Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Ảnh du lịch Đà Nẵng 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (958.72 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>"NG</b></i>

<i><b><sub>ÀY XƯA"</sub></b></i>

<b> & NGUY</b>

<b><sub>ỄN </sub></b>



<b>NH</b>

<b><sub>ƯỢC PHÁP</sub></b>



<i><b>Tr</b><b>ầ</b><b>n Xuân An</b></i>


TTKh., một nhà thơ tuyệt vời -- tuyệt vời bởi sự kín đáo đến mức trở thành bí
mật mãi mãi khi đưa ra giữa đời chỉ vỏn vẹn bốn bài thơ và khơng lưu lại dấu
tích nàoừ ẳhưng tôi không kể đến trường hợp nhà thơ ấy, với bút danh hay tên
thật viết tắtữ lại mơ hồ tuyệt đối về tiểu sửữ cho đến nay vẫn còn là một nghi án
văn chươngữ bởi tôi cứ đinh ninh sự nghiệp của ỷỷỗhỏ chỉ là một mảnh vỡ từ
một ngọn núi kim cương thơ ca của một thi sĩ khácỏ ỷỷỗhỏ là một nữ sĩ ảo. Tôi
muốn nói đến một nhà thơ thực sự có sự nghiệp thơ ca ít ỏi nhất với danh tínhữ
hành trạngữ chân dung đời thực rõ nétỏ


Từ rất nhiều năm về trướcữ tôi cứ ngẫm nghĩ mãi về một người thơ tạo nên tên
tuổi chỉ bằng một tập thơ mỏng mảnhữ vỏn vẹn mười bàiữ giữa một thời kì chữ
quốc ngữ abc đã trở nên hồn thiệnữ phổ biếnữ và đó cũng là một thời kì khá
phong phú về báo chíữ xuất bảnữ thời kì đặc biệt xuất hiện nhiều nhà thơ xuất
sắc với sự nghiệp ít ra là mộtữ hai tập thơ dày dặnỏ Đây là cả một sự kiện xem ra
rất lạ lùng nhưng có thậtỏ


Thật raữ ẳguyễn ẳhược ẩháp có thể đạt tới mức đồ sộ hơn về sự nghiệp văn
chươngữ nếu số phận ông không non yểu ở tuổi ấợ ếạửạợ-1938). Đơn giản chỉ
có vậyỏ ẳhưng nếu chỉ đơn giản như thếữ tôi cứ suy nghĩ mãi làm gìừ ỷhơ <i>"quý </i>


<i>hồ tinh, bất quý hồ đaồ</i> chăngừ ẳhận định đó đã trở thành một lẽ tất nhiênữ cần
chi nghĩ ngợiộ


Và thật raữ thơ ẳguyễn ẳhược ẩháp không phải thuộc loại tinh lọcữ đạt tới sự
kết tinh đến mức tuyệt vời như kim cương hay chí ít cũng như thạch anhỏ Ầo


với nhiều nhà thơ cùng thờiữ về ngôn ngữữ sự điêu luyện về nghệ thuật thơ ca và
độ sâu của tư tưởngữ cảm xúcữ ẳguyễn ẳhược ẩháp không có gì vượt trộiữ nếu
khơng muốn nói thật là vẫn cịn kém thua ít nhiềuỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>"Ngày xưaồ</i> là văn học sử giai đoạn ấy lộ ra một khoảng trốngỏ Vấn đề là ở
điểm này đâyỏ


Trong những ngày ỷết ẳguyên đán ỵậu tí ịổề nàyữ khơng khí trầm hương
thiêng liêng và tiếng chng chùa siêu thốt gợi cho tơi nhớ lại những suy nghĩ
ấy của mìnhữ từ những năm đã xaữ về <i>"Ngày xưa" v</i>à nhà thơ ẳguyễn ẳhược
Phápỏ ỷôi thấy cần đọc lại thơ ôngữ để xem lại những suy nghĩ thuở nào của
mình có non nớt lắm khơngỏ


Tơi cảm thấy hình như nhận thức của tơi về <i>"Ngày xưaồ</i> khơng có gì khácỏ ằó
thể nóiữ khơng nghi ngờ gì nữaữ sở dĩ <i>"Ngày xưaồ</i> có một chỗ đứng hiển nhiên
khơng thể thay thế trên văn đàn thuở ấy là bởi có thật một nét riêngữ một phong
cách thi sĩ ẳguyễn ẳhược ẩhápỏ ẩhong cách thi sĩ ấy thể hiện ở mảng đề tài
ông tâm đắc và ở cảm thức thơ ca rất riêng của ôngỏ


Chủ nghĩa lãng mạn là sự chối bỏ thực tạiữ vượt lên thực tại buồn chánữ bế tắcữ
hoặc hướng về tương lai hay ngoảnh lại quá khứữ hoặc khao khátữ bay bổng với
hiện tại được mộng ảo hoáỏ ẳguyễn ẳhược ẩháp thuộc khuynh hướng lãng
mạn hoài niệmỏ Đúng như vậyỏ ẳhận định này có thể khơng có gì mớiỏ Điều
cần thấy thêm ở ẳguyễn ẳhược ẩhápẫ ằó lẽ ơng khơng đủ sức mạnh của nhận
thứcữ của ý chí phủ định quyết liệt thực tại để hướng đến tương laiữ nhưng với
tuổi đời q trẻữ ơng vẫn cịn tươi tắn và hồn nhiên khi hướng về quá khứ vàng
son của dân tộc -- cái vàng son theo cảm nhận của ơngỏ ịồi niệm huyền thoại
và lịch sử thực chất chỉ là niềm tiếc nuối những gì một đi khơng trở lạiỏ Vì thếữ
nền tảng ần chìm vẫn là niềm tuyệt vọngỏ Đó là nói chungỏ Với ẳguyễn ẳhược
Phápữ khơng những hồi niệmữ ơng đã sống với q khứ nghìn xưa như chính


ơng là chàng trai trẻ của nghìn xưa ấyữ chứ khơng phải với ý thức của một
người sống vào quãng vài thập niên thuộc nửa đầu thế kỉ XXỏ


Hiện tại của ẳguyễn ẳhược ẩháp là <i>"ngày xưaồ</i>.


Chính nhờ vậyữ thơ ẳguyễn ẳhược Pháp có nét hồn nhiênữ hóm hỉnhữ nói như
Hồi ỷhanh -- Hồi ằhânữ khiến ta tưởng thấy được những nét cười thú vị đâu
đó trong thơ ôngỏ


Sau khi Nguyễn ẳhược ẩháp miêu tả nhan sắc ỵỵ ẳương thuở huyền sửữ ông
viết thêm như nóiữ <i>"Mê nàngế bao nhiêu người làm thơồ</i>. Chính câu thơ hồn
nhiên này lại khắc sâu vào lòng người đọc vẻ hóm hỉnhữ thú vị ấyữ và quên hết
những nét ước lệ khácỏ ằũng trong bài <i>"Sơn Tinhế Thuỷ Tinhồ </i>(1), ơng cịn viếtẫ


<i>Hai thần bên cửa thành thi lễ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Nhưng có một nàng mà hai rể</i>


<i>Vua cho như thế cũng hơi nhiềuả</i>


Không thể không mỉm cười với một <i>"Ngày xưaồ được kể lại với những nét ngộ </i>
nghĩnhữ<i> d</i>í dỏm độc đáoộ ẳhất là ở đoạn kếtẫ


<i>Mỵ ẫương kinh hãi ngồi trong kiệu</i>


<i>Bỗng chợt nàng kêu mắt lệ nhoà</i>


<i>(Giọng kiêu hay buồn không ai hiểu</i>


<i>Nhưng thật dễ thươngầĐ ồƠả Vì taảồể</i>



<i>Thuỷ Tinh năm năm dâng nước bể</i>
<i>Đục núi hò reo đòi ữỵ ẫương</i>


<i>Trần gian đâu có người dai thế</i>


<i>Cũng bởi thần yêu nên khác thườngả</i>


Nét hồn nhiênữ dí dỏmữ hóm hỉnh một cách tinh tế cịn được thể hiện ở bài


<i>"Chùa ẳươngồ</i>(2) nổi tiếng nhất của ẳguyễn ẳhược ẩhápỏ --


<i>"Sơn Tinhế Thuỷ Tinhồ</i> là huyền thoại được kể lạiữ <i>"Chùa ẳươngồ</i> là đời thực
của ngày xưaữ cũng được kể lại bằng thơ ca như thếữ và vẫn in đậm nét riêng
Nguyễn ẳhược ẩhápỏ Yếu tố tự sựữ ẳguyễn ẳhược Pháp gọi hẳn bài thơ là


