Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

dây chuyền sản xuất ximăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (858.53 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bão </b>



<b>Bão </b>



<b>Lũ lụt</b>


<b>Lũ lụt </b>



<b>Sạt lở đất</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bão</b>


<b>Bão </b>



<b>Bão là gì ?</b>



<sub> Bão là trạng thái nhiễu động của khí </sub>


quyển và là một loại hình thời tiết cực trị


<sub> Ở Việt Nam, thuật ngữ "bão" </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Các giai đoạn của bão</b>



Vùng áp thấp



Bão tố nhiệt đới



Bão tố nhiệt đới mạnh



Áp thấp nhiệt đới



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bão ở Việt Nam</b>



<b>Bão ở Việt Nam</b>



<b>Đặc điểm</b>



•Bắt đầu vào tháng 6 và kết thúc vào


tháng 11



•Trung bình mỗi năm có 3 đến 4 cơn


bão đổ bộ vào nước ta. Hiên nay số


lượng này đang tăng.



<b>Hậu quả</b>



•Gây mưa lớn và sóng to ở trên biển

lật



thuyền gây nguy hai cho tàu bè.



•Tàn phá các cơng trình vững chắt: nhà


cửa, công sở, cầu cống, cột điện…

gây



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Lũ lụt</b>



<b>Lũ lụt</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Lũ lụt ở Việt Nam



Vùng đồng bằng nào thường hay bị


ngập lụt?



<b>?</b>

<sub>Lũ quét thường xãy ra ở đâu?</sub>



<b>?</b>



Ở các khu vực sơng suối, miền núi có địa



hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn, mất lớp phủ


thực vật, bề mặt đất dễ bị bóc mịn khi có



mưa lớn đổ xuống



•Vùng chịu lụt úng nghiêm trọng nhất là


châu thổ sơng Hồng



•Đồng bằng sơng Cửu Long


•Các vùng khác



Hậu quả



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Sạt lở đất</b>



<b>Sạt lở đất</b>


<b>Ven sơng</b>



<b>Ven sơng</b>

<b>Độ dốc lớn</b>

<b>Độ dốc lớn</b>



<b>Ngun nhân</b>



•Vùng đất trẻ, nền đất yếu, rất dễ bị xâm thực, bào
mòn nhanh


•Sự tác động của sơng nước, biên độ chênh lệch của


đỉnh triều và nhiều dịng sơng giao nhau làm cho dịng
chảy khơng bình thường, tạo ra dịng chảy xoáy nước là
nguyên nhân dẫn đến sạt lở đất ven sơng.


•Mưa, thành phần đất đá, độ dốc, tỉ lệ che phủ của
rừng


•Thành phần đất đá ở đây là đá granit, đá biến chất cổ
có đặc điểm dễ bị phong hóa, độ gắn kết kém nên khi bị
ngâm nước hay gặp mưa to sẽ bị trượt, lở


<b>Hậu quả</b>


<b>Hậu quả</b>



• Làm mất đi một phần diện tích đất



• Gây tổn thất về người và tài sản

mục tiêu



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Các cách phịng chống thiên tai</b>



<b>Bão</b>



•Trang bị các thiết bị vệ tinh khí tượng để dự


báo chính xác về q trình hình thành và



hướng đi của bão



•Khi có bão các tàu thuyền trên biển phải gấp


rút trở về đất liền hoặc tìm nơi trú ẩn




•Vùng ven biển cần củng cố cơng trình đê


biển



•Nếu có bão mạnh nhanh chóng sơ tán dân



<b>Lũ lụt</b>



• Xây các cơng trình thốt lũ và ngăn thủy triều



• Quy hoạch các điểm dân cư , tránh các vùng có


thể xãy ra lũ qt nguy hiểm



•Quản lí sử dụng đất đai hợp lí. Đồng thời, thực


hiện các biện pháp kĩ thuật thủy lợi trồng rừng, kĩ


thuật nơng nghiệp trên đất dốc nhằm hạn chế



dịng chảy mặt và chống xói mịn đất.



<b>Sạt lở đất</b>



• Quy định về hành lang bảo vệ đường bộ, các cơng trình


ven sông, cắm biển báo hiệu giao thông, giới hạn tốc độ,
phương tiện thủy hoạt động trên các luồng, tuyến sơng


•Lập phương án di dời hộ dân xây nhà dân sinh sống ven
sơng có nguy cơ sạt lở đến nơi an toàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>

<!--links-->

×