Tải bản đầy đủ (.pptx) (100 trang)

TẬP HUẤN CÁN BỘ - GIÁO VIÊN DẠY TRẺ KHUYẾT TẬT HỌC HÒA NHẬP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.85 MB, 100 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>UBND TỈNH VĨNH PHÚC</b>
<b>SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO</b>


<b>TẬP HUẤN </b>



<b>CÁN BỘ - GIÁO VIÊN </b>



<b>DẠY TRẺ KHUYẾT TẬT HỌC HÒA NHẬP</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> CẤU TRÚC</b>



<b>- Nội dung 1: Những vấn đề chung về trẻ khiếm </b>
<b>thính.</b>


<b>- Nội dung 2: Hỗ trợ thính học cho trẻ khiếm thính.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>NỘI DUNG 1</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. Cấu tạo tai và quá trình dẫn truyền âm thanh</b>



<i><b> 1. Hoạt động</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b> 2. Cấu tạo tai và quá trình dẫn truyền âm thanh</b></i>


Quá trình truyền dẫn âm thanh trong tai diễn ra như sau:


<i> - Sóng âm thanh từ ngoài đi vào ống tai tới màng nhĩ. Khi </i>


âm thanh tới màng nhĩ, màng nhĩ rung động. Sự rung động
này vào tai giữa làm cho 3 xương nhỏ: xương búa (d), xương
đe (e) và xương bàn đạp (f) bắt đầu rung động, chúng khuếch


đại âm thanh lớn lên.


<i>- Khi âm thanh vào tới tai trong, chúng đi vào ốc tai (g). Sự </i>


rung động của âm thanh làm cho chất dịch ở các ống bên
trong ốc tai chuyển động, hàng ngàn tế bào lơng trong đó
cũng bị tác động. Chúng chuyển những rung động thành
những tín hiệu điện tử rồi được dẫn truyền lên não. Não giải
mã các tín hiệu, lúc đó chúng ta nghe được âm thanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Tìm hiểu về học sinh khiếm thính.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>II. Khái niệm khiếm thính – điếc</b>



<b>Khái niệm khiếm thính – điếc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>III. Các loại điếc</b>



<b>1. Các loại điếc</b>


Thông thường chia ra làm 3 loại điếc:
<b> - Điếc dẫn truyền</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>III. Các loại điếc</b>



<b>1. Các loại điếc</b>


<b> - Điếc dẫn truyền: Nếu việc giảm sức nghe là do bị </b>
tổn thương ở phần tai ngồi hay tai giữa thì ta gọi đó là
điếc dẫn truyền.



<b> Đặc điểm: </b>


<i>* Tai ngồi có thể có những vấn đề sau:</i>


+ Mất vành tai hoặc vành tai dị dạng
+ Ống tai nhỏ hoặc hẹp (hẹp lỗ tai)


+ Ống tai bị bịt kín. Ví dụ: ráy tai, vật lạ bên ngồi rơi
vào


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>III. Các loại điếc</b>



<b>1. Các loại điếc</b>


<b> - Điếc dẫn truyền: </b>


<b> Đặc điểm: </b>


* Tai giữa có thể có các vấn đề sau:
+ Chất dịch nhày


+ Nhiễm trùng tai (viêm tai giữa)


+ Cholesteatoma (viêm tai giữa mãn tính có khối u)
+ Vết sẹo ở màng nhĩ


+ Có một lỗ ở màng nhĩ


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>III. Các loại điếc</b>




<b>1. Các loại điếc</b>


<b>- Điếc dẫn truyền: </b>


<b>Kết luận: Các vấn đề xảy ra ở tai ngoài và tai giữa gây </b>


ra điếc dẫn truyền. Âm thanh không được “dẫn truyền”
vào trong tai trong. Tai trong CĨ THỂ bình thường vì
vậy khi âm thanh đủ lớn, nó có thể nghe được bình
thường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>III. Các loại điếc</b>



<b>1. Các loại điếc</b>


<b> - Điếc tiếp nhận: Nếu việc giảm sức nghe là do bị tổn </b>
thương ở phần tai trong thì ta gọi đó là điếc tiếp nhận.
<b> Đặc điểm: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>III. Các loại điếc</b>



<b>1. Các loại điếc</b>


<b> - Điếc tiếp nhận.</b>
<b> Đặc điểm: </b>


+ Sốt quá cao


+ Ngộ độc thuốc


+ Thiếu oxy


+ Viêm màng não
+ Tiếng ồn quá lớn


+ Bị Rubella trong khi mang thai
+ Các yếu tố về Rh


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>III. Các loại điếc</b>



<b>1. Các loại điếc</b>


<b> - Điếc tiếp nhận.</b>


<b>Kết luận:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>III. Các loại điếc</b>



<b>1. Các loại điếc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>III. Các loại điếc</b>



<b>1. Các loại điếc</b>



<b>Cách phân chia khác</b>


<i><b>- Điếc dẫn truyền: Việc giảm sức nghe là do bị tổn </b></i>


thương ở phần tai ngồi hay tai giữa thì ta gọi đó là điếc
dẫn truyền



<i><b>- Điếc ốc tai: Việc giảm sức nghe là do bị tổn thương ở </b></i>


phần ốc tai


<i><b>- Điếc sau ốc tai: Việc giảm sức nghe là do bị tổn </b></i>


thương ở phần dây thần kinh thính giác và vùng thân
não.


<i><b>- Điếc trung ương: Việc giảm sức nghe là do tổn </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>2. Các mức độ điếc</b>


Thính lực đồ và các âm thanh quen thuộc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>III. Các loại điếc</b>



<b>2. Các mức độ điếc</b>


Dựa vào kết quả đo sức nghe, chia làm 4 mức độ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>III. Các loại điếc</b>



<b>2. Các mức độ điếc</b>


- Mức 1: điếc nhẹ


Có thể mất 25 đến 40% âm thanh lời nói.
Sẽ gặp khó khăn trong điều kiện ồn ào.



