Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Hóa học 10 - Tiết 32: Luyện tập phản ứng oxi hoá khử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.04 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 22/12/2008 Ngày dạy: Tiết 32.. LUYỆN TẬP PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ. I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC 1. Kiến thức HS biết:  Học sinh nắm vững các khái niệm: Sự khử, sự oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá và phản ứng oxi hoá khử trên cơ sở kiến thức về cấu tạo nguyên tử, định luật tuần hoàn, liên kết hoá học và số oxi hoá.  Học sinh vận dụng: Nhận biết phản ứng oxi hoá - khử cân bằng hoá học của phản ứng oxi hoá khử, phân loại phản ứng hoá học. 2. Kĩ năng  Củng cố và phát triển kĩ năng xác định số oxi hoá của các nguyên tố.  Củng cố và phát triển kĩ năng cân bằng phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá - khử bằng phương pháp thăng bằng electron.  Rèn luyện kĩ năng nhận biết phản ứng oxi hoá - khử, chất oxi hoá, chất khử, chất tạo môi trường cho phản ứng.  Rèn luyện kĩ năng giải bài tập có tính toán đơn giản về phản ứng oxi hoá - khử. 3. Thái độ - tình cảm  Giáo dục ý thức thận trọng khi viết các quá trình oxi hoá, quá trình khử, khi xác định số oxi hoá, khi thay hệ số vào phương trình và khi kiểm tra lại. Có tính cẩn thận khi giải bài tập về phản ứng oxi hoá khử. II. CHUẨN BỊ GV: Kiến thức và nội dung có liên quan HS chuẩn bị trước nội dung: Các định nghĩa: Chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá, phản ứng oxi hoá – khử và phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ. Khái niệm số oxi hoá và quy tắc xác định số oxi hoá đã học ở chương trước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 GV: Nêu hệ thống các câu hỏi:  Sự oxi hoá là gì ?  . Sự khử là gì ? Chất oxi hoá là gì ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Kiến thức cần nắm vững HS: Dựa vào kiến thức đã học trả lời câu hỏi.  Sự oxi hoá là sự nhường e, là sự tăng số oxi hoá.  Sự khử là sự thu e, là sự giảm số oxi hoá.  Chất oxi hoá là chất thu e, là chất chứa nguyên tố có số oxi hoá giảm sau phản ứng.. Phạm Tuấn Nghĩa. Giáo án 10 cơ bản Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> . Chất khử là gì ?. . Chất khử là chất nhường e, là chất chứa nguyên tố có số oxi hoá tăng sau phản ứng. Phản ứnh oxi hoá khử là phản ứng trong đó có sự chuyển e giữa các chất phản ứng. Nếu dựa vào sự thay đổi số oxi hoá thì phản ứng oxi hoá khử là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số ngyên tố. Dựa vào số oxi hoá người ta chia các phản ứng thành hai loại: Phản ứng oxi hoá – khử (có sự thay đổi số oxi hoá) và phản ứng không thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử (số oxi hoá không thay đổi)..  Phản ứng oxi hoá – khử là gì ? GV: Nhấn mạnh, một phản ứng oxi hoá – khử luôn xảy ra đồng thời hai quá trình oxi hoá và quá trình khử. Hai quá trình này đối lập nhau.. . . Dựa vào số oxi hoá người ta chia các phản ứng thành mấy loại ? GV: Uốn nắn những chỗ sai hoặc chưa đầy đủ trong các câu trả lời của HS, bổ sung.. . Hoạt động 2 GV: Gọi HS trả lời và giải thích các bài tập 1 →4. B. Bài tập HS: Lần lượt trả lời từng bài tập từ 1 → 4. Hoạt động 3 GV: Gọi 3 HS lên bảng giải 3 bài tập sau: Bài 1: Dựa vào sự thay đổi số oxi hoá hãy tìm chất khử, chất oxi hoá, sự khử và sự oxi hoá trong các phản ứng sau: a. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag t0 b. 2KNO3  2KNO2 + O2 Bài 2: Hãy thiết lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá khử sau: a. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + SO2 + H2O t0 b. FeS2 + O2  Fe2O3 + SO2. HS: Lần lượt lên bảng giải từng bài tập theo thứ tự từ bài 1 đến bài 5. Bài 1: Học sinh xác định số oxi hoá của nguyên tử các nguyên tố trên phương trình phản ứng tìm chất oxi hoá, chất khử. a. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag t0 b. 2KNO3  2KNO2 + O2 Bài 2: HS: 2. 0. 1 Zn  Zn  2e. a). 6. +4. 1 S  2e  S Zn + 2H2SO4 → ZnSO4 + SO2 + 2H2O +2 1. 3. 0. 2. 4. b) Fe S 2  O 2  Fe 2 O 3  S O2 2. 3. Fe  Fe 1e 4. -1. 2S  2 S  2.5e. 4. 3. 4. FeS2  Fe 2 S  11e 0. 2. 11 O 2  4e  2O 4 FeS 2  11O2  2 Fe2O3  8SO2 Bài 3: Hãy viết phương trình hoá học điều chế MgCl2 bằng: a. Phản ứng hoá hợp. b. Phản ứng thế. c. Phản ứng trao đổi.. Bài 3: Hãy viết phương trình hoá học điều chế CaCl2 bằng: a. Mg + Cl2 → MgCl2 b. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 c. BaCl2 + MgSO4 → MgCl2 + BaSO4. 4. Củng cố: Từng phần 5. Dặn dò: Về học bài và làm các bài tập còn lại SGK trang 89, 90. Phạm Tuấn Nghĩa. Giáo án 10 cơ bản Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×