. Tất cả sức
mạnh, kĩ xảo đều được đem ra sử dụng. Chẳng mấy chốc mà ai cũng vã mồ hôi, ánh
lên dưới nắng xuân phơi phới. Cuối cùng, sẽ có người thắng kẻ thua, nhưng dù là ai
cũng có một nụ cười hạnh phúc trên môi. Bởi họ đến tham gia hội thi là để giao lưu,
ngày hội đấu vật là lễ hội mà em yêu thích nhất. Bởi nó đã truyền cho em những
nhiệt huyết tươi mới, giúp em có thêm động lực để rèn luyện bản
thân. HẾT