<i>"thiên kí sựồ</i>, người đọc cịn thấy ở một bài khácẫ <i>"Một buổi chiều xuânồ</i>(3).
Bài <i>"Đi cốngồ</i>(4) cũng được vận dụng thủ pháp này trong một mức độ nào đóỏ


Nguyễn ẳhược ẩháp đã để cho câu chuyện <i>"Chùa ẳươngồ</i>được ghi lại bằng
tâm trạng của nhân vật chínhỏ Đó là một cơ gái mới lớnữ vừa bước vào mùa
xuân của năm mười lăm tuổiỏ ỵột điều khá ngộ nghĩnh là ẳguyễn ẳhược ẩháp
viết trong bài và ghi chú hẳn ở cuối bàiữ một cách bơng đùaữ <i>"thiên kí sựồ</i> này là
chính do cô gái ấy viếtữ như thể ông chỉ là người sưu tập (5). Ơng bơng đùa để
tạo thêm ý vị cho bài thơ được viết theo lối tự sự nàyỏ Và cũng chính thủ pháp
để cho nhân vật tự biểu hiệnữ tự kể chuyệnữ tự thuật lại chuyến hành hương lên
chùa cùng cha mẹ ếthầy meứữ tình cờ gặp một văn nhân trẻ tuổiữ ẳguyễn ẳhược
Pháp đã biểu đạt được tâm trạng với những cảm xúc rất thật của cô bé tuổi
mười lăm trong không thời gian <i>"ngày xưaồ</i>, thuở tục tảo hônữ lấy chồng sớmữ
cịn rất bình thườngỏ



<i>Lấy chồng từ thuở mười ba</i>


<i>Đến năm mười tám thiếp đà ba con</i>


<i>Ra đường thiếp hãy còn son</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tuổi mười lămữ nét trẻ thơ cịn đóữ nhưng suy nghĩ về chuyện lấy chồng như
thể đã bước vào tuổi hai mươiữ ở nhân vật trong bài thơữ là một nét xưa có thật
và rất thậtỏ


<i>Em tuy mới mười lăm</i>


<i>Mà đã lắm người thăm</i>


<i>Nhờ mối mai đưa tiếng</i>


<i>Khen tươi như trăng rằm</i>


<i>Nhưng em chưa lấy ai</i>


<i>Vì thầy bảo người mai</i>


<i>Rằng em cịn bé lắmả</i>


<i>(Ý đợi người tài traiầ</i>


Dọc đường điữ cô bé tự biểu hiện ý nghĩ thầm kín của chính mình một cách vừa
táo bạo vừa chân thànhẫ



<i>Mơ xa lại nghĩ gần</i>
<i>Đời mấy kẻ tri âmố</i>


<i>Thuyền nan vừa lẹ bước</i>


<i>Em thấy một văn nhân</i>


<i>Người đâu thanh lạ thường</i>


<i>Tướng mạo trông phi thường</i>


<i>Lưng cao dàiế trán rộng</i>


<i>Hỏi ai nhìn khơng thươngố</i>


Đó là những ý nghĩ khơng thể cơng nhiên bày tỏ với người khácữ cho dù là bạn
gái cùng trang lứaỏ ỵặc dù táo bạoữ nhưng không thể nóiữ ấy là những ý nghĩ
khơng đáng uữ khi chúng được nẩy sinh và thể hiện trong một bối cảnh thanh
thoát đến siêu thoátỏ Và cũng đáng yêu biết mấyữ khi ta đọc thấy suy nghĩ của
cô bé đã biết làm duyênữ biết tạo nét cho mình và cũng biết e lệ giữ mìnhữ giấu
bớt mình điữ để ấn tượng về mình chỉ tồn là nét đẹp trong mắt nhìn của chàng
trai mình trót u thầmỏ Và tất cả cũng trong quan niệm chung của <i>"ngày xưaồ</i>:


<i>Em điế chàng theo sau</i>


<i>Em không dám đi mau</i>


<i>Ngại chàng chê hấp tấp</i>


<i>Số gian nan không giàu</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

trình hành hương của gia đình mìnhữ vì chàng đã quyến luyếnữ không thể rời xaỏ
Trực nhận ra điều đóữ cơ gái hồn nhiên bày tỏ trên trang nhật kí hành hươngữ
những trang giấy chắc chắn khơng bao giờ cô trao cho một ai đọcẫ


<i>Đêm hôm ấy em mừng</i>


<i>Mùi trầm hương bay lừng</i>


<i>Em nằm nghe tiếng mõ</i>


<i>Rồi chim kêu trong rừng</i>


<i>Em mơế em yêu đờiả</i>


<i>Mơ nhiềuểểể Viết thế thôiả</i>


<i>Kẻo ai mà xem thấy</i>


<i>Nhìn em đến nực cườiả</i>


Thật hồn nhiênữ thanh thốt rất trẻ thơữ và siêu thốt khơng vương niềm tục lụyỏ
Nói đúng hơnữấy là quan niệm yêu đươngữ vợ chồng theo tục tảo hôn của đứa
bé gái vẫn cịn q ngây ngơữ trong khơng gian đượm mùi trầm hươngữ tiếng
chng mõ lâng lâng thốt tụcỏ


Nguyễn ẳhược ẩháp cịn để cho nhân vật trữ tình của mình tự biểu hiện cả nỗi
buồn từ giãẫ


<i>Em nghe bỗng rụng rời</i>



<i>Nhìn ai luống nghẹn lờiả</i>


<i>Giờ vui đời có vậy</i>


<i>Thoảng ngày vui qua rồiả</i>


Đây là lần đầu tiên cơ gái tuổi mười lăm ấy biểu lộ tình cảm của mình trước
người mình thầm thương mếnỏ ằó điềuữ mặc dù đích thị là chàng văn nhân kiaữ
nhưng cũng chỉ được rưng rưng <i>nhìn</i>, qua một đại từ ơaiơ mơ hồữ xa lạỏ ỷừ giãữ
cũng là lúcữ một nét triết lí buồn đến bi đát về cõi đời phù du bỗng hiện lênữ tê
táiữ ngậm ngùiữ trong lịng cơ gáiỏ ẳét buồn sâu sắcữ già dặn này từ một vơ thức
nghìn đời nào đó ập vào lịng cơ gái bé nhỏữ hồn nhiênữ ngỡ là phi lí nhưng rất
thậtỏ


Lúc từ giãữ cũng chính là khi cơ gái hồn nhiên tự thầm kín bày tỏ niềm xao
động và chút ước ao vương mùi trần tụcỏỏỏ của một nụ hơnừẫ


<i>Làn gió thổi hây hây</i>


<i>Em nghe tà áo bay</i>


<i>Em tìm hơi chàng thở</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Khơngữ chỉ một chút gần kềộ ẳhưng rồiữ cũng chỉ là trong xao động thầm kínỏ
Và chính chút cảm giác thầm kín kia cũng được thăng hoa lên cõi bồng lai tiên
cảnhẫ


<i>Đường đây kia lên trời</i>



<i>Ta bước tựa vai cười</i>


<i>Yêu nhauế yêu nhau mãiả</i>
<i>Điế ta điế chàng ôiả</i>


<i>Ngun ngút khói hương vàng</i>


<i>Say trong giấc mơ màng</i>


<i>Em cầu xin Trờiế Phật</i>


<i>Sao cho em lấy chàngể</i>


Và <i>"Thiên kí sự đến đây là hếtể Tơi tin hai người lấy nhauế vì khơng lấy nhau </i>


