Tải bản đầy đủ (.doc) (163 trang)

giao an tu chon NV 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (803.23 KB, 163 trang )

Trờng PTCS Đài Xuyên Năm học 2010 - 2011
CH BM ST 1:
ễN TP VN T S V VN MIấU T
Ngy son: Tiết 1
Ngy ging:

TèM HIU CHUNG V VN T S
A Mục tiêu cần đạt:Giỳp hc sinh
1. Kiến thức :
- Nm c mc ớch giao tip ca t s
- Cú khỏi nim s b v phng thc t s trờn c s hiu c mc ớch gaio
tip ca t s v bc u bit phõn tớch cỏc s vic trong t s
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng ôn luyện, vận dụng kiến thức đã học.
3. Thái độ:
- Có ý thức ôn tập lại kiến thức đã học ở lớp 6
B- Chun b:
- Một số vd
C P h ơng pháp :
- Gợi mở, nêu vấn đề, ôn luyện kiến thức đã học
D Tiến trình bài dạy:
1) n nh tổ chức :
- Kiểm tra sĩ số
2) Kim tra bi c:
3) Bi mi: giỏo viờn gii thiu vo bi
Hot ng ca thy và trò Ghi bng
(?) Hng ngy cỏc em cú k chuyn v nghe
k chuyn khụng?
- Cú
(?) K nhng chuyn gỡ? tho lun
- C tớch, i thng...


- Sinh hot,...
(?) Theo em, k chuyn lm gỡ?
- Cho ngi khỏc bit 1 iu gỡ ú
(?) C th hn, khi nghe k chuyn, ngi
nghe mun bit iu gỡ?
I- Lớ thuyt
* í ngha v c im chung ca
phng thc t s
1 Khỏi nim:
Nguyễn Khơng
1
Trêng PTCS §µi Xuyªn N¨m häc 2010 - 2011
- Để biết, để nhận thức về người, sự vật, sự
việc, khen, chê,...
(?) Đối với người kể thì có nhiệm vụ gì?
- Thông báo, cho biết, giải thích
(?) Còn đối với người nghe là gì?
- Để biết, tìm hiểu,...
GV:Vậy cái mà người nghe biết được sau khi
nghe kể chuyện là ý nghĩa của chuyện
(?) Câu chuyện kể ra phải như thế nào?
- Có nội dung, ý nghĩa
(?) Truyện Thánh Gióng là 1 văn bản tự sự
phải không?
Phải
(?) Cụ thể: truyện kể về ai? ở thời nào? Làm
việc gì? diễn biến của sự việc là gì? kết quả
ra sao? Ý nghĩa của sự việc
- Thánh Gióng
- Đánh giặc, cứu nước

- Thánh Gióng đánh tan giặc, bay về trời
(?) Các sự việc được kể như thế nào?
- Theo 1 trình tự hợp lý
(?) Giả như các sự việc trong truyện đảo lộn
trật tự thì em thấy câu chuyện trở nên như
thế nào?
- Lộn xộn, khó hiểu
(?) Em đã học văn bản, vậy truyện này gọi là
1 văn bản chưa?
- Chưa
(?) Vậy khi kể chuyện thì các sự việc được
kể như thế nào?
Theo 1 trật tự
(?) Mục đích của việc kể các sự việc theo thứ
tụ nhằm để làm gì?
- Thể hiện 1 ý nghĩa nào đó
(?) Cách kể đó gọi là tự sự, vậy tự sự là gì?
(?) Vì sao có thể nói truyện Thánh Gióng là
truyện ngợi ca công đức của vị anh hùng
làng Gióng?
(?) Tự sự giúp người kể điều gì?
Tự sự là phương thức trình bày 1
chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn
đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến 1
kết thúc, thể hiện 1 ý nghĩa
2 – Ý nghĩa, mục đích của tự sự:
- Giúp người kể giải thích sự việc,
tìm hiểu con người, nêu vấn đề và
bàu tỏ thái độ khen, chê
NguyÔn Kh¬ng