Khơng có sự khuếch đại âm thanh thì thường có thể
mất ít nhất 50% các cuộc thảo luận, diễn giảng trên lớp
học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>III. Các loại điếc</b>



<b>2. Các mức độ điếc</b>


- Mức 2: điếc vừa


Nếu khơng có sự khuếch đại âm thanh, lượng lời nói
có thể bị mất 50% đến 75% với mức độ điếc 40 dB và
80% đến 100% với mức độ điếc 50 dB.


Sẽ cần sự hỗ trợ để phát triển ngôn ngữ tiếp nhận và
diễn đạt.


Địi hỏi cần có những điều chỉnh về lớp học và sự hỗ
trợ về học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>III. Các loại điếc</b>



<b>2. Các mức độ điếc</b>


- Mức 3: điếc nặng


Bị trì hỗn ngơn ngữ đáng kể


Thiếu hụt về ngữ pháp và ngữ nghĩa


Dùng quá nhiều các danh từ


Thiếu các trạng từ, đại từ, và trợ từ


Gặp nhiều khó khăn trong việc hiểu các từ đa nghĩa.
Câu ngắn


Chất lượng phát âm


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>III. Các loại điếc</b>



<b>2. Các mức độ điếc</b>


- Mức 4: điếc sâu


Có thể cảm nhận được độ rung, phụ thuộc vào tri
giác


Lời nói và ngôn ngữ sẽ không phát triển một cách tự
nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>III. Các loại điếc</b>



<b>3. Đặc điểm tâm lý của học sinh khiếm </b>
<b>thính </b>


<b>a. Đặc điểm về cảm giác, tri giác của trẻ khiếm thính</b>


Đối với trẻ khiếm thính, do sự thiếu hụt về thính
giác nên cảm giác, tri giác nhìn đóng vai trị quan trọng


giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh và đặc biệt quan
trọng trong việc tiếp nhận và lĩnh hội ngôn ngữ. Thậm
chí, trẻ khiếm thính có thể tiếp nhận ngơn ngữ chỉ dựa
trên tri giác nhìn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>III. Các loại điếc</b>



<b>3. Đặc điểm tâm lý của học sinh khiếm </b>
<b>thính </b>


<b>a. Đặc điểm về cảm giác, tri giác của trẻ khiếm thính</b>


Tri giác phân tích ở trẻ khiếm thính thường nổi trội
hơn tri giác tổng hợp.


Trẻ khiếm thính thường rất khó khăn với những kỹ
năng lao động đòi hỏi sự phối hợp tinh tế và thăng bằng
của các động tác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>III. Các loại điếc</b>



<b>3. Đặc điểm tâm lý của học sinh khiếm </b>
<b>thính </b>


<b>a. Đặc điểm về cảm giác, tri giác của trẻ khiếm thính</b>
<b> Kết luận sư phạm: Cần tận dụng sức nghe còn lại </b>


của trẻ khiếm thính vào thực tiễn giáo dục, nó giúp trẻ
khiếm thính tiếp thu ngơn ngữ tốt hơn.



Thị giác của trẻ khiếm thính có thể được bù trừ,
luyện tập làm cho nó trở nên tích cực, nhanh nhạy hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>III. Các loại điếc</b>



<b>3. Đặc điểm tâm lý của học sinh khiếm thính </b>
<b>b. Đặc điểm trí nhớ của trẻ khiếm thính</b>


Ghi nhớ có chủ định ở trẻ khiếm thính về vị trí của
các đối tượng khơng thua kém trẻ bình thường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>III. Các loại điếc</b>



<b>3. Đặc điểm tâm lý của học sinh khiếm </b>
<b>thính </b>


<b>b. Đặc điểm trí nhớ của trẻ khiếm thính</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>III. Các loại điếc</b>



<b>3. Đặc điểm tâm lý của học sinh khiếm </b>
<b>thính </b>


<b>b. Đặc điểm trí nhớ của trẻ khiếm thính</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>III. Các loại điếc</b>



<b>3. Đặc điểm tâm lý của học sinh khiếm </b>
<b>thính </b>



<b>b. Đặc điểm trí nhớ của trẻ khiếm thính</b>


<b> Kết luận sư phạm: Dạy trẻ sử dụng những biện </b>


pháp ghi nhớ và tái tạo có chủ định như thao tác phân
tích, đặt tiêu đề, so sánh.


Tư liệu cho trẻ khiếm thính ghi nhớ phải dễ hiểu.
Cần nhắc lại tài liệu theo dàn bài, có thay đổi về chi tiết
ở các lần nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>III. Các loại điếc</b>



<b>3. Đặc điểm tâm lý của học sinh khiếm </b>
<b>thính </b>


<b>c. Đặc điểm về tưởng tượng của trẻ khiếm thính</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>III. Các loại điếc</b>



<b>3. Đặc điểm tâm lý của học sinh khiếm </b>
<b>thính </b>


<b>c. Đặc điểm về tưởng tượng của trẻ khiếm thính</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>III. Các loại điếc</b>



<b>3. Đặc điểm tâm lý của học sinh khiếm </b>
<b>thính </b>



<b>c. Đặc điểm về tưởng tượng của trẻ khiếm thính</b>


<b>Kết luận sư phạm: Hình thành và nâng cao khả </b>


năng tưởng tượng tái tạo của trẻ khiếm thính bằng việc
giúp các em minh hoạ những điều đã học bằng tranh vẽ,
hình nặn.


Tổ chức các trị chơi đóng vai, chuyển câu chuyện
thành kịch bản.


Tạo cho trẻ ham muốn tự đọc các tác phẩm văn học,
kể chuyện sáng tạo bằng ngơn ngữ của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>III. Các loại điếc</b>



<b>3. Đặc điểm tâm lý của học sinh khiếm </b>
<b>thính </b>


<b>d. Đặc điểm của tư duy ở trẻ khiếm thính</b>


<b>Tư duy trực quan- hành động: chiếm ưu thế trong </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>III. Các loại điếc</b>



<b>3. Đặc điểm tâm lý của học sinh khiếm </b>
<b>thính </b>


<b>d. Đặc điểm của tư duy ở trẻ khiếm thính</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>III. Các loại điếc</b>



<b>3. Đặc điểm tâm lý của học sinh khiếm </b>
<b>thính </b>


<b>d. Đặc điểm của tư duy ở trẻ khiếm thính</b>


<i><b> Tư duy trừu t ượng: đặc trư ng ở chỗ nó diễn ra </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>III. Các loại điếc</b>



<b>3. Đặc điểm tâm lý của học sinh khiếm </b>
<b>thính </b>


<b>d. Đặc điểm của tư duy ở trẻ khiếm thính</b>


<b> Kết luận sư phạm: Việc giáo dục trẻ khiếm thính </b>


để hình thành tư duy bậc cao đòi hỏi thời gian tương
đối dài, sự chuẩn bị kiên trì và công phu.