<i>thì cơ bé cịn viết nhiềuể ịấy nhau rồi là hết chuyệnồ </i>(5). Nguyễn ẳhược ẩháp
đã ghi chú thêm như vậy ở cuối bài <i>"Chùa ẳươngồ</i>, bởi ông nghĩ rằng tình yêu
đương trong sáng chỉ thực sự hiện hữuữ làm thăng hoa mọi năng lực sáng tạoữ
một khi tình u đương ấy vẫn cịn qng cách giữa hai ngườiỏ


<i>"Chùa ẳươngồ</i> dễ thươngữ đáng yêu biết baoữ với những nét tâm lí vừa táo bạoữ
vừa ngộ nghĩnhữ nhí nhảnhữ lại rất chân thành đến buồn cười ở một cô bé mười
lăm tuổi ơngày xưaơữ được kết thúc bởi một ghi chú dí dỏmữ như thể chỉ là ghi
nhận của ẳguyễn ẳhược ẩháp khi chép lại bài thơ từ nhật kí của chính cơ gáiỏ
Tất cả các thủ pháp ấy không thể khiến chúng ta nghĩ ẳguyễn ẳhược ẩháp
không phải là tác giả của bài <i>"Chùa ẳươngồ</i>, mà chỉ khiến chúng ta hiểu ông
bông đùa một cách đáng yêuữ để bài thơ dễ thương hơnỏ


Nhiều người đã nhận địnhữ có lẽ <i>"Sơn Tinhế Thuỷ Tinhồ</i> và <i>"Chùa ẳươngồ</i> là
hai bài thơ được nhiều người yêu thích nhất của ẳguyễn ẳhược ẩhápỏ ẳói cách


khácữ nhắc đến ơỷhơ mớiơữ người yêu thơ không thể quên ẳguyễn ẳhược ẩháp
bởi chính hai bài thơ ấyỏ ỷơi cũng nghĩ đó là hai bài thơ tạo nên một nét rất
riêngữ không thể lẫn vào aiữ một phong cách riêngữ độc sáng của ơngữ trước ơng
chưa cóữ và sau ơng chỉ là sự kế thừaẫ ẩhong cách dễ thươngữ dí dỏmữ hóm hỉnh
nhẹ nhàngữ viết về tuổi mới lớnỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

một vượt thốt hiện tại nơ lệữ mất nước thời thực dân ẩháp thống trịỏ ổài <i>"Tay </i>


<i>ngàồ</i> (6) là một đơn cửẫ


<i>Đêm nay chờ trăng mọc</i>


<i>Ngồi thơ thẩn trong vườnểểể</i>


<i>... Ta ngồi bên tảng đá</i>


<i>Mơ lều chiếu ngày xưa</i>


<i>Mơ quan ẫghèế quan Thám</i>
<i>Đi có cờ lọng đưa</i>


Ý thức một cách rất rõ rệt về sự vượt thốt thực tại ếnơ lệ -- điều ơng khơng
dám nói trong thơứ để bay vào quá khứ dân tộc vàng son mộng ảo còn được ghi
dấuẫ


<i>Ta đang còn luyến mộng</i>


<i>Yêu bóng người vẩn vơ</i>


<i>Tay ngà ai phủ tránố</i>



<i>Hiu hắt ánh trăng mờ</i>


Đó là giấc mộng trong khi lơ mơ giữa ý thức và vô thứcữ như một cơn mê của
người bệnhữ khiến bàn tay ngà yêu thương của người vợ hiền có thực ếừứ phải
đặt lên vầng trán ơngữ xem thử có thật ông đang sốt hay khôngỏ


Ý thức trốn thốt thực tại bằng cách tự ru ngủ mình để có thể bay về quá khứ
"ngày xưaơ của đất nước cũng có khi được thể hiện rõ rệt hơnữ nhưng lại đượm
niềm thất vọngữ vì tự hiểu rằng bản thân mình là con người thuộc thế kỉ XXữ thế
kỉ của khoa học thực nghiệmữ duy líữ thế kỉ của những thần thoại bị giải mãữ mà
ở một góc nhìn nào đóữ là thực sự đã tan vỡữ đã chếtỏ ổài <i>"Mâyồ</i>(7) thể hiện
điều đóỏ


<i>Người xưa mơế nhìn mâyểểể</i>


<i>...</i>


<i>... Ngày nay ta nhìn mâyểểể</i>


<i>... Hồn xưa tìm khơng thấyểểể</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tập thơ <i>"Ngày xưaồ</i> không chỉ là huyền thoạiữ phong tục cùng những nét văn
hố tâm linh và trí thức ếhọc hànhữ thi cửữ sinh hoạt với chữ nghĩaứ của một dân
tộc có cả hàng ngàn năm văn hiếnỏ ỵột mảng khá lớnữ nếu so sánh về tỉ lệữ lại
là truyền thuyết lịch sử và lịch sử thành vănỏ ỵảng này chiếm đến ớ bài trong
10 bài của tập thơỏ


Khác với những bài thơ tự sự hay đậm nét trữ tìnhữ thể hiện tâm trạng thơng
qua những ước mơ mộng ảo về qua khứ vàng son của dân tộcữ mảng truyền


thuyết lịch sử và lịch sử lại đượm buồnữ cũng khơng cịn là những câu chuyện
kểỏ ẳgay với hai bài thơ lẽ ra phải tự sựữ như <i>"Mỵ ĩhâuồ</i>(8)<i>, "Giếng Trọng </i>


<i>Thuỷồ</i>(9), yếu tố tự sự cũng khơng cịn chủ đạoỏ


Đặc biệt khi viết <i>"Giếng Trọng Thuỷồ</i>, Nguyễn ẳhược ẩháp đã để tên gián điệp
cổ đại tự vẫn trong một bối cảnh dữ dộiữ ma quái -- cái chết đáng đời của một
kẻ cướp nướcữ kẻ rất tàn nhẫn với ý thức nhiệm vụ phi nghĩa nhưng lại có tình
u chân thực và có chút lương tâmữ cảm nhận được lương tâm cắn rứtẫ
<i>Đêm khuyaế gió lốcế mây đen vần</i>


<i>Cỏ lướtế gieo mình vực giếng thâm</i>


<i>Trong Thuỷ nằm trên làn nước sủi</i>


<i>Tiếng mõ cầm canh xa âm thầm</i>


<i>Phơn phớt hồn ma đóm lập loè</i>


<i>Cú rúcể Đàn dơi bay tứ bề</i>


<i>Răng rắc kêu như tiếng xương đập</i>


<i>Gió rềnế quỷ khócế lay cành treểểể</i>


Nhân vật lịch sử <i>"Mỵ Êồ</i>(10), hoàng hậu của vua ằhiêm ỷhànhữ người phụ nữ
quyết giữ danh tiết bằng mũi dao tự đâm và nhảy xuống sông tự tửữ cũng được
Nguyễn ẳhược ẩháp thể hiện như một niềm đồng cảm -- niềm đồng cảm này
trong dăm bảy năm sau đã trở thành cảm hứng trung tâmữ chủ đạo của ằhế ẻan
Viên ở tập thơ đầu tayữ <i>"Điêu tànồ</i>. Nguyễn ẳhược ẩháp làm mới thể thất ngôn


