Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng Độ phì nhiêu đất đai và phân bón - Chương 7: Các nguyên tố dinh dưỡng và phân bón vi lượng - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.63 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠNG 7 </b>



<b>CÁC NGUYÊN TỐ DINH </b>


<b>DƯỠNG VÀ PHÂN BÓN VI </b>



<b>LƯỢNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Các nguyên tố vi lượng trong đất</b>



• Khả năng hữu dụng của các nguyên tố vi
lượng đối với cây trồng chịu ảnh hưởng
bởi nhiều yếu tố của đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Sắt (Fe)</b>



Fe hiện diện dưới 4 dạng chính trong đất:
(1) Fe trong các khoáng nguyên sinh và
thứ sinh,


(2) Fe hấp phụ bề mặt,


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>năng hữu dụng của Fe</b>



<b>pH đất, Bicarbonate và Carbonate trong đất</b>
<b>Ảnh hưởng của nước và độ thống khí</b>


<b>Chất hữu cơ</b>


<b>Sự tương tác với các chất dinh dưỡng khác</b>
<b>(Sự thiếu Fe có thể xảy ra do sự tích lũy </b>



<b>Cu sau khi bón nhiều phân có chứa Cu</b> )


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Các loại phân Fe và sử dụng</b>



<b>Nguồn </b> <b>Công thức </b> <b>% Fe (gần đúng) </b>
<b>Ferrous sulfate </b> <b>FeSO4.7H2O </b> <b>19 </b>


<b>Ferric sulfate </b> <b>Fe2(SO)4.4H2O </b> <b>23 </b>


<b>Ferrous oxide </b> <b>FeO </b> <b><sub>77 </sub></b>
<b>Ferric oxide </b> <b>Fe2O3</b> <b>69 </b>


<b>Ferrous </b> <b>ammonium </b>
<b>phosphate </b>


<b>Fe(NH4)PO4.H2</b>


<b>O </b>


<b>29 </b>


<b>Ferrous </b> <b>ammonium </b>
<b>sulfate </b>


<b>(NH4)2SO4.FeS</b>


<b>O4.6H2O </b>


<b>14 </b>



<b>Iron </b> <b>ammonium </b>
<b>polyphosphate </b>


<b>Fe(NH4)HP2O7</b> <b>22 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Các chelates</b>



• Chelate là các hợp chất hữu cơ hòa tan
tạo nối hóa học với các kim loại như Fe,
Zn, Cu, và Mn, làm tăng khả năng hòa tan
và di chuyển nên làm tăng khả năng cung
cấp các nguyên tố kim loại cho rễ cây


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

• Các chelate hữu cơ tự nhiên là sản phẩm
của các hoạt động vi sinh vật và sự phân
giải chất hữu cơ và các dư thừa thực vật
trong đất . Các chất được tiết ra từ rễ thực
vật cũng có khả năng tạo phức với các


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Kẽm (Zn)</b>



• <b>Các dạng Zn trong đất</b>


• Zn2+ <sub>trong dung dịch; </sub>


• Zn2+ hấp phụ trên bề mặt các khoáng sét;
chất hữu cơ, carbonate, và các khống
oxides;


• các phức Zn2+ ngun sinh;



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Các yếu tố ảnh hưởng đến khả </b>


<b>năng hữu dụng của Zn</b>



• <b>pH đất</b>


• <b>Chất hữu cơ</b>


• <b>Sự tương tác với các chất dinh dưỡng </b>
<b>khác</b>


(Các cations kim loại khác như Cu2+,
Fe2+, và Mn2+, làm ức chế sự hấp thu


Zn2+<sub>, có thể là do sự cạnh tranh chất </sub>
mang)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>phân bón có chứa Zn</b>



</div>

<!--links-->

×