2
Trờng PTCS Đài Xuyên Năm học 2010 - 2011
GV: gi hc sinh c phn ghi nh
GV đa bài tập
- HS làm việc theo nhóm -> đại diện nhóm trả
lời.
GV nhận xét sửa chữa.
II - Luyn tp:
Bi 1: Truyn k din bin t
tng ca ụng gi, mang
thỏi sc húm hnh, th hin
t tng yờu cuc sng, dự
kit sc thớ sng vn hn
cht
Bi 2: Bi th l th t s, k
chuyn bộ Mõy v mốo con
r nhau by chut v nhng
mốo con tham n nờn ó
mc vo by
Bi 3: õy l 1 bn tin, ni dung
k li cuc khai mc tri
iờu khc quc t ln 3 - ti
TP. Hu chiu ngy 3-4-02.
on trờn u lc ỏnh tan
quõn Tn xõm lc l 1
on trong lch s 6, ú
cng l bi vn t s
Bai 4: Bn Giang nờn k vn tc 1
vi thnh tớch ca Minh cỏc bn
trong lp hiu Minh l ngi chm

hc, hc gii, li thng giỳp
bn bố
4) Cng c:
0. (Cỏc ) chui s vic trong vn t s c k nh th no?
1. t s giỳp gỡ cho ngi k
5) Dn dũ:
- Hc bi, lm bi tp 4
- Chun b: CH V DN BI CA BI VN T S
E - Rỳt kinh nghim:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Nguyễn Khơng
3
Trờng PTCS Đài Xuyên Năm học 2010 - 2011
Ngy son: Tiết 2
Ngy ging:
CH V DN BI CA BI VN T S
A - Mục tiêu cần đạt:Giỳp hc sinh
1. Kiến thức :
- Nm c ch v dn bi ca vn t s. mi quan h gia s vic v
ch
2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng vit bi vn t s hoàn chỉnh.
3. Thái độ:
- GD học sinh có ý thức ôn luyện kiến thức đã học.
B- C huẩn bị:

- Một số đề luyện tập
C - Phng phỏp: Hi ỏp, gi tỡm, tho lun
D - Cỏc bc lờn lp:
1) n nh t ổ chức:
- Kiểm tra sĩ số
2) Kim tra bi c:
3) Bi mi:
Hot ng ca thy và trò Ghi bng
GV: Gi hc sinh c bi vn
Hc sinh c
(?) Vic Tu Tnh u tiờn cha tr trc cho
chỳ bộ con nh nụng dõn ó núi lờn phm
cht gỡ ca ngi thy thuc? iu ú gi
l gỡ?
Ht lũng thng yờu cu giỳp bnh nhõn
(?) S vic trong phn thõn bi th hin ch
ht lũng thng yờu cu giỳp ngi
bnh nh th no? (th hin qua hnh ng
vic lm gỡ?)
- Ch ca bi vn
- T chi cha bnh cho nh giu trc, vỡ
bnh nh. cha ngay cho cu b, vỡ bnh
nguy him hn -> khụng mng tr n
I - Lớ thuyt
Nguyễn Khơng
4
Trêng PTCS §µi Xuyªn N¨m häc 2010 - 2011
(?) Tuệ Tĩnh đã làm 2 việc gì?
(?) Việc mà Tuệ Tĩnh từ chối chữa bệnh cho
người kia để chữa cho em bé trước cho thấy

thầy thuốc có thái độ gì?
- Hết lòng cứu giúp người bệnh
(?) chủ đề của bài văn được thể hiện chủ
yếu ở những lời nào? Gạch dưới những lời
đó?
“ Người ta giúp nhau lúc hoạn nạn, sao lại
nói chuyện ân huệ”
(?) Em hãy đặt tên cho truyện này
- Một lòng vì người bệnh
(?) Trong 3 tên truyện đã cho, tên nào phù
hợp? Vì sao?
- Cả 3 đều thích hợp
(?) Qua đó em hiểu chủ đề là gì?
- Vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra
(?) Học sinh đọc lại truyện trên
(?) Trong phần mở bài cho ta biết điều gì?
- Giới thiệu chung về nhân vật, sự việc
(?) Bài văn trên gồm mấy phần, ranh giới
mỗi phần?
- 3 phần
(?) Trong phần thân bài?
(?) Phần kết bài?
* Tích hợp 3 phần này trong 1 văn bản cụ thể
để học sinh hiểu.
Gọi học sinh đọc ghi nhớ
Gọi học sinh đọc bài văn phần luyện tập
(?) Chủ đề truyện nhằm biểu dương chế
giễu điều gì?
- Chế giễu tên cận thần tham lam
(?) Sự việc nào thể hiện tập trung cho chủ

