Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án hóa học lớp 9 - Tiết 1 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.13 KB, 5 trang )

Giáo án hóa học lớp 9
Tuần 1 Tiết 1 : ÔN TẬP
I/ MỤC TIÊU : Ôn tập kiến thức cơ bản về hóa 8 như :
 Các loại chất vô cơ.
 Phương trình hóa học .
 Tính theo PTHH.
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động 1: Ôn tập các loại chất vô cơ

 Hỏi :
1- Kể tên các loại chất vô cơ ?

2- Cho biết thành phần hóa học của oxit ?

3- Kể tên các loại oxit ?
4- Cho VD về CTHH của oxit axit?
Lưu í : Cách ghi nhớ một số oxit axit :
Phòng P
2
O
5

Sản SO
2

Suất SO
3

Công CO
2


 Trả lời và ghi bài.
I/ Các loại chất vô cơ :

1- Oxit:

a- Oxit axit : Thành phần hóa học của đa
số oxit axit : ( phi kim – oxi)
 Oxit axit tan: P
2
O
5
, SO
2
, SO
3
, CO
2
,
N
2
O
5

 Oxit axit không tan : SiO
2






NTHH - OXI
Nghiệp N
2
O
5


5- Cho VD về CTHH của oxit bazơ ?
Lưu í : Cách ghi nhớ một số oxit bazơ tan:
Khi K
2
O
Nào Na
2
O
Bạn BaO
Cần CaO

Lưu í : Cách ghi nhớ một số oxit bazơ không
tan:
May MgO
Áo
Al
2
O
3

Záp
ZnO
Sắt FeO , Fe

2
O
3,
Fe
3
O
4.

Phải PbO
Có CuO

6- Nêu thành phần hóa học của axit? Kể tên
các loại axit ? Nêu CTHH mỗi loại ?

b- Oxit bazơ : ( kim loại – oxi )
 Oxit bazơ tan : K
2
O
,
Na
2
O,BaO, CaO ,
….





 Oxit bazơ không tan : MgO Al
2

O
3
,
ZnO
, FeO , Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4.
, CuO, ….







2- Axit :

a- Axit có oxi : H
3
PO
4
, H
2
SO
3,

H
2
SO
4
,
,H
2
CO
3
,HNO
3
,…
HIĐRÔ – GỐC AXIT

Hoạt động 2 : Xác định hóa trị của nguyên tố , nhóm nguyên tử trong một
hợp chất.







7- Nêu thành phần hóa học của bazơ? Kể tên
các loại bazơ? Nêu CTHH mỗi loại ?







8- Nêu thành phần hóa học của muối? Kể tên
các loại muối? Nêu CTHH mỗi loại ?
….
b- Axit không có oxi: HCl , H
2
S ….



3- Bazơ :

a- Bazơ tan : KOH, NaOH, Ca(OH)
2
,
Ba(OH)
2
….
b- Bazơ không tan : Cu(OH)
2
, Al(OH)
3
,
Fe(OH)
3
, Mg(OH)
2
, Zn(OH)
2
, Fe(OH)

2
….

4- Muối :

a- Muối trung hòa : NaCl, CuSO
4 ,
CaCO
3

b- Muối axit :
NaHCO
3
,Ca(HCO
3
)
2
,NaHSO
4
,NaHPO
4


KIM LOẠI – NHÓM–OH
KIM LOẠI – GỐC AXIT
Bài tập 1 : Xác định hóa trị của nguyên tố kim
loại trong oxit sau: K
2
O, Na
2

O, CaO , BaO,
MgO,Al
2
O
3
,ZnO,FeO, Fe
2
O
3
, CuO, Ag
2
O,
CrO
3
,Cr
2
O
3.

 Hướng dẫn: học sinh cách tính nhanh hóa
trị của nguyên tố (áp dụng theo quy tắc hóa trị
).


Bài tập 2 : Xác định hóa trị của nguyên tố kim
loại trong bazơ :KOH, NaOH, Ca(OH)
2
,
Ba(OH)
2

, Mg(OH)
2
, Al(OH)
3
, Zn(OH)
2
,
Fe(OH)
2
, Cu(OH)
2
.
Hướng dẫn: Trong phân tử bazơ, hóa trị
nguyên tố kim loại bằng chỉ số nhóm – OH

Bài tập 3 : - Xác định hóa trị của các gốc axit
trong phân tử axit : HCl, H
2
S

, HI, HF,HNO
3,

H
2
SO
3
, H
2
CO

3
, H
2
SO
4
, H
3
PO
4

Hướng dẫn: Trong phân tử axit, hóa trị gốc
axit bằng chỉ số của hiđrô .
1- Xác định hóa trị của nguyên tố kim loại
trong trong các oxit bazơ:
I I II II
K
2
O

, Na
2
O , CaO , BaO
II III II II
MgO , Al
2
O
3
, ZnO , FeO
III II I II III
Fe

2
O
3
, CuO , Ag
2
O , CrO
3
, Cr
2
O
3


2- Xác định hóa trị của nguyên tố kim loại
trong bazơ :
I I II II II
KOH, NaOH, Ca(OH)
2
, Ba(OH)
2
,
Mg(OH)
2
,
III II II II
Al(OH)
3
, Zn(OH)
2
, Fe(OH)

2
, Cu(OH)
2
.

3- Xác định hóa trị của các gốc axit trong
phân tử axit :
I II I I I II II
HCl, H
2
S

, HI, HF, HNO
3,
H
2
SO
3
, H
2
CO
3
,
II II
H
2
SO
4
, H
3

PO
4
.


Hoạt động 3 : Bài tập định lượng : Tính theo PTHH
Bài tập 4 : Cho 1,6 g CuO tác dụng với dung dịch axit sufuanic dư .
a- Viết PTHH
b- Tính khối lượng axit sufuric (H
2
SO
4
) đã phản ứng
c- Tính khối lượng muối đồng sunfat (CuSO
4
) tạo thành
Bài tập 5 : Cho 3,2 g CuO tác dụng với dung dịch axit sunfuric có chứa 20 g
H
2
SO
4

a- Viết PTHH
b- Tính khối lượng các chất trong dung dịch sau phản ứng

Chú ý : Học sinh về nhà học thật kĩ phần phân loại 4 loại hợp chất vô cơ
( Nhìn CTHH của chất phải nhận ra được chất đó thuộc loại hợp chất vô cơ nào )



×