Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.68 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Đề thi giữa học kì 2 lớp 3 môn Tiếng Việt năm 2020-2021 - Đề 2</b>
<b>Đề bài</b>
<b>A. PHẦN I: KIỂM TRA ĐỌC (10 ĐIỂM)</b>
<b>I/ Đọc thành tiếng (4 điểm)</b>
GV cho HS bốc thăm đọc một trong các đoạn của bài văn sau và trả lời câu hỏi về nội
dung của bài đọc.
1. Hai Bà Trưng (Trang 4 – TV3/T2)
2. Chú ở bên Bác Hồ (Trang 16 – TV3/T2)
3. Ông tổ nghề thêu (Trang 22 – TV3/T2)
4. Nhà bác học và bà cụ (Trang 31 – TV3/T2)
5. Nhà ảo thuật (Trang 40 – TV3/T2)
6. Mặt trời mọc ở đằng… tây! (Trang 52 – TV3/T2)
7. Hội vật (Trang 58 – TV3/T2)
8. Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử (Trang 65 – TV3/T2)
<b>II/ Đọc hiểu (6 điểm)</b>
<b>Đọc bài văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:</b>
<b>Cây gạo</b>
nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể tưởng được. Ngày hội
mùa xuân đấy!
Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ồn ã, lại trở
về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư. Cây đứng im, cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những
con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ.
Theo Vũ Tú Nam
<b>1. Mục đích chính của bài văn trên là tả sự vật nào? (0.5 điểm)</b>
<b>A. Tả cây gạo.</b>
<b>B. Tả chim.</b>
<b>C. Tả cây gạo và chim.</b>
<b>2. Bài văn tả cây gạo vào thời gian nào? (0.5 điểm)</b>
<b>A. Mùa hè.</b>
<b>B. Mùa xuân.</b>
<b>C. Vào hai mùa kế tiếp nhau.</b>
<b>3. Câu: “Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi.” thuộc mẫu câu nào?</b>
<b>(0.5 điểm)</b>
<b>A. Ai làm gì?</b>
<b>B. Ai thế nào?</b>
<b>C. Ai là gì?</b>
<b>4. Bài văn trên có mấy hình ảnh so sánh? (0.5 điểm)</b>
<b>A. 1 hình ảnh.</b>
<b>C. 3 hình ảnh.</b>
<b>5. Trong câu “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.” tác giả nhân hóa cây</b>
<b>gạo bằng cách nào? (1 điểm)</b>
<b>A. Dùng một từ chỉ hoạt động của người để nói về cây gạo.</b>
<b>B. Gọi cây gạo bằng một từ vốn dùng để gọi người.</b>
<b>C. Nói với cây gạo như nói với con người.</b>
<b>6. Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong câu sau: (0.5 điểm)</b>
<b>Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.</b>
<b>7. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống: (1.5 điểm)</b>
tuần tra, canh gác, xây dựng, bảo vệ, gìn giữ, non sơng
a. Thành phố ngổn ngang gạch vữa vì đang được...
b. Các chú bộ đội ngày đêm giữ vững tay súng để... biên cương.
c... Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng chính là nhờ một phần lớn ở công học
tập của các em.
<b>8. Đặt dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn dưới đây rồi chép lại</b>
<b>vào dòng bên dưới. (1 điểm)</b>
Với người Hà Nội Hồ Gươm là một mảnh tâm hồn của mình những ngày mùa thu nước
Hồ gươm đầy ắp những ngày hè gió lộng tưởng như gió lặn trong lịng hồ chiều đến gió
mưới cất cánh bay lên.
<b>B. KIỂM TRA VIẾT (10 ĐIỂM)</b>
<b>I/ Chính tả (4 điểm)</b>
Sau khi về trời, Chử Đồng Tử còn nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc.
Nhân dân ghi nhớ công ơn Chử Đồng Tử, lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng.
Cũng từ đó hằng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông Hồng lại nô
nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.
<b>II/ Tập làm văn (6 điểm)</b>
<b>Viết một đoạn văn nói về một ngày hội mà em biết theo gợi ý sau:</b>
<b>a) Đó là hội gì?</b>
<b>b) Hội được tổ chức khi nào? Ở đâu?</b>
<b>c) Mọi người đi xem hội như thế nào?</b>
<b>d) Hội được bắt đầu bằng hoạt động gì?</b>
<b>e) Hội có những trị vui gì (chơi cờ, đấu vật, kéo co, đua thuyền, ném còn, ca hát, nhảy</b>
múa,…)?
<b>g) Cảm tưởng của em về ngày hội đó như thế nào?</b>
<b>Lời giải chi tiết</b>
<b>A. KIỂM TRA ĐỌC (10 ĐIỂM)</b>
<b>1/Đọc thành tiếng: (4 điểm)</b>
- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng, tốc độ đạt yêu cầu: 1 điểm.
- Đọc đúng tiếng, từ (không đọc sai quá 5 tiếng): 1 điểm.
<b>II/ Đọc hiểu (6 điểm)</b>
<b>1. (0.5 điểm) A. Tả cây gạo.</b>
<b>2. (0.5 điểm) C. Vào hai mùa kế tiếp nhau.</b>
<b>3. (0.5 điểm) C. Ai là gì?</b>
<b>4. (0.5 điểm) C. 3 hình ảnh.</b>
<b>5. (1 điểm) A. Dùng một từ chỉ hoạt động của người để nói về cây gạo.</b>
<b>6. (0.5 điểm)</b>
Cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim vào khi nào?
<b>7. (1.5 điểm)</b>
a. Thành phố ngổn ngang gạch vữa vì đang được xây dựng.
b. Các chú bộ đội ngày đêm giữ vững tay súng để canh gác biên cương.
c. Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng chính là nhờ một phần lớn ở cơng
học tập của các em.
<b>8. (1 điểm)</b>
Với người Hà Nội, Hồ Gươm là một mảnh tâm hồn của mình. Những ngày thu, nước Hồ
Gươm đầy ắp. Những ngày hè gió lộng, tưởng như gió lặn trong lịng hồ, chiều đến gió
mới cất cánh bay lên.
<b>B. KIỂM TRA VIẾT</b>
<b>I/ Chính tả (4 điểm)</b>
- Tốc độ đạt yêu cầu: 1 điểm
- Viết đúng chính tả (khơng mắc q 5 lỗi): 1 điểm
- Trình bày đúng quy định, viết sạch, đẹp: 1 điểm
<b>II/ Tập làm văn (6 điểm)</b>
Bài viết của học sinh phải đạt những yêu cầu về nội dung và hình thức như sau:
* Về nội dung:
Bài viết đầy đủ các ý sau:
<b>a) Đó là hội gì? (0.5 điểm)</b>
<b>b) Hội được tổ chức khi nào? Ở đâu? (0.5 điểm)</b>
<b>c) Mọi người đi xem hội như thế nào? (1 điểm)</b>
<b>d) Hội được bắt đầu bằng hoạt động gì? (0.5 điểm)</b>
<b>e) Hội có những trị vui gì (chơi cờ, đấu vật, kéo co, đua thuyền, ném còn, ca hát, nhảy</b>
múa,…)? (1 điểm)
<b>g) Cảm tưởng của em về ngày hội đó như thế nào? (0.5 điểm)</b>
* Về hình thức:
- Chữ viết sạch, đẹp, đúng chính tả: 0.5 điểm
- Dùng từ, diễn đạt tốt: 1 điểm
- Bài viết có sáng tạo: 0.5 điểm
<b>Bài viết tham khảo:</b>