đề? Gạch dưới câu văn thể hiện sự việc đó?
- Người nông dân xin được thưởng 50 roi và
đề nghị chia đều
1 - Chủ đề:
Là vấn đề chủ yếu mà người viết
muốn đặt ra trong văn bản
2 – Dàn bài bài văn tự sự:
Gồm 3 phần
a) Mở bài: Giới thiệu chung về
nhân vật và sự việc
b) Thân bài: Kể diễn biến của sự
việc
c) Kết bài: Để kết cục của sự việc
II - Luyện tập:
Bài tập 1
- Chủ đề: tố cáo tên cận thần tham
lam bằng cách chơi khăm nó 1 vố
- Chủ đề tập trung ở việc: người
nông dân xin được thưởng 50 roi và
đề nghị chia đều phần thưởng đó
- Dàn bài: 3 phần
NguyÔn Kh¬ng
5
Trờng PTCS Đài Xuyên Năm học 2010 - 2011
(?) Hóy ch ra 3 phn trong dn bi?
MB: Cõu 1
KB: Cõu cui
TB: phn cũn li
(?) Truyn ny v truyn Tu Tnh cú gỡ
ging nhau v b cc v khỏc nhau v ch

?
(?) S vic trong phn thõn bi thỳ v ch
no?
- Phn thng bt ng
GV cho HS lp dn bi cho 1 s bi
c th (Sỏch vn mu)
+ MB: Cõu 1
+ TB: ễng ta...2 mi nm ri
+ KB: Cõu cui
- Ging nhau gia 2 truyn:
+ v b cc: kt bi u hay, s vic
cú kch tớnh, cú bt ng
- Khỏc nhau v ch :
- Bi tu Tnh, m bi núi rừ ch .
Bi phn thng ch kt bi

4) Cng c:
Bi vn t s, ch cú nht thit phi cú hay khụng?
Cõu ch thng nm phn no trong dn bi?
5) Dn dũ:
Hc bi, lm bi tp 2
Chun b: Ôn tập chung về văn miêu tả.

E - Rỳt kinh nghim:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.................................................................................................................................

--------------------------------------------
Nguyễn Khơng
6
Trờng PTCS Đài Xuyên Năm học 2010 - 2011
Ngy son: Tiết 4
Ngy ging:

TèM HIU CHUNG V VN MIấU T
A - Mục tiêu cần đạt:Giỳp hc sinh
- Nm c nhng hiu bit chung nht v vn miờu t trc khi i sõu vo 1
s thao tỏc chớnh nhm to lp loi vn bn ny
- Nhn din c nhng on vn, bi vn miờu t
- Hiu c trong nhng tỡnh hung no thỡ ngi ta thng dựng vn miờu
B- C huẩn bị:
C - Phng phỏp:
- Tỡm hiu ri rỳt ra nhn xột v phn lý thuyt
D - Cỏc bc lờn lp:
1) n nh lp:

2) Kim tra bi c:
3) Bi mi: Giỏo viờn gii thiu vo bi
Hot ng ca thy và trò Ghi bng
GV: Gi hc sinh c cỏc tỡnh hung
trong SGK?
- Hc sinh c
- 3 nhúm tho lun 3 tỡnh hung
(?) Mi nhúm tho lun 1 tỡnh hung?
(?) Nhng tỡnh hung trờn dựng li vn
gỡ th hin?
- Miờu t