Phát triển ngôn ngữ góp phần hình thành và phát
triển tư duy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>III. Các loại điếc</b>



<b>3. Đặc điểm tâm lý của học sinh khiếm </b>
<b>thính </b>


<b>e. Đặc điểm ngôn ngữ và giao tiếp của trẻ khiếm </b>


<b>thính</b>


Tật điếc ảnh hưởng đầu tiên tới khả năng giao tiếp
bằng ngơn ngữ nói của trẻ. Tuy nhiên, mức độ phát
triển ngơn ngữ nói của trẻ bị ảnh hưởng phụ thuộc vào
những yếu tố sau:


Mức độ điếc: Thơng thường, điếc càng nặng thì càng
ảnh hưởng tới sự phát triển ngơn ngữ nói của trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>III. Các loại điếc</b>



<b>3. Đặc điểm tâm lý của học sinh khiếm </b>
<b>thính </b>


<b>e. Đặc điểm ngôn ngữ và giao tiếp của trẻ khiếm </b>
<b>thính</b>


Việc can thiệp sớm hay muộn: nếu trẻ được phát
hiện và can thiệp sớm trước 6 tháng tuổi thì ngơn ngữ
của trẻ có thẻ phát triển tương được với trẻ bình thường
bất luận trẻ điếc ở mức độ nào. Nếu can thiệp muộn,
ngôn ngữ của trẻ sẽ bị ảnh hưởng, điếc càng nặng thì
càng khó phục hồi chức năng nghe nói và lời nói của trẻ
có thể có những đặc điểm sau:


<i>Giọng: phần lớn trẻ khiếm thính phát âm với giọng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>III. Các loại điếc</b>




<b>3. Đặc điểm tâm lý của học sinh khiếm </b>
<b>thính </b>


<b>e. Đặc điểm ngơn ngữ và giao tiếp của trẻ khiếm </b>
<b>thính</b>


<i> Phát âm: lỗi về phát âm của trẻ khiếm thính thường </i>


mắc trong giai đoạn hình thành ngơn ngữ (2-3 tuổi).
Ngồi ra trẻ cịn phát âm không đúng, không phân biệt
những âm gần nhau (nghe gần giống nhau) như t/đ,
b/m. Nhìn chung phần lớn trẻ phát âm sai phụ âm.


<i>Thanh điệu: hầu hết trẻ khiếm thính nói khó đúng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>III. Các loại điếc</b>



<b>3. Đặc điểm tâm lý của học sinh khiếm </b>
<b>thính </b>


<b>e. Đặc điểm ngơn ngữ và giao tiếp của trẻ khiếm </b>
<b>thính</b>


<i>Ngữ pháp: Trẻ khiếm thính thường nói khơng theo </i>


ngữ pháp tiếng Việt mà thường nói theo tư duy của
mình, theo ý hiểu của mình. Điều này tạo cho người
nghe khó đốn được nội dung của câu nói (ví dụ: “ăn
cơm-tôi”- tôi ăn cơm).



<i> Ngữ điệu: Trẻ khiếm thính hay nói rời rạc, ngắt từng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>III. Các loại điếc</b>



<b>3. Đặc điểm tâm lý của học sinh khiếm </b>
<b>thính </b>


<b>e. Đặc điểm ngôn ngữ và giao tiếp của trẻ khiếm </b>
<b>thính</b>


<i>Từ vựng: Vốn từ ngữ ở trẻ khiếm thính rất nghèo </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>III. Các loại điếc</b>



<b>3. Đặc điểm tâm lý của học sinh khiếm </b>
<b>thính </b>


<b>e. Đặc điểm ngơn ngữ và giao tiếp của trẻ khiếm </b>
<b>thính</b>


<b> Kết luận sư phạm: Tạo mơi trường cho trẻ khiếm </b>


thính phát triển ngơn ngữ và khả năng giao tiếp.


Sử dụng các phương tiện giao tiếp phù hợp với khả
năng của trẻ, không nên quá cố gắng dạy trẻ kĩ năng
phát âm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>NỘI DUNG 2</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>I. Phát triển và kiểm tra sức khỏe</b>



<b>1. Phát hiện trẻ khiếm thính</b>


<i>Những biểu hiện bên ngồi:</i>


- Mất vành tai


- Tắc ống tai do viêm hoặc ráy tai
- Chảy mủ tai


- Những cấu trúc tai bất thường khác


<i>Những biểu hiện khi tiếp nhận âm thanh</i>


- Khơng có những phản ứng (giật mình) với những
tiếng động mạnh bất thình lình


- Khơng có phả ứng khó chịu với những tiếng ồn lớn,
tiếng nói quá to, tiếng nhạc ầm ĩ…- Khi nghe hay để


tay lên tai hưỡng về phía âm thanh hoặc nghiêng đầu về
phía âm thanh phát ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>I. Phát triển và kiểm tra sức khỏe</b>



<b>1. Phát hiện trẻ khiếm thính</b>


<i>Những biểu hiện khi biểu đạt thơng tin:</i>



- Hay dùng cử chỉ, điệu bộ, nét mặt khi giao tiếp
- Hay bắt chước làm theo.


- Hay đáp ứng không đúng những câu hỏi bằng lời
- Thường xuyên yêu cầu nhắc lại.


- Khơng hay nói (ngại nói chuyện)


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>I. Phát triển và kiểm tra sức khỏe</b>



<b>2. Hiểu về kết quả đo sức nghe</b>


Đo điếc, đặc biệt là đối với trẻ nhỏ không thể chỉ thực
hiện một lần. Thơng thường có thể phải thực hiện đo vài
lần để xác định chính xác mức độ điếc.