Đường luật cũ kĩữ mới đến mức không ngờẫ


<i>Hoa trôiể Thành cũế vườn mây lửa</i>


<i>Lau gợnể ĩhùa caoế gió tiếng vàng</i>
<i>Ủ lệế tay ngà ơm ngực huyết</i>


<i>Mỵ vờn theo sóng dạt bờ hoangể</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>cốngồ</i>(11) của ẳguyễn ẳhược ẩháp được viết bằng thủ pháp trần thuậtữ miêu
tảữ xen lẫn đôi dịng biểu hiện nỗi niềm người trong cuộcỏ Đó cũng là một bài
thơ bảy chữữ mỗi khổ bốn câuữ được thể hiện trong một âm điệu nặng nhọcỏ
Duy ở đoạn cuốiữ ông thể hiện một niềm ước vọng về một thời độc lậpữ tự chủữ
tuy vẫn chịu lệ cống nạp để vuốt ve danh dự ỷrung ịoa -- Nhà ỵinhữ một đế
quốc phong kiến thất trận nhục nhãỏ Đành rằng việc chịu lệ cống nạp là một nét
nhẫn nhịnữ khiến niềm tự hào dân tộc bị vơi bớtữ nhưng chẳng thà như thếữ còn
hơn làm thân nô lệ dưới ách trực trị của thực dân ẩhápỏ Đây chính là những
dịng thơ thể hiện kín đáo một thái độ chính trị của tác giả <i>"Ngày xưaồ</i>.
Có một điều rất đáng phàn nànữ cho dù ta có thể thơng cảm phần nào tư chất
nghệ sĩ của nhà thơ ẳguyễn ẳhược ẩhápữ đó là sự nhập thân vào hình tượng
nhân vật trữ tìnhữ với câu đề từ <i>"Triều ịê q có nàng tiết liệtồ</i>, ở bài <i>"Nguyễn </i>


<i>Thị Ủim khóc ịê ĩhiêu Thốngồ</i>(12). Sử chépẫ ẻê ằhiêu ỷhống sang cầu viện
Trung Hoa - Nhà ỷhanhữ bị làm nhụcữ vì nhà ỷhanh biết không thể đánh thắng
Quang Trung, sau khi Tôn Ầĩ ẳghị và đại binh của chúng một phần tan tácữ một
phần chết trậnữ thây xác chồng chất thành gòỏ ẻê ằhiêu ỷhống ra đi như thếữ để
trở về trong chiếc quan tài tủi nhụcỏ ịoàng phi ẳguyễn ỷhị ỗim đành tự sátữ
sau nhiều năm trơng ngóngữ đợi chờỏ Ầự thể đóữ với một <i>nhãn quanế tâm trạng </i>


<i>cá nhân -- lịch sử của chính ẳguyễn ỷhị ỗimữ ẳguyễn ẳhược ẩháp viết thay </i>


bà một bài thơ tuyệt mệnhỏ Về mặt tái hiện chân thựcữ không thể nói ẳguyễn
Nhược ẩháp khơng chân thựcỏ ẳhưng nếu tìm ra trong bài thơ ấy -- bài thơ đã
là một chỉnh thể nghệ thuật -- hay ở dòng đề từ hoặc cước chú một thoáng thái
độữ nhãn quan của riêng nhà thơữ chúng ta sẽ khơng tìm thấyỏ ẳói cách khácữ rõ
ràng giữa tác giả ẳguyễn ẳhược ẩháp và nhân vật trữ tình ẳguyễn ỷhị ỗim có
một sự đồng cảm đến mức đồng nhất tư tưởngữ tâm trạngỏ


<i>Nhà tanế nước mấtế chàng đi thôiểểể</i>


<i>Thê thảm chàng điế về có vậyểểể</i>


Thủ pháp nhập thân nàyữ có thể được vận dụngữ ở một trường đoạn nào đó thể
hiện tâm trạng chủ yếu hoặc một thống tâm trạng trong q trình vận độngữ
phát triển biện chứng nội tâm của một nhân vật trong nhiều nhân vậtữ thuộc một
chỉnh thể trường caữ truyện thơữ nhưng nhìn chung cả trường caữ truyện thơ ấy
vẫn thể hiện một khuynh hướng chủ đạo của chính tác giảỏ ỷhế nhưngữ ở trường
hợp ẳguyễn ẳhược ẩháp lại là đồng nhất giữa nhân vật trữ tình và tác giả đến
mức tuyệt đốiộ


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

một <i>Nguyễn ẫhược Pháp nghệ sĩ</i> thiếu vắng hoàn toàn một lập trường sử họcữ
hoặc một <i>Nguyễn ẫhược Pháp đồng cảm ĩhàmế hoài ịêế hận Tây Sơn</i>. ---
Trọn vẹn tập thơ mỏng mảnh <i>"Ngày xưaồ</i> của ẳguyễn ẳhược ẩhápữ với cái
nhìn cận cảnh theo mỗi <i>không thời gian</i> của từng bài thơữ là thế đóỏ Để rồiữ từ
đóữ đọng lại trong đơi mắt khép hờữ chiêm nghiệmữ trước trang sách còn mở của
người đọc một điềuẫ chúng ta có thể nhận ra <i>"Ngày xưaồ</i> vẫn thể hiện một quan
niệm nghệ thuật rất mực khiêm tốnữ không muốn phô bày cái tôi của ẳguyễn
Nhược ẩhápỏ ỵặc dù thuộc về những nhà thơ lớp đầuữ tiên phong trong phong
trào ơỷhơ mớiơữ các bài thơ được ẳguyễn ẳhược ẩháp viết từ ạửểấữ ạửểểữ ạửểợ
<i>trong "Ngày xưaồ</i> hầu hết vẫn là những tác phẩm thiên về tự sựữ miêu tả và viết
thay cho nhân vật lịch sử -- trữ tìnhữ nhân vật đời thường -- trữ tìnhă duy nhất


có một bài là ẳguyễn ẳhược ẩháp tự thể hiện mình với đại từ ơtaơ ngơi thứ
nhất số ítẫ <i>"Tay ngàồ </i>(2-5-1934). Ở một vài bài khácữ như <i>"Đi cốngồ</i>
(10-3-1933), suốt cả bài thơ là trần thuậtữ miêu tảữ chỉ ở cuối bài mới thấy một khổ
thơ <i>trữ tình ngoại đề, thể hiện lời nhắn nhủ của chính tác giả gửi đến mọi </i>
ngườiữ mặc dù ẳguyễn ẳhược ẩháp cũng giấu mìnhữ khơng tự xưng ơtaơ ếhay
"tơiơứỏ Đại từ ơtaơ còn được một lần xuất hiện ở bài <i>"Mâyồ</i> (25-1-1934), trong
một văn cảnh được xác định ơtaơ ấy là ơchúng taơữ đại từ ngôi thứ nhất số nhiềuữ
chứ không phải chỉ là tác giảỏ


Đúng như vậyữ duy nhất một bài <i>"Tay ngàồ</i> là tác phẩm ẳguyễn ẳhược Pháp tự
biểu hiện mìnhỏ <i>"Tay ngàồ </i>là giấc mơ trong đó ẳguyễn ẳhược ẩháp trở thành
một nho sĩ đỗ đạtữ được gọi là quan ẳghè ếtiến sĩứữ lại được công chúa chọn mặt
để gieo cầuữ đồng ý để ẳguyễn ẳhược ẩháp trở thành phò mãỏ ẳhưng bàn ơtay
ngàơ của ai kiaữ lạiđặt trên vầng trán ẳguyễn ẳhược ẩháp đang mê man chìm
đắm theo giấc mộngừ ẻà ánh trăng ngà xuyên qua kẽ lá chăngừ ẻà bàn tay của
người vợ hiền có thật chăngừ ẻời đáp là chỉ một trong haiỏ ỵột ảoữ một thựcỏ
Tôi tin ẳguyễn ẳhược ẩháp không táo bạo đến sống sượng tự biểu hiện mình
là kẻ ngoại tình trong tư tưởngữ trong chiêm bao lúc cịn thứcỏ Vângữ ơtay ngàơ
chỉ là một ẩn dụ về luồng sáng ánh trăng hay đích thị là bàn tay ngà ngọc của
nàng ịằng mà ông chỉ là chàng ằuộiỏ Ở trường hợp thứ haiữ ẳguyễn ẳhược
Pháp lại một lần nữa ẩn mìnhữ giấu mình đằng sau một biểu tượng cổ tíchỏ
Dẫu saoữ <i>"Tay ngàồ</i> vẫn là bài thơ duy nhất tự biểu hiện chính cái tôi của


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Mặt khácữ tôi không thuộc những người cứ dứt khoát cho rằng thơ <i>"quý hồ tinhế </i>


<i>bất quý hồ đaồ</i> và chỉ khăng khăng một cách máy móc theo lời của người xưa
như thếỏ ỷhử hỏiữ ít mà tinh lọc cịn hơn nhiều mà tạp chấtế tì vết đầy rẫy, và <i>số </i>