(?) ngi khỏc hiu c nhng tỡnh
hung y thỡ ngi núi phi lm gỡ i
vi ngi nghe, ngi núi?
- Giỳp h hỡnh dung c im, tớnh cht
ca s vt, vic
(?) Vy miờu t l gỡ?
(?) Trong vn bn Bi hc ng i
u tiờn cú on vn miờu t DM v
DC rt sinh ng. em hóy ch ra 2 on
vn ú?
(?) Qua on vn ú, em thy DM cú
I- Lớ thuyt
1 Khỏi nim:
Vn miờu t l loi vn nhm giỳp
ngi c, ngi nghe hỡnh dung
nhng c im ni bt, tớnh cht ni
bt ca 1 s vt, s vic, con ngi,
phong cnh lm cho nhng cỏi ú
nh hin lờn trc mt ngi c,
Nguyễn Khơng
7
Trêng PTCS §µi Xuyªn N¨m häc 2010 - 2011
đặc điểm gì nổi bật? những chi tiết, hình
ảnh nào cho thấy điều đó?
- To, khỏe, mạnh mẽ…
(?) DC có gì nổi bật về đặc điểm,khác
DM chỗ nào?
- Gầy gò
GV: cho HS làm 1 số đề văn miêu tả
trong sách văn mẫu

người nghe
2 - Yếu tố chủ yếu của văn miêu tả:
- Năng lực quan sát của người viết,
người nói thường bộc lộ rõ nhất
II - Luyện tập:
Bài 1:
a) Đoạn 1: Đặc tả chú DM vào độ tuổi
“Thanh niên cường tráng”
- những đặc điểm nổi bật: To khỏe
và mạnh mẽ
- Chi tiết cụ thể: Đôi càng mẫm
bóng, cáo vuốt cứng và nhọn
hoắt, co cẳng đạp phanh phách
b) Đoạn 2: Tái hiện lại hình ảnh chú
bé liên lạc
- đặc điểm nổi bật: 1 thế giới động
vật sinh động, ồn ào, huyên
náo…
Bài 2: đặc điểm nổi bật của khuôn
mặt mẹ: Sáng và đẹp; hiền hậu và
nghiêm nghị; vui vẻ và âu lo
4) Củng cố: Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ
5) Dặn dò:
- Học bài, làm bài tập 2a
- Chuẩn bị: PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH
E - Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Ngày soạn: TiÕt 3
Ngày giảng:
NguyÔn Kh¬ng
8
Trờng PTCS Đài Xuyên Năm học 2010 - 2011
TèM HIU - CCH LM BI VN K CHUYN I THNG
V K CHUYN TNG TNG
A Mục tiêu cần đạt:Giỳp hc sinh:
- Bit tỡm hiu vn t s v cỏch lm bi vn t s (k chuyn i thng v
k chuyn tng tng)
B - Chun b:
- Hc sinh chun b 1 s bi ó t sn nh
C- Phơng pháp:
- Nêu vấn đề, gợi tìm
D - Cỏc bc lờn lp:
1) n nh lp:
- Kiểm tra sĩ số
2) Kim tra bi c:
?Ch trong bi vn t s l gỡ? Vai trũ ca ch ?
?Dn bi vn t s cú my phn? ni dung mi phn l gỡ?
3) Bi mi:
Hot ng ca thy và trò Ghi bng
(?) Khi tỡm hiu vn t s ta cn chỳ ý
iu gỡ?
- Khi tỡm hiu vn t s thỡ phi tỡm hiu
k li vn ca nm vng yờu cu ca
bi
(?) Nờu cỏch lm ca bi vn t s