Mức độ điếc có thể chia làm 4 nhóm sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>I. Phát triển và kiểm tra sức khỏe</b>



<b>2. Hiểu về kết quả đo sức nghe</b>


Thính lược đồ:


<b>Ngưỡng nghe</b>
<b>Bình thường</b>


<b>Điếc nhẹ</b>


<b>Điếc vừa</b>



<b>Điếc nặng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>I. Phát triển và kiểm tra sức khỏe</b>



<b>2. Hiểu về kết quả đo sức nghe</b>


Thính lực đồ này cho ta biết:


- Với mức điếc nhẹ tới điếc vừa, khó có thể hiểu được
phần lớn lời nói ngay cả trong khi điều kiện nghe tốt
(không có tiếng ồn).


- Với mức điếc trung bình đến điếc nặng, lời nói phải
rất to thì mới có thể hiểu được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>II. </b>

<b> Máy trợ thính</b>



<b>1. Tìm hiểu về máy trợ thính</b>


Có ba loại máy thông dụng nhất hiện nay ở Việt
Nam là: Máy trợ thính sau tai


Máy trợ thính trong tai
Máy trợ thính hộp.


Cả ba loại máy này có các thành phần chính như sau:
- Một micrô - thu nhận âm thanh.


- Một bộ mạch xử lí - làm cho âm thanh lớn lên và


thay đổi âm sắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>II. </b>

<b> Máy trợ thính</b>



<b>1. Tìm hiểu về máy trợ thính</b>


a. Máy trợ thính sau tai


Máy trợ thính đeo sau tai phù
hợp với các loại điếc. Âm thanh
sẽ đi qua ống nhựa trong tới núm
tai- núm tai phải được làm riêng
để khít với tai trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>II. </b>

<b> Máy trợ thính</b>



<b>1. Tìm hiểu về máy trợ thính</b>


b. Máy trợ thính trong tai.


Loại máy này đặt bên trong
tai. Thơng thường máy trợ thính
này phù hợp với điếc nhẹ và điếc
vừa, đôi khi với điếc nặng. Loại
máy này phải đặt để làm vừa khít
với tai của người đeo máy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>II. </b>

<b> Máy trợ thính</b>



<b>1. Tìm hiểu về máy trợ thính</b>



c. Máy trợ thính hộp


1. Nút điều chỉnh âm
lượng


2. Micrơ


3. Nút tắt mở
4. Kẹp gài


5. Dây


6. Loa tai
7. Núm tai


8. Nơi tiếp nhận âm
thanh từ dụng cụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>II. </b>

<b> Máy trợ thính</b>



<b>1. Tìm hiểu về máy trợ thính</b>


c. Máy trợ thính hộp


Là loại máy trợ thính được thiết kế để đeo trên ngực
trẻ, đặt trong một cái túi có dây đeo vào cổ.


Máy trợ thính hộp có thể được sử dụng cho những
trẻ cịn rất nhỏ, thời gian nằm trong ngày rất nhiều.


Thân máy có thể cài vào nơi hay ghế ở gần chỗ trẻ để
mọi người có thể “nói chuyện” với trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>II. </b>

<b> Máy trợ thính</b>



<b>2. Bảo quản máy trợ thính.</b>


- Hãy để máy trợ thính cách xa những thiết bị điện tử
như tủ lạnh và tivi.


- Không để máy trợ thính q nóng hay q lạnh.


- Giữ máy trợ thính khơ ráo - mồ hơi hay nước sẽ làm
hỏng máy. Mỗi ngày, hãy lau máy nếu có mồ hơi hay
máy bị ẩm. Tháo máy trợ thính trước khi đi tắm, bơi
hay khi trời mưa. Ban đêm, cho máy trợ thính vào trong
hộp có chứa những hạt hút ẩm. Khơng xịt nước hoa hay
những dung dịch khác vào máy trợ thính.


- Lau máy: Hãy dùng miếng vải khô, mềm để lau máy
trợ thính. Khơng dùng bất cứ nước lau rửa nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>II. </b>

<b> Máy trợ thính</b>



<b>2. Bảo quản máy trợ thính.</b>


- Pin:


+ Cần phải thay pin thường xuyên



+ Hãy cất pin ở những nơi mát và khô ráo. Nếu cất pin
ở tủ lạnh thì trước khi dùng phải làm cho pin ấm lên


bằng nhiệt độ trong phòng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>III. </b>

<b> Ốc tai điện tử</b>



<b>1. Cấu tạo</b>


Ốc tai điện tử gồm 3 phần chính:


Bộ phận tiếp nhận và chuỗi các điện cực: Bộ phận
tiếp nhận được đắt dưới lớp da phía sau tai. Chuỗi các
điện cực được cấy vào trong ốc tai.


Bộ phận dẫn truyền và Micro: Micro móc lên vành
tai và bộ phận dẫn truyền được đặt trên phần tiếp nhận.
Bộ phận dẫn truyền được áp vào da do có nam châm
của bộ phận tiếp nhận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>III. </b>

<b> Ốc tai điện tử</b>



<b>2. Cách hoạt động.</b>


- Vị trí các điện cực cấy trong ốc tai sẽ quyết định
tần số và cao độ của âm thanh. Lượng điện sẽ quyết
định độ lớn của âm thanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>IV. </b>

<b> Hệ thống FM</b>




Thiết bị trợ thính (máy trợ thính, cấy điện cực ốc
tai...) là bước đầu tiên để trẻ khiếm thính nghe được tốt
hơn. Trong môi trường ồn như lớp học, nơi đông người
việc nghe của trẻ khiếm thính có thể được cải thiện
bằng thiết bị bổ sung, đó là hệ thống FM.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>IV. </b>

<b> Hệ thống FM</b>



A = Độ lớn giọng nói của giáo viên.
B = Độ lớn của âm nền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>IV. </b>

<b> Hệ thống FM</b>



A = Giọng nói của giáo viên qua hệ thống FM.
B = Âm nền.