<i>lượng tác phẩm vừa tinh lọc vừa nhiều</i>, trường hợp nào đáng quý hơnỏ ỷôi nghĩ
nếu ẳguyễn ẳhược ẩháp không non yểu ở tuổi ấợữ chắc hẳn Xuân ũiệuữ ịuy


Cậnữ ằhế ẻan Viên về sau chưa hẳn đã vượt được ông về số lượng tác phẩm
như từ thuở đó đến nay và mãi mãiỏ


Thơ của ẳguyễn ẳhược ẩháp đến với đời ít ỏi chỉ có vậyữ nhưng đã khắc hoạ
vào văn học sử một gương mặt thơ khơng thể qnỏ Và người ta có thể qn hết
về ẳguyễn ẳhược ẩhápữ chỉ một bài không cách nào quên đượcữ ấy là <i>"Chùa </i>


<i>Hươngồ </i>(bài thơ mà ông cước chú một cách bông đùa là <i>"thiên kí sựồ</i> của một
cô béữ như thể ông chỉ là người sưu tầm lén lútữ chép ra từ nhật kí của một thiếu
nữ <i>"ngày xưaồ</i> có thậtứỏ ẳhiều người vì thếữ mỗi khi nghe nhắc đến ẳguyễn
Nhược ẩháp là nhớ đến phong cách dí dỏmữ hóm hỉnhữ nhí nhảnhữ duyên dángữ
táo bạo mà hồn nhiênữ trong sángữ rất dễ thươngữ và quên đi những bài thơ buồn
tê dạiữ thê thảm khác trong <i>"Ngày xưaồ</i>. Cái nhìn phiến diện ấyữ ngẫm lạiữ hoá
ra phảnánh sự nhận thức và kí ức thơng thường của con ngườiẫ ỵỗi người sống
trên đời nàyữ chỉ cần có một nét riêng ấn tượng nhấtỏ


Bắt chước ẳguyễn ẳhược ẩhápữ câu hỏi nêu ra ở những dòng cuối của bài viết
này chỉ là bơng đùaẫ <i>Có thể từ trường hợp ẫguyễn ẫhược Phápế chúng ta nghĩ </i>


<i>bốn bài thơ được kí tên TTỦhể cũng là một thủ pháp của Thâm Tâm hay là </i>


<i>"mốtồ thời ấy mà Thâm Tâm cũng góp phần để giải phóng phụ nữ chăng ỷcũng </i>


<i>như ẳồ ẻzếnh với bút hiệu nữ giới ịưu Thị ẳạnhầ </i>(13)? Dẫu saoữ phải là một
nhà thơ điêu luyện và khổ cơng với hàng trămữ thậm chí hàng nghìn bài thơ mới
có thể viết được bốn bài <i>"TTKh." </i>ấyỏ ỷôi không bao giờ thuộc loại người cho
rằng thơ là ơquà tặng [đột ngột] của thượng đếơỏ ẩhút xuất thần chỉ có ở những
nhà thơ lao động nghệ thuật nhọc nhằnữ thứ lao động thuộc loại khổ sai đến
mức trong giấc ngủ vẫn còn làm thơữ khổ sai đến mức nhiều nhà thơ phát điên
-- khổ sai của đam mê nghệ thuậtữ khát vọng sáng tạo của chính nhà thơỏ ỷrong


khoa học cũng như trong nghệ thuậtữ quả táo ẳewton chỉ nẩy sinh phát kiến
thiên tài đối với một người thường trực ngày đêmữ miệt mài bao nhiêu tháng
năm lao tâm khổ tứỏ <i>Tơi nói câu hỏi nêu ra bên trên ỷỵỗầ ở những dịng cuối </i>


<i>này là bơng đùa ỷkhơng phải bông đùa kiểu ẫguyễn ẫhược Phápầế bởi làm sao </i>


<i>dám khẳng định kết luận ở trường hợp TTỦhểể</i>


Nói một cách nghiêm túcẫ <i><b>TTKh. l</b><b>à trường hợp duy nhất cịn bí ẩn, trong văn </b></i>


<i><b>h</b><b>ọc quốc ngữ abc, chưa có lời giải đáp với các chứng cứ có giá trị thuyết </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

nghi án vào bất kì ai với mưu toanữ ý đồ xấu xaữ với những mục đích tục dụng
bên ngồi văn chươngỏ


Buồn thay khi kết thúc những trang cảm nhận về <i>"Ngày xưaồ</i> và ẳguyễn
Nhược ẩháp như thếộ




<i>Khởi viết vào lúc khoảng ỵợ giờđến ỵă giờ ỵậơế</i>


<i>ngày mùng ọ Tết ữậu tí ẳạă ỷỵệ-01 HB8 [2008]) </i>


<i>Viết xong lúc ă Đ ắềơế</i>


<i>ngày mùng ă tháng giêng ữậu tí ẳạă</i>


<i>(14-02 HB8 [2008]) </i>
<b>Trần Xuân An</b>


<b>(Đọc văn chương và cảm nghĩ</b>)



_____________________


(1) Nguyễn ẳhược ẩhápữ <i>"Ngày xưaồ</i> (1935), Nxb. Văn ịọc tái bảnữ ạửềồữ trỏ
11-21.


(2) <i>"Chùa ẳươngồ ế sđdểế trể ợắ-57.</i>


(3)<i>"Một buổi chiều xuânồ</i> , sđdỏữ trỏ ểể-36.


(4)<i>"Đi cốngồ</i> , sđdỏữ ểề-41.


(5) Câu cước chú này trong bản tái bảnữ sđdỏữ khơng cóỏ ỷơi nhớ chắc chắn
trong một tuần báo tại ỵiền ẳam trước ạửồớữ bài thơ này được đăng lại với câu
cước chú trên ếxem nguyên văn ở Web Vietnamthuquan, link đã dẫnứỏ ỷuy
nhiênữ bản tái bảnữ sđdỏữ vẫn có câu ghi chú dưới nhan đề bài thơ <i>"Một buổi </i>


<i>chiều xuânồ : "(Thiên kí sự của một thư sinh đời trướcầồ, sđdỏữ trỏ ểểỏ</i>


(6)<i>"Tay ngàồ</i>, sđdỏữ trỏ ấử-31.


(7)<i>"Mâyồ</i>, sđdỏữ trỏ ợể-44.


(8)<i>"Mỵ ĩhâuồ</i>, sđdỏữ trỏấấ-26.


(9)<i>"Giếng Trọng Thuỷồ</i>, sđdỏữ trỏ ấồ-28


(10)<i>"Mỵ Êồ</i>, sđdỏữ trỏ ểấỏ



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

(12) <i>"Nguyễn Thị Ủim khóc ịê ĩhiêu Thốngồ ể sđdểế trể ệậể</i>


(13) Thật raữ nguyên nhân trực tiếp có thể là do người đọc thuở đóữ hầu hết là
nam giớiữ vẫn rất hiếu kì trong việc tìm cách khám phá thế giới nội tâm sâu kín
của nữ giớiỏ Vả lạiữ nữ giới thuở bấy giờ nói chung lại rất kín đáo và phần lớn
cũng khơng có trình độ học vấn cao để có thể biểu hiện chính mình bằng văn
chương trên văn đàn. Do đóữ các nhà thơữ nhà văn cảm thấy phải bày tỏ giúp
họỏ ẳhưng cũng có thể đây là một thủ thuật của các tồ soạnữ nhà xuất bảnữ với
mục đích để báo chíữ sách in bán chạy hơnỏ


<b> [ Trở Về ] </b>






<b>Ng</b>

<b>ày X</b>

<b>ư</b>

<b>a</b>



Sơn ỷinh ỷhủy ỷinh (Avril 1933)


Mỵ ằhâu<i> (Janvier 1933) </i>


Giếng ỷrọng ỷhủy<i> (Janvier 1933) </i>


Tay ngà<i> (2 Mai 1934) </i>
Mỵ<i>(Mai 1933)</i>


Một buổi chiều xuân<i> (6 Mai 1933) </i>



Đi cống<i> (10 Mai 1933) </i>
Mây<i>(25 Janvier 1934)</i>
Chùa ịương<i> (Aout 1934) </i>


