Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 1: Ôn tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.12 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn 20/8/09 20/8/09. Ngày giảng /08/09 /08/09 Tiết 1:. Lớp 10A4 10A5. Tiết theo TKB. ÔN TẬP. I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức cơ bản đã học ở THCS - Kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh thông qua bài tập hoá học 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng tính toán - Giải bài tập định tính và định lượng 3. Tình cảm thái độ - Say mê học tập môn hoá học II. Chuẩn bị GV: hệ thống câu hỏi, bài tập HS: Ôn tập bài III. Phương pháp Đàm thoại, Sử dụng bài tập. IV. Tiến trình dạy học 1. Ôn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Không KT 3.Bài mới:. Hoạt động của thầy và trò. Nội dung bài học. Lop10.com. Sĩ số.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HĐ 1 GV: Đưa ra một số bài tập cho học sinh thảo luận làm bài Bài tập 1: Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau ở dạng phân tử và ion rút gọn 1, NaOH + H2SO4  2, Na2CO3 + HCl  3, Na2SO4 + BaCl2  4, KOH + CuCl2  5, NaCl + AgNO3  HS: Thảo luận làm bài GV: Nhận xét, bổ sung và sửa sai cho HS HĐ 2 Bài tập 2: Có 4 dung dịch không màu mất nhãn: K2SO4; K2CO3; HCl; BaCl2. a. Chỉ dùng thêm 1 kim loại b. không dùng thêm thuốc thử nào khác Nêu cách nhận ra từng dung dịch, viết các phương trình phản ứng. GV: Nhận xét, sửa sai. Chú ý: trong bài tập nhận biết ta có thể dùng chất vừa nhận biết được làm thuốc tử đẻ nhận ra các chất khác. HĐ 3 Bài tập 3: Lấy thí dụ bằng phản ứng cho các trường hợp sau: a. Muối + Kim loại  b. Oxit + H2O  Axit c. Oxit + H2O  Bazơ d. Kiềm + Muối  Muối + Khí + H2O HĐ 4 Bài tập 4: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Fe và Cu. Cho 17,6g hỗn hợp A vào dd H2SO4 0,2M dư, sau khi phản ứng kết thúc thấy có 4,48l khí H2 ở ĐKTC thoát ra.. Bài tập 1 1, 2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + 2H2O         . 2, Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + H2O + CO2 C          C  . 3, Na2SO4 + BaCl2  2NaCl + BaSO4 SO4 2  Ba 2  BaSO4 . 4, 2 KOH  CuCl2  2 KCl  Cu (OH )2  2OH   Cu 2  Cu (OH ) 2 . 5, NaCl  AgNO3  NaNO3  AgCl  Cl   Ag   AgCl . Bài tập 2 a. Trích mẫu thử Dùng kim loại Zn cho vào cả 4 dd, nếu dd nào thấy có bọt khí bay ra thì dd đó là HCl. Sau đó dùng dd HCl vừa nhận ra cho vào 3 dd còn lại, dd nào có khí bay ra thì đó là dd K2CO3. Còn lai 2 dd ta dùng K2CO3 nhận ra BaCl2 bằng dấu hiệu kết tủa trắg PTPU: 1, Zn + HCl  ZnCl2 + H2 2, 2HCl + K2CO3  2KCl + H2O + CO2 3, K2CO3 + BaCl2  BaCO3 + 2KCl Bài tập 3: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu SO3 + H2O  H2SO4 Na2O + H2O  2NaOH KOH + NH4NO3  KNO3 + H2O + NH3 Bài tập 4 PT: Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 nH 2 . 4, 48  0, 2(mol ) 22, 4. Theo PT phản ứng: nH  nFe  0, 2(mol ) mFe  0, 2.56  11, 2 g  mCu  17, 6  11, 2  6, 4 g 2. nH 2 SO4  nH 2  0, 2(mol )  VH 2 . Lop10.com. 0, 2  1(lit ) 0, 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> a. Viết PT phản ứng xảy ra và tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp A. b. Tính thể tích dd H2SO4 đã tham ra phản ứng. 4. Củng cố: Nhắc lại một số chú ý của bài Cho HS hoàn thành sơ đồ sau: Fe  FeCl2  Fe(OH ) 2  FeSO4. 5. Dặn dò: Về nhà ôn tập và hoàn thành bài tập trên.. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×