C = Tỉ lệ tín hiệu và âm nền


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>NỘI DUNG 3</b>



<b>MỘT SỐ KỸ NĂNG DẠY </b>


<b>HỌC HÒA NHẬP TRẺ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>I. Các phương tiện giao tiếp của trẻ </b>


<b>khiếm thính, lựa chọn cách tiếp </b>


<b>cận giao tiếp trong giáo dục trẻ </b>


<b>khiếm thính</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Cã lêi
Kí hiệu


Kh«ng lêi
<b>PHƯƠNG TIỆN </b>
<b>GIAO TIẾP</b>
Nãi
(KHNN)
Ra KH
theo trËt
tù cđa lêi


nãi


(NNKH)
Ra KH víi


trËt tù của
KH


c Vit CCNT


<b>Cử chỉ</b>
<b>tự</b>
<b>nhiên</b>
<b>Tranh</b>
<b>ảnh</b>
<b>Kịch</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>I. Cỏc phng tin giao tiếp của trẻ </b>


<b>khiếm thính, lựa chọn cách tiếp </b>


<b>cận giao tiếp trong giáo dục trẻ </b>


<b>khiếm thính</b>




<b>2. Dạy trẻ khiếm thính theo phương pháp nghe nói – ký </b>
<b>hiệu hay giao tiếp tổng hợp?</b>


Mỗi phương pháp đều có những ưu điểm và hạn chế nhất
định, lựa chọn phương pháp nào suy đến cùng là lựa chọn
một ngơn ngữ cho trẻ khiếm thính học và sử dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>II. Phát triển ngôn ngữ lời nói cho trẻ khiếm thính</b>



<b>1. Tìm hiểu cách nói chuyện với trẻ khiếm thính</b>


<i> Nói chuyện với trẻ vào lúc nào?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>II. Phát triển ngôn ngữ lời nói cho trẻ khiếm thính</b>



<b>1. Tìm hiểu cách nói chuyện với trẻ khiếm thính</b>


<i> Nói chuyện như thế nào để trẻ có thể tiếp thu được?</i>


Nói chuyện với trẻ một cách bình thường như nói
với trẻ bình thường.


Nói chuyện với trẻ nên đối diện và ở khoảng cách
gần trẻ để giúp trẻ nghe rõ lời nói và đọc được hình
miệng.


Trẻ cần đeo máy trợ thính


Tốt nhất nên nói chuyện trong mơi trường n tĩnh.


Khi cần, nên kết hợp tiếng nói, cử chỉ điệu bộ để
làm cho trẻ hiểu mình và ngược lại cần hiểu trẻ qua
cách diễn đạt của trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>II. Phát triển ngôn ngữ lời nói cho trẻ khiếm thính</b>



<b>2. Dạy trẻ khiếm thính phát âm tiếng Việt </b>


<i>Những điều cần lưu ý khi dạy trẻ phát âm</i>


Dạy trẻ phát âm qua họ vần, Tiếng Việt và các phân
môn khác.


Dạy cá nhân ở lớp và ở nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>II. Phát triển ngôn ngữ lời nói cho trẻ khiếm thính</b>



<b>2. Dạy trẻ khiếm thính phát âm tiếng Việt </b>


<i> Dạy trẻ những gì?</i>
<i>- Luyện thở: </i>


Luyện cho trẻ biết ngắt hơi khi nói câu dài, biết
ngừng nghỉ đúng chỗ, biết tách một câu dài thành
những cụm từ.


<i>- Luyện giọng:</i>


Nội dung của luyện giọng là hình thành ở trẻ khả
năng tự điều chỉnh giọng nói của mình khi phát âm:


bình thường về độ cao, bình thường về cường độ.


<i>- Luyện phát âm âm và vần:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>II. Phát triển ngôn ngữ lời nói cho trẻ khiếm thính</b>



<b>2. Dạy trẻ khiếm thính phát âm tiếng Việt </b>


<i> Dạy trẻ những gì?</i>


<i>- Luyện phát âm âm và vần:</i>


Về các nguyên âm.


Với 4 nguyên âm ngắn: e, ă, â, o, có thể khó nhận
biết và do đó phát âm sai.


Về hệ thống các phụ âm: Đặc biệt những phụ âm xát
gốc lưỡi trẻ thường phát âm sai nhiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>II. Phát triển ngơn ngữ lời nói cho trẻ khiếm thính</b>



<b>2. Dạy trẻ khiếm thính phát âm tiếng Việt </b>


<i> Dạy trẻ những gì?</i>


<i>- Luyện phát âm từ ngữ:</i>


Nội dung này nhằm luyện cho trẻ điếc phát âm liền
hơi, đúng âm, đúng vần, đúng thanh điệu của từ, phát


âm không mất âm đầu, không thêm âm phụ vào âm
đầu.


<i>- Luyện nói đúng cụm từ và câu:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>II. Phát triển ngơn ngữ lời nói cho trẻ khiếm thính</b>



<b>3. Luyện nghe cho trẻ khiếm thính</b>


*Luyện theo 4 mức độ của kỹ năng nghe: Phát hiện,
phân biệt, nhận diện và hiểu.


<i>Phát hiện: trẻ chỉ cần phát hiện có âm thanh hay </i>


khơng có âm thanh.


<i>Phân biệt: trẻ phân biệt sự giống nhau và khác nhau </i>


của các âm nghe được.


<i>Nhận diện âm thanh: trẻ phân biệt âm thanh nghe </i>


được là âm thanh gì (có tình huống).


<i>Hiểu lời nói: trẻ phải thể hiện là mình hiểu lời nói </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>II. Phát triển ngơn ngữ lời nói cho trẻ khiếm thính</b>



<b>3. Luyện nghe cho trẻ khiếm thính</b>



<i>*Một số điểm cần lưu ý:</i>


- Lưu ý tới những âm thanh xung quanh.


- Luôn luôn bắt đầu với những âm dễ nhất đối với mỗi
trẻ.


- Giáo viên động viên trẻ sau mỗi lần luyện nghe.


- Trẻ cần được đeo máy suốt cả ngày vì trẻ cần có
những cơ hội luyện lại những bài mà bạn đã dạy tại
trường và có những cơ hội nghe được những âm thanh
và ngơn ngữ ngồi giờ học nữa.