Nguyễn ỷhị ỗim khóc ẻê ằhiêu
Thống


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

source :
*


<b>S</b>

<b><sub>ơn Tinh </sub></b>


<b>Th</b>

<b><sub>ủy Tinh</sub></b>



Ngày xưaữ khi rừng mây u ám
Sơng núi cịn vàng um tiếng thầnữ
Con vua Hùng Vương thứ mười
támữ


Mỵ ẳương xinh như tiên trên
trầnỏỏỏ


Tóc xanh viền má hây hâyđỏữ
Miệng nàng bé thắm như san hôữ
Tay ngà trắng nõnữ hai chân nhỏẫ


Mê nàngữ bao nhiêu người làm


thơỏ


Hùng Vương thường nhìn con



yêu quáữ


Chắp tay ngẩng lên trời tạ ână
Rồi cười bảo xứng ngơi phị mãữ
Trừ có ai ngang vì thần nhânỏ


Hay đâu thần tiênđi lấy vợộ
Sơn ỷinhữ ỷhủy ỷinh lịng tơ


vươngữ


Khơng quản rừng caoữ sơng cách
trởữ


Cùng đến ẩhong ằhâu xin ỵỵ


Nươngỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Một thần cưỡi lưng rồng uy nghiỏ


Hai thần bên cửa thành thi lễữ


Hùng Vương âu yếm nhìn con


uỏ


Nhưng có một nàng mà hai rểữ
Vua cho rằng thế cũng hơi nhiềuộ



Thủy ỷinh khoe thần có phép lạữ
Dứt lờiữ tay hất chòm râu xanhữ
Bắt quyết hò mây to nước cảữ
Dậm chân rung khắp làng gần
quanh.


Àoào mưa đổ xuống như thácữ
Cây xiêuữ cầu gẫyữ nước hò reoữ
Lănữ cuốnữ gầmữ layữ tung sóng
bạcữ


Bịữ lợnữ và cột nhà trôi theoỏ


Mỵ ẳương ôm ịùng Vương kinh


hãiỏ


Sơn ỷinh cườiữ xin nàng đừng loữ
Vung tay niệm chúẫ ẳúi từng dảiữ
Nhà lớnữ đồi con lổm ngổm bò


Chạy mưaỏ Vua tùy con kén chọnỏ
Mỵ ẳương khép nép như cành
hoa:


"Con đây phận đào tơ bé mọnữ
Nhân duyên cúi để quyền mẹ


cha!"



Vua nghĩ lâu hơn bàn việc nướcữ
Rồi bảo mai lửa hồng nhuốm
sươngữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Vui lòng vua gả nàng Mỵ ẳươngỏ


Bình minh má ửng đào phơn
phớtữ


Ngọc đỏ rung trên đầu lá xanhỏ
Ngọn liễu chim vàng ca thánh
thótữ


Ngự giá ịùng Vương lên mặt
thànhỏ


Mỵ ẳương bên lầu son tựa cửaữ
Rèm ngọc lơ thơ phủ áo hồngỏ
Cánh nhạn long lanh vờn ánh lửaữ
Mê nàngữ chim ngẩn lưng trời


đôngỏ


Rừng xanh thả mây đào man mácữ
Sơn ỷinh ngồi bạch hổ đi đầu
Mình phủ áo bào hồng ngọc dátữ
Tay ghì cương hổữ tay cầm lauỏ


Theo sau năm chục con voi xám
Hục hặcữ lưng cong phủ gấm điềuữ


Tải bạcữ kim cươngữ vàng lấp
loángữ


Sừng têữ ngà voi và sừng hươuỏ


Hùng Vương trên mặt thành liễu
rủữ


Hớn hở thần trơngữ thống nụ


cườiỏ


Thần suốt đêm sao dài không ngủữ
Mày ngàiữ mắt phượng vẫn còn
tươiỏ


Sơn ỷinh đến lạy chào bên cửaữ
Vua thân ngựđón nàng ỵỵ


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Lầu son nàng ngối trơng lần lữaữ
Mi xanh lệ ngọc mờ hơi sươngỏ


Quỳ lạy cha già lên kiệu bạcữ
Thương ngườiữ thương cảnh xót
lịng đauỏ


Nhìn quanhữ khói tỏa buồn man
mácữ


Nàng kêuẫ ơẩhụ Vương ôiộ ẩhong



Châuộơ


Kiệu nhỏđưa nàng đi thoăn thoắtữ
Hùng Vương mơ vịn tay bờ


thành.


Trơng bụi hồng tn xaữ xa lắcữ
Mắt nhịa lệ ngọc ngấn đầm
quanh...


Thoảng gió vù vù như gió bểữ
Thủy ỷinh ngồi trên lưng rồng
vàngỏ


Yên gấm tung dài bay đỏ chóeữ
Mình khốc bào xanh da trời
quang.


Theo sau cua đỏ và tôm cáữ
Chia đội năm mươi hòm ngọc
trai,


Khập khiễng bò lê trên đất lạữ
Trước thành tấp tểnh đi hành haiỏ


Hùng Vương mặt rồng chau ủ rũữ
Chân trời cịn phảng bóng người
uữ



Thủy ỷinh thúc rồng đau kêu rúữ
Vừ uất vì thươngữ vừa bởi kiêuỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

quátẫ


"Giết! Giết Ầơn ỷinh hả hờn taộơ
Tức thời nước sủi reo như thácữ
Tôm cá quăng ngọc trai mà hoaỏ


Sơn ỷinh đang kèm theo sau kiệuữ
Áo bào phơ phất nụ cười bayỏ
(Vui nhỉ mê ai xinh mới hiểuứ
Thần trông kiệu nhỏ hồn thêm
say.


Chồng nghe sóng vỗ reo như


sấmữ


Bạch hổ dừng chânữ lùiữ vểnh taiỏ
Mỵ ẳương tung bức rèm đỏ thắmữ
Sơn ỷinh trông thấy càng dương
oai.


Sóng cả gầm reo lăn như chớpữ
Thủy ỷinh cưỡi lưng rồng hung
hăngỏ


Cá voi quác mồm to muốn đớpữ


Cá mập quẫy đuôi cuồng nhe
răngỏ


Càng cua lởm chởm giơ như mácă
Tôm kềnh chạy quắp đuôi xôn
xao.


Sơn ỷinh hiểu thần ghenữ tức khắc
Niệm chúữ đất nẩy vù lên caoỏ


Hoa tay thần vẫy hùmữ voiữ báoỏ


Đuôi quắpữ nhe nanhữ giơ vuốt


đồngữ


Đạp long đất núiữ gầm xông xáoữ
Máu vọt phì reo mn ngấn hồngỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Sấm ranữ sét động nổ lòe xanhỏ
Tơm cá xưa nay im thin thítữ
Mở quác mồm to kêu thất thanhỏ


Mỵ ẳương kinh hãi ngồi trong
kiệuữ


Bỗng chợt nàng kêu mắt lệ nhịaỏ
(Giọng kiêu hay buồn khơng ai
hiểuữ



Nhưng thật dễ thươngứẫ ơƠộ vì
ta!"


