Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Ebook Lễ hội Hà Nội: Tập 2 - Đinh Tiến Hoàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (663.92 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



Lễ Hội Hà Noäi

www.100hanoi.com




<b>Chịu Trách Nhiệm </b>
Đinh Tiến Hoàng


<b>Biên Tập </b>
Nguyễn Thị Khuyên


<b>Hiệu Đính </b>
Phạm Văn Hiệp


<b>Thiết Kế</b>
Nhóm thiết kế


<b>Ban Dự án Hà Nội Tơi u </b>
® HDINVESTMENT.JSC


Lễ Hội Hà Noäi





</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>



Lễ Hội Hà Nội

www.100hanoi.com


Hà Nội luôn là một địa danh văn hóa, kinh tế, chính trị của cả nước. Tìm hiểu các thơng
tin về kinh tế, văn hóa, giải trí….của Hà Nội ln là một nhu cầu thiết yếu của nhiều tầng


lớp nhân dân. Bên cạnh ñó, năm 2010 là năm quan trọng, với rất nhiều những dịp lễ kỉ


niệm lớn, ñặc biệt là ñại lễ 1000 năm Thăng Long. Đây là một cột mốc văn hóa, lịch sử
được quan tâm của cả trong và ngồi nước. Đó chính là lí do chúng tơi lựa chọn chủñề


về Hà Nội ñểñịnh hướng nội dung cho dự án chuỗi website Hà Nội.


Dự án chuỗi website về Hà Nộ<b>i mang tên Hà Nội Tơi u đượ</b>c cơng ty CP ĐT Hoàng


Đạt triển khai thực hiện từ tháng 2 năm 2010. Với những nỗ lực, tâm huyết và tình yêu
dành cho Hà Nội, các thành viên ban dự án ñã cho ra những sản phẩm văn hóa gây


được ấn tượng với ñộc giả yêu Hà Nội.


Đại Lễ 1000 năm Thăng Long ñang ñến rất gần, dự án cũng đang đi vào giai đoạn gấp
rút hồn thành để hịa chung khơng khí của ngày Đại Lễ.


Dự án là một bức tranh tổng thể, ñi từ những sự kiện gắn với Đại Lễ, cũng như những
góc sâu trong tâm hồn Hà Nội, những nếp sống, những cảm xúc của người Hà Nội.
Bên cạnh việc xây dựng và hoàn thiện chuỗi website về Hà Nội, Ban dự án còn cho ra
mắt những ấn phẩm về Hà Nội. Chúng tơi đã dành nhiều tâm huyết ñể xây dựng Tủ sách
Hà Nội với những ấn phẩm điện tửđược tặng miễn phí cho q bạn đọc. Chúng tơi hi
vọng những tâm huyết này sẽ mang lại cho quý bạn ñọc yêu Hà Nội những điều thú vị.
Tư liệu chúng tơi sử dụng để thực hiện những ấn phẩm này hồn tồn ñược sưu tầm và
biên tập từ các nguồn trên Internet nên khơng tránh được những thiếu sót. Một số tư liệu
do lấy ở các nguồn thứ cấp, nên chúng tơi khơng thể trích dẫn nguồn đầy đủ. Chúng tơi
mong nhận được sự thơng cảm từ các tác giả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>




Leã Hội Hà Nội

www.100hanoi.com


<b>M</b>

<b>ụ</b>

<b>c L</b>

<b>ụ</b>

<b>c </b>



Thư Ngỏ...2


Ban dự án ...2


Lễ hội hào khí Thăng Long - Hà Nội 1000 năm ...4


Lễ Tết Hà Nội...8


Hội chùa Hương ...12


Lễ rước nước ñộc ñáo của người Hà Nội...21


Lễ hội ñền Chúa xã Cổ Nhuế...23


Hội chùa Trăm Gian và lệñánh cờ người ...25


Lễ hội làng Triều Khúc...30


Lễ hội ñộc ñáo: Phong Chúa, rước Vua...34


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>



Lễ Hội Hà Nội

www.100hanoi.com


<b>L</b>

<b>ễ</b>

<b> h</b>

<b>ộ</b>

<b>i hào khí Th</b>

<b>ă</b>

<b>ng Long - Hà N</b>

<b>ộ</b>

<b>i 1000 n</b>

<b>ă</b>

<b>m </b>




Đúng vào dịp đón bằng cơng nhận di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc gia,
sáng nay tại Khu trung tâm Hoàng thành ñã diễn ra lễ hội vinh danh hào khí Thăng Long
- Hà Nội 1000 năm.