- Nên tổ chức luyện nghe dưới dạng các trò chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>II. Phát triển ngơn ngữ lời nói cho trẻ khiếm thính</b>



<b>4. Tìm hiêu kĩ năng luyện đọc hình miệng cho trẻ </b>
<b>khiếm thính</b>


<i>a. Khái niệm đọc hình miệng</i>


<i>Đọc hình miệng là cách tiếp thu (hiểu) tiếng nói </i>


thơng qua những chuyển động của cơ quan phát âm
(chủ yếu là mơi và miệng).


<i>Đọc hình miệng khơng phải đọc hình mơi của từng </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>II. Phát triển ngơn ngữ lời nói cho trẻ khiếm thính</b>



<b>4. Tìm hiêu kĩ năng luyện đọc hình miệng cho trẻ </b>
<b>khiếm thính</b>


<i>b. Đặc điểm hình miệng âm tiết Tiếng Việt</i>


Nguyên âm là đơn vị đọc hình miệng dễ thấy vì nó
có thể kéo dài khi phát âm cũng như khi nói.


Đặc điểm đơn âm tiết của tiếng Việt gây khơng ít
khó khăn khi đọc hình miệng, vì có nhiều trường hợp
trùng lặp hình miệng (các thành phần âm vị có cùng vị
trí cấu âm) nên khó đốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>II. Phát triển ngơn ngữ lời nói cho trẻ khiếm thính</b>



<b>4. Tìm hiêu kĩ năng luyện đọc hình miệng cho trẻ </b>
<b>khiếm thính</b>


<i>b. Đặc điểm hình miệng âm tiết Tiếng Việt</i>


Ta có thể chia các âm trong tiếng Việt theo mức độ
dễ nhìn thấy qua hình miệng như sau:


Dễ nhìn thấy Khó nhìn thấy Khơng nhìn <sub>thấy</sub>


1 2 3 4 5 6 7 8 9


a, ă,



</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>II. Phát triển ngôn ngữ lời nói cho trẻ khiếm thính</b>



<b>4. Tìm hiêu kĩ năng luyện đọc hình miệng cho trẻ </b>
<b>khiếm thính</b>


<i>c. Một số điểm cần chú ý:</i>


- Ln ln nói trước mặt học sinh.


- Lời nói, lời giảng của giáo viên cần rõ ràng rành
mạch.


- Luyện cho trẻ đọc hình miệng cả câu hay một cụm từ
có nghĩa


- Phương pháp nhận biết qua hình miệng chủ yếu là
biết cách xác định điểm mốc và nhận biết điểm mốc
của từng cụm từ, từng câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>II. Phát triển ngơn ngữ lời nói cho trẻ khiếm thính</b>



<b>4. Tìm hiêu kĩ năng luyện đọc hình miệng cho trẻ </b>
<b>khiếm thính</b>


<i>c. Giúp trẻ đọc hình miệng</i>


- Để hiểu được những lời nói của người khác, trẻ khiếm
thính rất cần sự hỗ trợ thơng qua đọc hình miệng.



- Giáo viên cần thu hút trẻ khiếm thính nhìn về phía
mình trước khi nói và ra hiệu cho trẻ biết ai đang nói
khi lớp thảo luận để trẻ có thể nhìn đúng hướng và đọc
hình miệng thuận lợi hơn.


<i>- Ánh sáng trong lớp học cũng là yếu tố quan trọng hỗ </i>


trợ cho việc đọc hình miệng của trẻ khiếm thính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>III. Phát triển khả năng sử dụng chữ cái ngón tay </b>


<b>và ngơn ngữ ký hiệu cho trẻ khiếm thính</b>



<b>1. Làm quen với chữ cái ngón tay</b>


<i><b>a. Khái niệm chữ cái ngón tay</b></i>


Chữ cái ngón tay là hệ thống chữ cái được biểu thị
bằng các ngón tay. Mỗi chữ cái được biểu thị bằng một
động tác nhất định của các ngón tay (hình dạng gần
giống như chữ viết). Chữ cái ngón tay là dạng chữ viết
trên khơng, tương tự như cách viết tiếng Việt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>III. Phát triển khả năng sử dụng chữ cái ngón tay </b>


<b>và ngơn ngữ ký hiệu cho trẻ khiếm thính</b>



<b>1. Làm quen với chữ cái ngón tay</b>


<i>b. Quy tắc đánh chữ cái ngón tay</i>


- Chỉ dùng một tay (tay phải hoặc tay trái)


- Tầm tay để ngang miệng


- Lòng bàn tay hướng về phía trước


- Chỉ chuyển động các ngón tay, cổ tay, khơng chuyển
động cả cánh tay


- Vị trí của các ngón tay phải đúng và chính xác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81></div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>III. Phát triển khả năng sử dụng chữ cái ngón tay </b>


<b>và ngơn ngữ ký hiệu cho trẻ khiếm thính</b>



<i><b>2. Tìm hiểu về ngơn ngữ ký hiệu</b></i>


<i>a. Khái niệm ngơn ngữ ký hiệu</i>


Ngơn ngữ kí hiệu (NNKH) là qui ước về một ý nghĩa
của sự vật, sự việc…thông qua bàn tay. Sử dụng thị
giác để hiểu nội dung giao tiếp. Nó là hình thức giao
tiếp thuận lợi và hiệu quả nhất đối với người khiếm
thính khơng có ngơn ngữ nói.


<i>b. Đặc tính cơ bản một kí hiệu</i>


Vị trí làm kí hiệu
Hình dạng bàn tay
Sự chuyển động


Chiều hướng của tay



</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>III. Phát triển khả năng sử dụng chữ cái ngón tay </b>


<b>và ngơn ngữ ký hiệu cho trẻ khiếm thính</b>



<i><b>2. Tìm hiểu về ngơn ngữ ký hiệu</b></i>


<i>c. Các loại kí hiệu</i>


<b>Các loại kí hiệu</b> <b>Kí hiệu  Nghĩa </b>
<b>Kí hiệu tượng hình</b>


<b>Kí hiệu tượng hình gián tiếp</b>


<b>Kí hiệu tự ý </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>III. Phát triển khả năng sử dụng chữ cái ngón tay </b>


<b>và ngơn ngữ ký hiệu cho trẻ khiếm thính</b>



<i><b>2. Tìm hiểu về ngơn ngữ ký hiệu</b></i>


<i> d. Cách làm kí hiệu</i>


Tốc độ làm kí hiệu vừa phải.