Thủy ỷinh năm năm dâng nước
bểữ


Đục núi hò reo địi ỵỵ ẳươngỏ
Trần gian đâu có người dai thếữ
Cũng bởi thần yêu nên khác
thườngộ


<i>Avril 1933 </i>


*


<b>M</b>

<b>ỵ Châu</b>



<i>Lẫy thần chàng đổi móngế</i>


<i>Lông ngỗng thiếp đưa đườngể</i>


<i>(Nguyễn Ủhắc ẳiếuầ</i>


I


Đêm hơm gió khóc thổi ru cànhẫ
Núi bạc âm thầmữ bể uốn xanhỏ
Hiu hắt ỵỵ-Châu nằmữ trăng phủỏ


Ầm ầm sóng thảm vỗ vờn quanhỏ



Cát vàng le lói mn hàng châuẫ


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Thương ai sao biếc thầm gieo lệỏ
Sương mờ bay tỏa bạc ngàn lauỏ


Chân nàng hoa lả nhuốm màu
sươngỏ


Vừng trăng lạnh lẽoữ chim kêu
buồnỏ


Thân ngà tóc rủ vờn man mácữ
Thiêm thiếp em chờ ai bên


đườngừ
II


Bơ vơ ỷrọng-Thủy lạc rừng
hoang,


Vời theo lơng ngỗng rơi bên


đàngă


Đau lịng mắt nặng rùng đêm lạnh
Thoảng tiếng trăng thưa chen lá
vàngỏ


Lẫy thần trao móngữ chàng đi xaỏ


Yêu nhau sao nỡ bạc nhau màừ
Chàng đi -- cho bao giờ gặp gỡộ --
Phiên-ngung nước cũữ lệ chan
hịaỏ


Nào lúc con thuyền sóng vỗ


quanh,


Hiu hiu mây thoảng da trời xanhữ
Xiêm bay theo gióữ hồn vơ vẩnỏ
Gương biếc nàng xưa êm tơ hìnhỏ


Nào lúc chiều hơm vang lửa
hồngữ


Chim bay tan tácữ trời mênh
môngỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Bên lầu tựa cửa cuốn rèm trơngỏ


Nào lúc đêm thanh mờ bóng
trăngữ


Nhìn thấy nàng gợi tiếng dương
cầmỏ


Tóc liễu đua bay vờn má ngọcữ
Lời ca thánh thótữ chàng quên
chăngừ



Bơ vơ ngày cũ tưởng càng đauữ
Tìm trơng phương nàoữ hỡi ỵỵ


-Châuừ


Lơng ngỗng cầm tay nhòa ánh lệữ
Chàng đi man mác buồnữ đêm
thâuỏ


III


Thiêm thiếp ai bên đườngữ hỡi ơiộ
Chàng ơm khóc nghẹn chẳng ra
lờiữ


-- Đầu non mây bạc êm đềm phủữ
Phơn phớt hồn em bayữ ngậm
cườiỏỏỏ


<i>Janvier 1933 </i>


*


<b>Gi</b>

<b>ếng Trọng </b>



<b>Th</b>

<b>ủy</b>



Đêm khuyaữ gió lốcữ mây đen vầnữ
Cỏ lướt gieo mình vực giếng


thâmă


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

sủiỏ


Tiếng mõ cầm canh xa âm thầmỏ


Phơn phớt hồn ma đóm lập lịeỏ
Cú rúcỏ Đàn dơi bay tứ bềỏ
Răng rắc kêu như tiếng xương


đậpữ


Gió rềnữ quỷ khócữ lay cành treỏ


Nhấp nhống xiên trời chớp tóe
xanh,


Gầm ran sấm chuyểnữ mây bùng
phanh.


Mưa đâpỏ ỷù và rên văng vẳng
Hiệu lính tuần kêu trên mặt thànhỏ


<i>Janvier 1933 </i>


*


<b>Tay ng</b>

<b><sub>à</sub></b>



Đêm nay chờ trăng mọcữ


Ngồi thẩn thơ trong vườnỏ
Quanh hoa lá róc ráchữ
Nhưđua bắt làn hươngỏ


Ta ngồi bên tảng đáữ
Mơ lều chiếu ngày xưaữ


Mơ quan ẳghèữ quan ỷhám


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Lẹ gót tiên gieo cầuỏ


Tay vơ cầu ngũ sắc


Má quan ẳghè hây hâyỏ


Quân hầu reo chuyển đấtữ
Tung cán lọng vừa quayỏ


Trên lầu mấy thị nữ


Cùng nhau khúc khích cườiẫ
"Thưa cơ đừng thẹn nữaữ
Quan Nghè trông lên rồiộơ


Cúi đầu nàng tha thướt,


Yêu kiều như mây quaỏ


Mắt xanh nhìn man mác



Mỉm cười vê cành hoaỏ


Ta còn đang luyến mộngữ
Yêu bóng người vẩn vơă
Tay ngà ai phủ tránừ
Hiu hắt ánh trăng mờỏỏỏ


<i>2 Mai 1934 </i>


*


<b>M</b>

<b><sub>ỵ</sub></b>



Buồm nhơ rẽ sóngữ ỵỵ mơ màngữ
Tay cuốn mền hoaữ khóc gọi
chàngỏ


Thân liễu gieo đưa chìm vực biếcữ
Lời thương bay lảnh động rừng
vang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Lau gợnỏ ằhùa cao giỏ tiếng
vàngỏ


Ủ lệữ tay ngà ôm ngực huyếtữ
Mỵ vờn theo sóng dạt bờ hoangỏ


<i>Mai 1933 </i>



*


<b>M</b>

<b>ột buổi </b>



<b>chi</b>

<b>ều xuân</b>



<i>Thiên ký sự của một thư sinh đời </i>


<i>trướcể</i>


Hơm đó buổi chiều xuânữ
Trông mây hồng bay vânữ
Liền gập pho kinh sửữ
Lững thững khỏi lầu vănỏ


Đường leoữ nhà lom khomữ


Mái xanhữ tường rêu mịnỏ
Ta nhìnữ ngâm nga đọc
Câu đối cửa mầu sonỏ


hiêng kiệu ngẩn ngơữ
Thầy lại và thầy thơ


Ngồi xổm cười bên lọngữ
Trước cửa tòa dinh cơỏ


Cương da buộc thân câyữ
Vài con ngựa lắc dâyữ
Nghển đầu lên gậm láữ



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Đi vui rồi vẩn vơữ
Hay đâu thức còn mơỏ
Lạc vào trong vườn mộngữ
Mồm vẫn còn ngâm thơộ


Ôộ Vườn bao nhiêu hồngộ
Hương nghi ngút đầu bôngỏ
Lầu xa tô mái đỏữ


Uốn éo hai con rồngỏ


Thoảng tiếng vàng thanh taoữ
Bên giàn lý bờ aoữ


Một nàng xinh như liễu
Ngồi ngắm bông hoa đàoỏ


Tay cầm bút đề thơữ
Tì má hồn vẩn vơữ


Nàng ngâm lời thánh thótỏ
Ai khơng người ngẩn ngơộ


Ta lặng nhìn hơi lâu
-- Nhưng thì giờđi mau --


Đứng ngay gần non bộ


Có ơng lão ngồi câuỏ



Nàng chợt nghiêng thân ngàă
Thống bóng người xa xaữ
Reo kinh hoàngữ e lệữ


Đưa rơi cành bút hoaỏ
Ta mơ chưa lại hồnữ
Nàng lẹ gót lầu sonỏ


Vừa toan nhìn nét phượngữ
Giấy thẹn bay thu trònỏỏỏ


<i>6 Mai 1933 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Đi cống</b>



Núi caoữ lửa hồng reo chói lọiữ


Đổ vàng cây cối um tùm xanhỏ
Khi lịe nắng lóaữ khi thâm tốiữ
Sườn non con đường mềm uốn
quanh.


Hiu hắt cờ bay tua phơ phấtữ
Binh lính hị reo gầm bốn
phươngỏ


Nón đỏữ bao vàngữ chân dậm đấtữ
Một toán đạp rừng um dẫn đườngỏ



Mặc áo bào xanhữ ngồi ngựa
trắngữ


Sứ nghe nhạc lắc vang bên rừngỏ
Hai bên hai lọng vàng che nắngỏ


Giờiữ mâyữ trông non nước muôn


trùngộ


Mười xe bịt đồngữ trâu mập kéoữ
Bánh sắt khi kề lên sườn nonữ


Đá đổ ầm ầm như sấm réoữ


Gầm nhảy xuống vực sâu kêu rònỏ


Trên xe nào mâm vàng dát ngọcữ
Châu báuữ sừng tê và ngà voiă
Hai pho tượng vàng đỏ đòng đọcă
Bào nạm kim-cươngữ đai đồi-mồiỏ


Binh lính hị quanh hoa giáo mác
-- Võ tướng khua đao to lầm lầm
--


Hễ thấy đường chênh kề miệng
thácữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Thầy nhoữ thầy thuốc bên thầy


bóiữ


Thợ thêuữ thợ chạm cùng thợ nềữ
Mỗi người đeo một cái khăn gói


Đỏữ bng cương ngựa theo gần
xe.


