Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán sở GD&ĐT Bình Thuận năm 2015 - 2016 - Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.47 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT</b>
<b>BÌNH THUẬN</b> <b> Năm học: 2015 – 2016</b>


<b> Mơn thi: TỐN</b>


<b>ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài:120 phút</b>
<i> (Đề thi có 01 trang) </i>(<i>Không kể thời gian phát đề</i>)


<b>ĐỀ</b>


<b>Bài 1:</b> (2 điểm) Giải phương trình và hệ phương trình sau:
  




 


x y 8


x y 2 <sub>a) x</sub>2<sub> + x - 6 = 0 </sub> <sub>b) </sub>


<b>Bài 2: </b>(2 điểm) Rút gọn biểu thức:


  


A 27 2 12 75<b><sub>a) </sub></b>


 


 



1 1
B


3 7 3 7<sub>b) </sub>


<b>Bài 3:</b> (2 điểm)


a) Vẽ đồ thị ( P) của hàm số y = x2


b) Chứng minh rằng đường thẳng (d): y = kx + 1 luôn cắt đồ thị (P) tại hai điểm phân
biệt với mọi k .


<b>Bài 4:</b> (4 điểm)


Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R, D là một điểm tùy ý trên
nửa đường tròn ( D khác A và D khác B) . Các tiếp tuyến với nửa đường tròn (O) tại
A và D cắt nhau tại C, BC cắt nửa đường tròn (O) tại điểm thứ hai là E. Kẻ DF
vng góc với AB tại F.


a) Chứng minh: Tứ giác OACD nội tiếp.
b) Chứng minh: CD2<sub> = CE.CB</sub>


c) Chứng minh: Đường thẳng BC đi qua trung điểm của DF.


d) Giả sử OC = 2R, tính diện tích phần tam giác ACD nằm ngoài nửa
đường tròn (O) theo R.


<b>- HẾT </b>
<i>---Giám thị khơng giải thích gì thêm</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN</b>


<b>Bài</b> <b>Đáp án</b>


<b>1</b>




a




x2<sub> + x - 6 = 0 </sub>


= 12 – 4.(-6) = 25


5


 


1


2


1 5


2;


2



1 5




3


2



<i>x</i>


<i>x</i>



 





 










b       


 


  


    


  


x y 8 2x 10 x 5



x y 2 x y 8 y 3<sub> </sub>


<b>2</b>


a




  


A 27 2 12 753 3 4 3 5 3  3<sub>==-6</sub>


b


 


 


1 1
B


3 7 3 7 <sub>2</sub> 2


6 6


3
9 7
3 <sub></sub> 7    <sub>=</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a



Lập đúng bảng giá trị và hình vẽ ( 1đ) y = x2


b


PT hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:


2

<sub>1</sub>



<i>x</i>

<i>kx</i>



2

<sub>1 0</sub>



<i>x</i>

<i>kx</i>



(1)


 = k2 + 4


Vì k2 0 với mọi giá trị k


Nên k2 <sub>+ 4 > 0 với mọi giá trị k</sub>
=> > 0 với mọi giá trị k


Vậy đường thẳng (d) : y = kx + 1 luôn cắt đồ thị (P) tại hai điểm phân biệt với
mọi k .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a



Xét tứ giác
OACD có:


0


90



<i>CAO</i>


(CA là tiếp tuyến
)


<sub>90</sub>

0


<i>CDO</i>

<sub> </sub>


(CD là tiếp tuyến
)


<sub>180</sub>

0


<i>CAO CDO</i>





Tứ giác OACD nội tiếp


b


<i>CDE</i>




<i>CBD</i>

+ Xét và có:




DCE



1



2



<i>CDE CBD</i>

<sub></sub>

<i>sdcungDE</i>

<sub></sub>



<sub> chung và </sub>

<i>CDE</i>

<i>CBD</i>

<sub> (g.g)</sub>


<i>CD</i>

<i>CE</i>



<i>CB</i>

<i>CD</i>



<sub>2</sub>


.



<i>CD</i>

<i>CE CB</i>



<sub> </sub>


c


Tia BD cắt Ax tại A’ . Gọi I là giao điểm của BC và DF



 0


ADB 90 <sub>Ta có (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) </sub>


 ' 0


ADA 90


  <sub>, suy ra ∆ADA’ vng tại D. </sub>


Lại có CD = CA ( t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau)
nên suy ra được CD = C A’, do đó CA = A’C (1).
Mặt khác ta có DF // AA’ (cùng vng góc với AB)


ID IF BI
CA' CA BC


 


 <sub></sub> <sub></sub>


 <sub>nên theo định lí Ta-lét thì (2).</sub>


Từ (1) và (2) suy ra ID = IF


Vậy BC đi qua trung điểm của DF.
d





COD

0 21


<i>OD</i>


<i>C</i> 

COD

<sub> Tính cos==> = 600 </sub>




AOD

<sub>=> = 1200</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2 2


. .120
360 3


<i>quat</i>


<i>R</i> <i>R</i>


<i>S</i>  


(đvdt)


3<sub>Tính CD = R</sub>


2


3
2 <i>R</i>



1 1


. . . 3.


2 2


<i>OCD</i>


<i>S</i>  <i>CD DO</i> <i>R</i> <i>R</i>


= (đvdt)


2


3<i>R</i> <i>SOACD</i> 2.<i>S</i><i>OCD</i>= (đvdt)


Diện tích phần tam giác ACD nằm ngoài nửa đường tròn (O)


2


3


3 <i>R</i>


 





 


 


2


3
<i>R</i>


2


</div>

<!--links-->

×