Chú ý đến 5 đặc trưng cơ bản của kí hiệu. Ln kết
hợp cùng các cử chỉ, điệu bộ, sự thể hiện trên khn mặt và
hình miệng.


<i> e. Một số đặc trưng ngữ pháp của NNKH</i>
<i> *Cấu trúc câu</i>



- Cấu trúc câu trong ngơn ngữ nói: Chủ ngữ + động từ + bổ
ngữ


- <sub>Trong ngơn ngữ kí hiệu: Chủ ngữ + bổ ngữ + động từ </sub>


<i> *Cấu trúc cụm từ</i>


- Trong ngơn ngữ nói: Số từ + danh từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>III. Phát triển khả năng sử dụng chữ cái ngón tay </b>


<b>và ngơn ngữ ký hiệu cho trẻ khiếm thính</b>



<b>3. Học và thực hành sử dụng một số kí hiệu</b>


<b>10 Số mười</b> <b>11 mười một</b>
<b>0 không</b> <b>1 Số một</b> <b><sub>2 số hai</sub></b> <b>3 Số ba</b>


<b>7 Số bảy</b>
<b>6 Số sáu</b>


<b>9 Số chín</b>
<b>8 Số tám</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>III. Phát triển khả năng sử dụng chữ cái ngón tay </b>


<b>và ngơn ngữ ký hiệu cho trẻ khiếm thính</b>



<b>3. Học và thực hành sử dụng một số kí hiệu</b>


Chào bạn, bạn tên là gì?



<b>12 mười hai</b> <b>23 hai mươi ba</b> <b>33 ba mươi ba</b> <b><sub>40 Bốn mươi</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>III. Phát triển khả năng sử dụng chữ cái ngón tay </b>


<b>và ngơn ngữ ký hiệu cho trẻ khiếm thính</b>



<b>3. Học và thực hành sử dụng một số kí hiệu</b>


Tơi 23 tuổi
Tên tơi là Hà


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>III. Phát triển khả năng sử dụng chữ cái ngón tay </b>


<b>và ngơn ngữ ký hiệu cho trẻ khiếm thính</b>



<b>4. Dạy kí hiệu cho trẻ khiếm thính</b>


<i>a. Giúp trẻ hiểu các kí hiệu mới</i>


- Làm kí hiệu ở gần đối tượng hoặc chỉ vào đồ vật được
làm kí hiệu sẽ giúp trẻ tạo mối liên hệ giữa sự vật với kí
hiệu.


- <sub>Làm kí hiệu tên đồ vật hoặc ai đó một vài lần. </sub>


- <sub>Hãy quan sát phản ứng của trẻ và khen ngợi trẻ nếu </sub>
những phản ứng đó cho thấy trẻ hiểu, dù theo cách
nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>III. Phát triển khả năng sử dụng chữ cái ngón tay </b>


<b>và ngơn ngữ ký hiệu cho trẻ khiếm thính</b>




<b>4. Dạy kí hiệu cho trẻ khiếm thính</b>


<i><b>b. Dạy trẻ học kí hiệu</b></i>


- <sub>Giáo viên muốn dạy trẻ có hiệu quả thì trước hết phải </sub>
hiểu trẻ thông qua kí hiệu tự phát của trẻ khiếm
thính.


- <sub>Dạy trẻ kí hiệu thơng qua giao tiếp với trẻ hằng ngày.</sub>
- Trong giảng dạy, nhiều từ ngữ, nhiều biểu tượng trẻ
không hiểu, giáo viên có thể giải thích cho trẻ bằng kí
hiệu ngôn ngữ.


- Dạy trẻ học các loại kí hiệu khác nhau: các kí hiệu
hành động; các kí hiệu cảm xúc; các kí hiệu mơ tả; các
kí hiệu qui ước.


- Sử dụng các tình huống, các trò chơi hoặc cố ý tạo ra
các lỗi sai và khuyến khích trẻ sửa lỗi để dạy trẻ học
các kí hiệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>IV. </b>

<b>Tổ chức thực hiện dạy học hồ </b>



<b>nhập trẻ khiếm thính</b>



<b>1.Sắp xếp vị trí trẻ khiếm thính trong lớp</b>


- Vị trí thích hợp của trẻ khiếm thính là ngồi gần giáo viên
(không xa quá 3m), ánh sáng chiếu đến trẻ từ hai bên, có thể
nhìn thấy và nghe giáo viên, các bạn trong lớp nói một cách


dễ dàng.


- Trẻ khiếm thính nên được ngồi xen kẽ với các trẻ nghe
bình thường.


- Ngồi ra, ở lớp học hồ nhập, đơi khi cịn có sự xuất hiện
của các thành viên khác như giáo viên hỗ trợ, cán bộ công
tác xã hội...


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>IV. </b>

<b>Tổ chức thực hiện dạy học hoà </b>



<b>nhập trẻ khiếm thính</b>



<b>2. Cung cấp các hỗ trợ thị giác cho trẻ khiếm thính</b>


- Bất kỳ những cử chỉ, điệu bộ hay hình ảnh minh hoạ trực
quan nào cũng đều hỗ trợ cho học sinh khiếm thính để giúp
trẻ hiểu điều giáo viên đang giảng. Điều này cũng có nghĩa
là giáo viên cần sử dụng tranh ảnh, sơ đồ, mơ hình và vật
thật nhiều hơn thơng thường để dạy học cho trẻ khiếm thính.
Việc chỉ vào các đồ dùng trực quan minh hoạ cho điều giáo
viên đang nói sẽ giúp trẻ khiếm thính hiểu được một cách dễ
dàng hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>IV. </b>

<b>Tổ chức thực hiện dạy học hoà </b>



<b>nhập trẻ khiếm thính</b>



<b>3. Điều chỉnh việc sử dụng phương pháp dạy học dùng </b>
<b>lời của giáo viên</b>



- Với trẻ khiếm thính, những câu ngắn gọn và đơn giản sẽ
<i>giúp dễ hiểu hơn vì vậy giáo viên nên đơn giản hố ngơn </i>


<i>ngữ nói và nhấn mạnh vào ý trọng tâm của câu nói, nói rõ </i>


ràng, truyền cảm.