- Lp ý: L xỏc nh ni dung s vit theo
yờu cu ca , c th l xỏc nh: nhõn vt,
s vic, din bin, kt qu v ý ngha cõu
chuyn
- Lp dn ý: L sp xp vic gỡ k trc, vic
gỡ k sau ngi c theo dừi c cõu
chuyn v hiu c ý nh ca ngi vit
- Vit thnh vn theo b cc 3 phn: M bi,
thõn bi, kt bi
(?) Nhắc li cỏch lm 1 bi vn k chuyn
i thng.
I- Lớ thuyt
1 - vn t s:
Khi tỡm hiu vn t s thỡ phi
tỡm hiu k li vn ca nm
vng yờu cu ca bi
2 Cỏch lm bi vn t s:
- Lp ý: L xỏc nh ni dung s
vit theo yờu cu ca , c th l
xỏc nh: nhõn vt, s vic, din
bin, kt qu v ý ngha cõu
chuyn
- Lp dn ý: L sp xp vic gỡ k
trc, vic gỡ k sau ngi c
theo dừi c cõu chuyn v hiu
c ý nh ca ngi vit
- Vit thnh vn theo b cc 3
phn: M bi, thõn bi, kt bi
3 Cỏch lm 1 bi vn k
chuyn i thng:

Nguyễn Khơng
9
Trêng PTCS §µi Xuyªn N¨m häc 2010 - 2011
- Kể người là trọng tâm
- Bài làm phải khắc họa được nhân vật ở các
mặt:
+ Đặc điểm nhân vật, hợp với lứa tuổi, có
tính khí, có ý thích riêng.
+ Có chi tiết, việc làm đáng nhớ, có ý nghĩa.
(?) Dàn bài của bài văn kể chuyện đời
thường? (VD: Kể về 1 tấm gương học tốt)
a) Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật.
b) Thân bài :
- Kể đặc điểm của nhân vật
- Kể việc làm của nhân vật
c) Kết bài:
Nêu tình cảm và ý nghĩ của mình đối với
nhân vật.
(?) Thế nào là kể chuyện tưởng tượng?
- Là những truyện do người kể nghĩ ra bằng
trí tưởng tượng của mình, không có sẵn trong
thực tế, hay trong sách vở nhưng có 1 ý
nghĩa nào đó
(?) Mục đích của kể chuyện tưởng tượng?
Truyện tưởng tượng được kể ra 1 phần dựa
vào những điều có thật, có ý nghĩa, rồi tưởng
tượng thêm cho thú vị và làm cho ý nghĩa
thêm nổi bật
GV: Cho HS LT lập dàn ý 1 số đề văn trong
Sách văn mẫu.

GV cho HS làm 1 số đề trong sách văn mẫu
- Kể người là trọng tâm
- Bài làm phải khắc họa được nhân
vật ở các mặt:
+ Đặc điểm nhân vật, hợp với lứa
tuổi, có tính khí, có ý thích riêng.
+ Có chi tiết, việc làm đáng nhớ,
có ý nghĩa.
4 – Dàn bài của bài văn kể
chuyện đời thường
a) Mở bài : Giới thiệu chung về
nhân vật.
b) Thân bài:
- Kể đặc điểm của nhân vật
- Kể việc làm của nhân vật
c) Kết bài:
Nêu tình cảm và ý nghĩ của mình
đối với nhân vật.
5 – Khái niệm truyện tưởng
tượng:
Là những truyện do người kể nghĩ
ra bằng trí tưởng tượng của mình,
không có sẵn trong thực tế, hay
trong sách vở nhưng có 1 ý nghĩa
nào đó
* Chú ý: tưởng tượng trong tự sự
không được tuỳ tiện và phải nhằm
thể hiện 1 tư tưởng
6 - Mục đích:
Truyện tưởng tượng được kể ra 1

phần dựa vào những điều có thật,
có ý nghĩa, rồi tưởng tượng thêm
cho thú vị và làm cho ý nghĩa
thêm nổi bật
II - Luyện tập :
4) Củng cố:
2. Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ
3. Khi làm bài văn tự sự , yêu cầu ta chú ý những gì?
5) Dặn dò:
NguyÔn Kh¬ng
10
Trờng PTCS Đài Xuyên Năm học 2010 - 2011
4. Hc bi
5. Vit bi lm vn s 1 nh
- Chun b: TèM HIU CHUNG V VN MIấU T
E - Rỳt kinh nghim:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
-------------------------------------------------
Ngy son: Tiết 4
Ngy ging:

TèM HIU CHUNG V VN MIấU T
A - Mục tiêu cần đạt:Giỳp hc sinh
- Nm c nhng hiu bit chung nht v vn miờu t trc khi i sõu vo 1
s thao tỏc chớnh nhm to lp loi vn bn ny

- Nhn din c nhng on vn, bi vn miờu t
- Hiu c trong nhng tỡnh hung no thỡ ngi ta thng dựng vn miờu
B- C huẩn bị:
C - Phng phỏp:
- Tỡm hiu ri rỳt ra nhn xột v phn lý thuyt
D - Cỏc bc lờn lp:
1) n nh lp:

2) Kim tra bi c:
3) Bi mi: Giỏo viờn gii thiu vo bi
Nguyễn Khơng
11
Trêng PTCS §µi Xuyªn N¨m häc 2010 - 2011
Hoạt động của thầy vµ trß Ghi bảng
GV: Gọi học sinh đọc các tình huống
trong SGK?
- Học sinh đọc
- 3 nhóm thảo luận 3 tình huống
(?) Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống?
(?) Những tình huống trên dùng lời văn
gì để thể hiện?
- Miêu tả
(?) Để người khác hiểu được những tình
huống ấy thì người nói phải làm gì đối
với người nghe, người nói?
- Giúp họ hình dung đặc điểm, tính chất
của sự vật, việc…
(?) Vậy miêu tả là gì?
(?) Trong văn bản “Bài học đường đời
đầu tiên” có đoạn văn miêu tả DM và

DC rất sinh động. em hãy chỉ ra 2 đoạn
văn đó?
(?) Qua đoạn văn đó, em thấy DM có
đặc điểm gì nổi bật? những chi tiết, hình
ảnh nào cho thấy điều đó?
- To, khỏe, mạnh mẽ…
(?) DC có gì nổi bật về đặc điểm,khác
DM chỗ nào?
- Gầy gò
GV: cho HS làm 1 số đề văn miêu tả
trong sách văn mẫu
I- Lí thuyết
1 – Khái niệm:
Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp
người đọc, người nghe hình dung
những đặc điểm nổi bật, tính chất nổi
bật của 1 sự vật, sự việc, con người,
phong cảnh… làm cho những cái đó
như hiện lên trước mắt người đọc,
người nghe
2 - Yếu tố chủ yếu của văn miêu tả:
- Năng lực quan sát của người viết,
người nói thường bộc lộ rõ nhất
II - Luyện tập:
Bài 1:
a) Đoạn 1: Đặc tả chú DM vào độ tuổi
“Thanh niên cường tráng”
- những đặc điểm nổi bật: To khỏe
và mạnh mẽ
- Chi tiết cụ thể: Đôi càng mẫm

bóng, cáo vuốt cứng và nhọn
hoắt, co cẳng đạp phanh phách
b) Đoạn 2: Tái hiện lại hình ảnh chú
bé liên lạc
- đặc điểm nổi bật: 1 thế giới động
vật sinh động, ồn ào, huyên
náo…
Bài 2: đặc điểm nổi bật của khuôn
NguyÔn Kh¬ng
12
Trờng PTCS Đài Xuyên Năm học 2010 - 2011
mt m: Sỏng v p; hin hu v
nghiờm ngh; vui v v õu lo
4) Cng c: Gi hc sinh c phn ghi nh
5) Dn dũ:
- Hc bi, lm bi tp 2a
- Chun b: PHNG PHP T CNH
E - Rỳt kinh nghim:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
--------------------------------------------------
Ngy son:
Ngy ging: Tit 5
PHNG PHP T CNH
A Mục tiêu cần đạt: Giỳp hc sinh
- Nm c cỏch t cnh v b cc hỡnh thc ca 1 on, bi vn t cnh