Đây là một nội dung trong chương trình Hội xn Hồng thành Thăng Long 2008 chào
Tết Mậu Tý. Lễ hội tái hiện những hình ảnh về thủ đơ Thăng Long xưa bắt đầu từ quê
hương Đình Bảng (Bắc Ninh) với hơn 200 người rước kiệu và cờ hiệu Lý Bát ñế về tụ


hội trước sân Rồng điện Kính Thiên, khu di tích Hồng Thành Thăng Long. Lễ hội cịn là
dịp để tưởng nhớñức Thái tổ Triều Lý ñã ban chiếu dời ñô từ Hoa Lư về Thăng Long,
mở ra nền văn hiến Thăng Long - Hà Nội 1000 năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>



Lễ Hội Hà Nội

www.100hanoi.com


<i>Rồng, biểu tượng của ñất Thăng Long ngàn năm văn hiến.</i>




<i>Đoàn rước tiến vào Thềm Rồng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>



Lễ Hội Hà Nội

www.100hanoi.com


<i>Các nghệ sĩđồn nghệ thuật Tuồng Đình Bảng đĩng vai các vị Vua tại lễ hội. </i>






</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>



Lễ Hội Hà Nội

www.100hanoi.com


<i>Các ñại biểu thành phố Hà Nội làm lễ dâng hương.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>



Lễ Hội Hà Nội

www.100hanoi.com


<b>L</b>

<b>ễ</b>

<b> T</b>

<b>ế</b>

<b>t Hà N</b>

<b>ộ</b>

<b>i </b>



Tết âm Lịch là dịp lễ tết lớn nhất trong tất cả các ngày lễ tiết truyền thống của người Việt.


Đón tết là kéo theo một loạt các nghi thức và hoạt ñộng chuẩn bị cho những ngày Tết:
trồng nêu, gói bánh chưng, trang hồng nhà cửa, qt vơi cho các gốc cây, thậm chí cịn
vẽ thành những hình cung nỏ trong ngõ nhà để phịng đuổi ma trong đêm trừ tịch...



Dân ta có câu:


<i>Thịt mỡ dưa hành câu ñối ñỏ </i>


<i>Nêu cao pháo nổ bánh chưng xanh. </i>


Muối dưa hành và gói bánh chưng là công việc bắt buộc phải chuẩn bị cho ngày tết. Vốn
là món ăn truyền thống của người dân Việt Nam dưa hành khơng chỉ là món ăn ngon,
mà cịn có tác dụng điều tiết tiêu hoá. Bánh chưng là sản phẩm của văn hố ẩm thực
nơng nghiệp, nó nhắc nhở chúng ta nhớ về cội nguồn thủa Hùng Vương dựng nước và


câu chuyện cảm ñộng về tấm lòng hiếu nghĩa của chàng trai Lang Liêu. Vì thế, trong
ngày tết dân ta không bao giờ qn gói bánh chưng để cúng tổ tiên, tỏ tấm lịng khơng
qn cội rễ của con dân nước Việt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>



Lễ Hội Hà Nội

www.100hanoi.com


Những ngày này hết thảy mọi người ñều ñi mua sắm, mọi mặt hàng phục vụ cho tết ñều


ñem bán. Từ hoa quả, quần áo, tơ lụa, ñồ trang sức, tranh treo tết ñến vàng hương, ñồ


thờ... cho ñến các loại lương thực, thực phẩm với số lượng nhiều gấp bội và cũng hết
sức ña dạng phong phú hơn hẳn ngày thường. Người ta đi chợ tết nhiều khi khơng chỉ
để mua sắm, mà cịn đi chơi chợ, để thưởng thức chợ, ngắm hàng hố chợ. Do đó, chợ


tết bao giờ cũng rất đơng. Dân gian có câu: vui như chợ tết, đơng như chợ tết, đẹp như


chợ tết và cũng đắt như chợ tết!