- Khi đưa ra lời chỉ dẫn, giáo viên có thể nói chung với cả
lớp và nhắc lại điểm then chốt của lời chỉ dẫn cho trẻ khiếm
thính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>IV. </b>

<b>Tổ chức thực hiện dạy học hoà </b>



<b>nhập trẻ khiếm thính</b>



<b>4. Tạo mơi trường nghe thích hợp cho trẻ khiếm thính</b>


- Sử dụng phịng học ở khu yên tĩnh nhất của trường và


<i>giảm bớt tiếng ồn trong lớp bằng cách trải thảm, khăn trải </i>


bàn khi trẻ chơi, sử dụng đệm cao su cho chân bàn, chân
ghế..., việc này có thể giảm đáng kể tiếng ồn trong lớp.


- Giáo viên cũng nên chú ý đến các đồ vật phát ra âm thanh
<i>như ti vi, radio, quạt, đèn chiếu... Điều chỉnh âm thanh phát </i>
ra từ tivi, radio... nếu giáo viên muốn trẻ khiếm thính lắng
nghe lời hướng dẫn của giáo viên hoặc các bạn khác trong
lớp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>IV. </b>

<b>Tổ chức thực hiện dạy học hoà </b>



<b>nhập trẻ khiếm thính</b>



<b>5. Những vấn đề cần lưu ý</b>


<i><b>a. Xây dựng mục tiêu dạy học</b></i>


- Khả năng của học sinh; Nhu cầu cần được đáp ứng; Mục
tiêu cấp học, năm học: nội dung bài học, môn học, mục
tiêu... Điều kiện thực hiện.


<i><b>b. Lựa chọn nội dung, phương pháp, phương tiện, thiết bị </b></i>
<i><b>dạy học</b></i>


- Lựa chọn nội dung phù hợp khả năng trẻ khiếm thính


- Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của trẻ khiếm
thính: Hợp tác nhóm, thực hành, thí nghiệm, sắm vai, trò
chơi...


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>IV. </b>

<b>Tổ chức thực hiện dạy học hồ </b>



<b>nhập trẻ khiếm thính</b>



<b>5. Những vấn đề cần lưu ý</b>


<i><b>c. Thiết kế bài dạy học</b></i>



<i>- Giới thiệu bài</i>


<i>- Giải quyết vấn đề</i>


* Tổ chức học hợp tác nhóm có học sinh khiếm thính


<i> Về các thành viên trong nhóm</i>


Phân cơng nhiệm vụ trong nhóm
Q trình trao đổi nhóm


Đánh giá kết quả


Những kỹ năng cần rèn luyện để học sinh khiếm
thính học hợp tác nhóm có hiệu quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>IV. </b>

<b>Tổ chức thực hiện dạy học hồ </b>



<b>nhập trẻ khiếm thính</b>



<b>5. Những vấn đề cần lưu ý</b>


<i><b>c. Thiết kế bài dạy học</b></i>


- <i><sub>Tiến hành bài dạy học có hiệu quả</sub></i>


<i>* Sử dụng phương tiện giao tiếp trong giảng dạy phù hợp </i>


khả năng trẻ khiếm thính



Kết hợp nói với hình vẽ, tranh ảnh; kết hợp nói với cử chỉ
điệu bộ; kết hợp nói với kí hiệu ngơn ngữ


* Điều khiển và điều chỉnh quá trình tổ chức hoạt động D-H
Thu nhận phản hồi của trẻ


Đặt câu hỏi


Hiểu suy nghĩ của trẻ


Tạo động cơ học tập cho trẻ


Khuyến khích việc tham gia học ở trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>V. Đánh giá kết quả học tập của học sinh khiếm </b>


<b>thính</b>



<i><b>- Đánh giá các kỹ năng xã hội: như trẻ bình thường</b></i>
<b>- Đánh giá kết quả học tập:</b>


<i>+ Môn Thể dục và Nghệ thuật: Đánh giá như mọi trẻ</i>


+ Môn Tự nhiên - Xã hội, môn Đạo đức: Đánh giá như mọi
trẻ, chỉ thay đổi phương pháp đánh giá (chủ yếu là biểu đạt
bằng ngôn ngữ cử chỉ).


+ Môn Tiếng Việt:


<i>Tập đọc: Chủ yếu kiểm tra khả năng đọc hiểu, chú ý đến nội </i>



dung chính, khơng q chú trọng đến từ đơn lẻ khơng nằm
trong ngữ cảnh.


<i>Chính tả: Đối với trẻ khơng nghe và nói đ ược cần kết hợp </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>V. Đánh giá kết quả học tập của học sinh khiếm </b>


<b>thính</b>



<b>- Đánh giá kết quả học tập:</b>


<i>Kể chuyện: Trẻ biểu đạt qua ngôn ngữ cử chỉ</i>


<i>Tập làm văn: Yêu cầu trẻ viết câu, đoạn văn ngắn.</i>


<i>Từ ngữ - ngữ pháp: Việc hiểu nghĩa của từ và vận dụng </i>


từ vào q trình nói, viết của TKT rất hạn chế. GV chỉ
đánh giá việc hiểu nghĩa đen, nghĩa trực tiếp của từ là
chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>Câu 1:</b>



Nêu đặc điểm tâm lí của học sinh khiếm


thính. Từ đó rút ra kết luận sư phạm khi dạy trẻ


khiếm thính?



<b>Câu 2: </b>



Để luyện nghe cho trẻ khiếm thính, giáo viên


cần lưu ý những gì?




</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>BÀI HỌC KẾT THÚC</b>



</div>

<!--links-->

×