Lúc ấy giời xanh không uámữ


Đầu non khơng tờ mờ bóng
sươngữ


Làm sao họ âu sầu thảm đạmừ
Buồn thayộ người cố phận tha
hươngỏ


Xe đi mỗi lúc một thêm khóỏ
Hang thâu hổđói rên vang lừngă
Những con trăn xám văng như


gióữ


Quật đi đè gẫy bẹp cây rừngỏ


Sứ bỗng nhìn quanh buồn ủ rũẫ
Xa xa ngọn cờ vàng phất phơộ
Vợ con ở chân trời mây phủữ
Hẳn đang nhìn bóng nhạn mong
chờỏỏỏ



Hỡi ai đi thẩn thơ miền núiộ
Nhìn ngọn cây xanh gió thổi àoữ
Tưởng lại cờ xưa vàng chói lọiữ
Nên yêu người cũ hồn trên caoỏ


<i>10 Mai 1933 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>M</b>

<b>ây</b>



Người xưa mơữ nhìn mây


Đenữ đỏữ vàng đua bayữ
Khi thấy nhiều ma quỷữ
Lời than giời lung layă


Khi thấy hồn người thân
-- Nhìn mây lệ khơn cầmộ --
Trên bầy xe tứ mãữ


Tiếng bánh lăn âm thầmă


Khi thấy muôn nàng tiên


-- Lồng lộng mầu thanh thiênộ --
Véo von trầm tiếng địchữ


Lửa hồng vờn áo xiêmỏ


Ngày nay ta nhìn mâyữ


Mây đen luồng gió layữ
Hồn xưa tìm chẳng thấy
Tóc theo luồng gió bayỏỏỏ


<i>25 Janvier 1934 </i>


*


<b>Ch</b>

<b>ùa Hương</b>



<i>Thiên ký sự của một cô bé ngày </i>


<i>xưaể</i>


Hôm nay đi ằhùa ịươngữ
Hoa cỏ mờ hơi sươngỏ
Cùng thầy me em dậyữ
Em vấn đầu soi gươngỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Quần lĩnhữ áo the mớiữ
Tay cầm nón quai thaoỏ


Me cườiẫ ơỷhầy nó trơngộ
Chân đi đơi giép congữ
Con tôi xinh xinh quáộ
Bao giờ cô lấy chồngừơ


Em tuy mới mười lăm
Mà đã lắm người thămữ
Nhờ mối mai đưa tiếngữ


Khen tươi như trăng rằmỏ


Nhưng em chưa lấy aiữ
Vì thầy bảo người mai
Rằng em cịn bé lắmộ
(Ý đợi người tài traiứỏ


Em đi cùng với meỏ
Me em ngồi cáng treữ
Thầy theo sau cưỡi ngựaữ
Thắt lưng dài đỏ hoeỏ


Thầy me ra đi đòữ


Thuyền mấp mênh bên bờỏ
Em nhìn sơng nước chẩy


Đưa cánh buồm lô nhôỏ


Mơ xa lại nghĩ gầnữ


Đời mấy kẻ tri âmừ
Thuyền nan vừa lẹ bướcữ
Em thấy một văn nhânỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Chàng ngồi bên me emữ
Me hỏi chuyện làm quenẫ
"Thưa thầy đi chùa ạừ


Thuyền đôngữ trời ôiữ chenộơ



Chàng thưaẫ ơVâng thuyền đôngộơ
Rồi ngắm trời mênh môngữ


Xa xa mờ núi biếcữ


Phơn phớt áng mây hồngỏ


Dịng sơng nước đục lờỏ
Ngâm nga chàng đọc thơỏ


Thầy khenẫ ơịayộ ịay quáộơ


Em nghe rồi ngẩn ngơỏ


Thuyền điỏ ổến Đục quaỏ
Mỗi lúc gặp người raữ
Thẹn thùng em khơng nóiẫ
"Nam vơ ĩ-Di-Đàộơ


Réo rắt suối đưa quanhỏ
Ven bờữ ngọn núi xanhữ
Nhịp cầu xa nho nhỏỏ
Cảnh đẹp gần như tranhỏ


Sau núi ụảnữ ễàữ Xôiữ
Bao nhiêu con khỉ ngồiỏ
Tới núi con Voi phụcữ
Có đủ cảđầu điỏ



Chùa lấp sau rừng câyỏ
(Thuyền ta đi một ngàyứ
Lên cửa chùa em thấy
Hơn một trăm ăn màyỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Số gian nan không giầuỏ


Thầy me đến điện thờữ
Trầm hương khói tỏa mờỏ
Hương như là sao lạcữ
Lớp sóng người lơ nhôỏ


Chen vào thật lắm côngỏ
Thầy me em lễ xongữ
Quay về nhà ngang bảoẫ
"Mai mới vào chùa trongỏơ


Chàng hai má đỏ hồng
Kêu với thằng tiểu đồng
Mang túi thơ bầu rượuẫ
"Mai ta vào chùa trongộơ


Đêm hôm ấy em mừngỏ
Mùi trầm hương bay lừngỏ
Em nằm nghe tiếng mõữ
Rồi chim kêu trong rừngỏ


Em mơữ em yêu đờiộ
Mơ nhiềuỏỏỏ Viết thế thôiộ
Kẻo ai mà xem thấyữ


Nhìn em đến nực cười!


Em chưa tỉnh giấc nồngữ
Mây núi đã pha hồngỏ
Thầy me em sắp sửa


Vàng hương vào chùa trongỏ


Đường mây đá cheo veoữ
Hoa đỏữ tímữ vàng leoỏ
Vì thương me q mệtữ
Săn sóc chàng đi theoỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Cứ vừa đi ta cầu
Quan-Thế-Âm bồ-tát
Là tha hồđi mauộơ


Em ưừ ặm không cầuữ


Đường vẫn thấy đi mauỏ
Chàng cũng cho như thếỏ
(Ra ta hợp tâm đầuứỏ


Khi qua chùa ễiải-oan,
Trông thấy bức tường ngangữ
Chàng đưa tay lẹ bút


Thảo bài thơ liên hoànỏ


Tấm tắc thầy khenẫ ơịayộ


Chữđẹp như rồng bay."
(Bài thơ này em nhớữ
Nên chả chép vào đâyứỏ


Ôộ ằhùa trong đây rồiộ


Động thắm bóng xanh ngờiỏ
Gấm thêu trần thạch nhũữ
Ngọc nhuốm hương trầm rơiỏ


Me vui mừng hả hêẫ


"Tặcộ ằon đường mà ghêộơ
Thầy kêuẫ ơỵau lên nhéộ
Chiều hôm nay ta vềỏơ


Em nghe bỗng rụng rời
Nhìn ai luống nghẹn lờiộ
Giờ vui đời có vậyữ
Thoảng ngày vui qua rồiộ


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Chàng ôiữ chàng có hayừ


Đường đây kia lên trờiữ
Ta bước tựa vai cườiỏ


Yêu nhauữ yêu nhau mãiộ


Điữ ta điữ chàng ôiộ



Ngun ngút khói hương vàng
Say trong giấc mơ màngữ
Em cầu xin ỷrờiữ ẩhật
Sao cho em lấy chàngỏ


<i>Aout 1934 </i>


*


<b>Nguy</b>

<b>ễn Thị Kim</b>



<b>kh</b>

<b>óc Lê Chiêu Thống</b>


Triều ẻê-qui có nàng tiết liệtỏ
Nhà tanữ nước mấtữ chàng đi thôiỏ
Thiếp nén lịng đau khóc nghẹn
lờiữ


Chậm bước đành nương mình
bóng ẩhậtă


Màng tin trơng ngóng nhạn chân


trờiỏ


Chuông đồng cảnh vắngữ hồn mơ


sảngữ


</div>

<!--links-->

<a href='?cl'> </a>
<a href=' />

×