Tết được tính từ ngày 23 tháng Chạp - ngày Táo quân lên chầu trời. Nhà nhà đều phải
sửa lễ tiễn ơng Táo lên trời. Ông Táo gồm ba vị (2 nam, 1 nữ) cịn gọi là “ơng đầu rau”,
“ơng bếp núc” hay còn gọi một cách tơn kính hơn là “Vua Bếp”, hoặc “Táo Công” hay
“Táo Quân’. Dân ta vẫn gọi tắt là “ơng Cơng”. "Đất có Thổ Cơng, sơng có Hà Bá". Như


vậy Thổ công là thần trông coi mọi việc trong vùng đất của từng gia đình, được suy tơn
là “đệ nhất gia chi chủ”. Đó là vị thần khơng chỉđịnh đoạt may rủi, phúc hoạ mà cịn ngăn
cấm ma quỷ nơi khác tới, giữ bình yên cho nhân gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>




Lễ Hội Hà Nội

www.100hanoi.com


Dân ta gọi là tết cả. Tết Cả là tết của cư dân nơng nghiệp. Xưa kia, khi qua một chu trình
sản xuất - tức là một vịng trồng cấy, thì đây chính là thời điểm mở đầu một vịng quay
mới của vũ trụ sau bốn mùa chu chuyển. Đó là lý do để người nơng thơn, nơng nghiệp
lấy ñó làm mốc cho hoạt ñộng sản xuất- nghỉ ngơi của mình, vì thế mới có lễ hội xn -
thu nhị kỳ, điều đó lý giải tại sao chỉ trong dịp Tết Cả, tồn thể cộng đồng mới cầu chúc
nhau tồn diện: cầu “Phong đăng hồ cốc” với nơng dân; “Mở mang trăm nghề” với thợ


thủ cơng; “Đỗđạt hiển vinh” với nho sinh, giáo sĩ; “Một vốn bốn lời” với thương nhân... và
cứñà ấy “Bách niên giai lão” với người già; “Hay ăn chóng lớn” với trẻ nhỏ; “Hạnh phúc
vng trịn” với lứa đơi; “Có con” với người hiếm muộn; “Khoẻ mạnh” với người ñau yếu;
và với mọi người bình thường thì sức khoẻ và bình yên!


Cũng vào dịp này ñạo lý làm người ñược nhắc lại ñể in sâu trong mối quan hệ nhiều
chiều trọn vẹn giữa cháu con với ơng bà, giữa trị và thầy, giữa bệnh nhân với thầy thuốc
giữa vợ chồng với anh em bạn bè thân quyến. Và như vậy, phong tục này cũng chính là
sự thể hiện một lối sống chu ñáo, một lối ứng xử văn minh và tràn đầy lịng nhân ái.
Tết Cả được chọn vào ñúng thời khắc 2 năm cũ mới gặp nhau và ly biệt. Giao thừa
chính là điểm hội tụ và phân ly ấy. Đó là thời điểm thiêng liêng nhất của một năm, ñúng
vào lúc chuyển ñổi từ mùa ñông băng giá khơ cằn - biểu tượng của huỷ diệt chết chóc
sang mùa xuân ấm áp ñâm chồi nẩy lộc - biểu tượng của sự sống tiến triển sinh sơi. Vì
thế, ñúng lúc giao thừa, người xưa có nhiều hành động tượng trưng ñể ước vọng lời
chúc thành hiện thực: Đoàn trẻ nhỏ hát “súc sắc súc sẻ” chúc mừng mọi gia đình; tục
“gọi gạo”; lệ “giữ lửa qua ñêm Giao thừa - giữ sự sống từ năm cũ sang năm mới”; lễ


“Trảm tự - chém chữ” để truyền võ cơng cho trai đinh của các dịng họ trong làng; "bẻ


cành hái lộc - rước sự sống mới vào cho gia đình"...



Tết là ñổi mới, nên trong những ngày tết người ta thường tiến hành những hành ñộng
mang tính biểu trưng, mởđầu cho mọi việc trong năm mới tăng tiến, khá giả tốt ñẹp hơn
năm cũ. Bằng hành vi riêng lẻ hay nghi thức tập thể từng ngành, từng nghề, từng giới
cũng mở ñầu một hành ñộng sao cho chu đáo và tốt đẹp, hồn chỉnh và ñồng bộ: Lễ
ñộng thổ (Khai canh) cho nhà nông (xưa trong thời phong kiến cũng có riêng một khoảnh


</div>

<!--links-->

×