- Luyn tp k nng quan sỏt v la chn, k nng trỡnh by nhng iu quan
sỏt, la chn theo 1 th t hp lý
B - Chun b:
- c li 2 vn bn: Sụng nc C mau v Vt thỏc. Mỏy chiu
C - Phng phỏp:
- Quy np
D - Cỏc bc lờn lp:
1) n nh lp:
- Kiểm tra sĩ số
2) Kim tra bi c:
3) Bi mi: Giỏo viờn gii thiu vo bi
Hot ng ca thy và trò Ghi bng
Nguyễn Khơng
13
Trờng PTCS Đài Xuyên Năm học 2010 - 2011
- Hc sinh c on vn
GV: Chia lp ra 3 nhúm, mi nhúm c 1
on vn v tr li theo cõu hi trong
SGK
- Dnh 7 phỳt cho hc sinh tho lun
- Hc sinh tho lun
- Gi hc sinh i din mi nhúm trỡnh
by ý kin, kt qu tho lun v cõu hi
ca nhúm mỡnh
- Hc sinh i din nhúm trỡnh by kt
qu
- Hc sinh nhn xột, b xung
- Giỏo viờn túm tt cỏc ý kin, kt qu
ca mi nhúm
(?) T nhng bi tp trờn, cho bit mun

t, ta cn phi lm gỡ?
- Xỏc nh i tng miờu t
- Quan sỏt, la chn hỡnh nh tiờu biu
- Trỡnh by nhng iu quan sỏt theo th
t
(?) Bi vn t cnh gm my phn. Ni
dung mi phn?
- 3 phn
GV: cho HS lm 1 s trong sỏch vn
mu
GV nêu yêu cầu bài tập
- HS suy nghĩ độc lập -> trả lời.
I - Lớ thuyt:
* phng phỏp vit vn t cnh:
1 Cỏch lm vn t cnh:
+ xỏc nh c i tng miờu t
+ quan sỏt, la chn c nhng hỡnh
nh tiờu biu
+ Trỡnh by nhng iu quan sỏt c
theo mt th t
2 - B cc ca bi vn t cnh:
Gm 3 phn:
a) M bi:
Gii thiu cnh c t
b) thõn bi:
tp trung t cnh vt chi tit theo 1 th
t
c) Kt bi:
Phỏt biu cm tng, nhn xột v cnh
vt ú

II - Luyn tp:
Bi 1:
a) Chn nhng hỡnh nh tiờu biu:
Cụ, thy giỏo; khụng khớ lp hc,
quang cnh chung ca phũng hc
(bng en, bn gh, tng);
Cỏc bn hc sinh (thỏi , t th,
cụng vic chun b vit bi);
cnh vit bi; cnh ngoi sõn
trng; ting trng
b) Miờu t theo th t: t ngoi vo
Nguyễn Khơng
14
Trờng PTCS Đài Xuyên Năm học 2010 - 2011
GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm
-> đại diện nhóm trả lời -> GV nhận xét.
trong lp, t giỏ trờn bng, bn cụ
giỏo xung lp; t khụng khớ
chung ca lp hc n bn thõn
ngi vit
c) Phn m bi v kt bi nờu cỏi gỡ?
Bi 3: dn ý i cng
a) M bi: Gii thiu v bin p
b) Thõn bi: ln lt t v p v
mu sc ca bin nhiu thi im,
nhiu gúc khỏc nhau:
+ Bui sỏng
+ Bui chiu: Cú bui chiu lnh,
nng tt sm, bui chiu nng tn,
mỏt du

+ Bui tra
+ Ngy ma ro
+ Ngy nng
c) Kt bi: Nờu nhn xột v suy
ngh ca mỡnh v s thay i cnh
sc ca bin
4) Cng c :
- Cỏch lm bi vn miờu t? B cc bi vn miờu t?
5) Dn dũ :
- Hc bi, lm bi tp 2, 1c
- Chun b Phng phỏp t ngi
E - Rỳt kinh nghim:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
----------------------------------------------
Ngy son: Tiết 6
Ngy ging:


Nguyễn Khơng
15
Trờng PTCS Đài Xuyên Năm học 2010 - 2011
PHNG PHP T NGI
A Mục tiêu cần đạt: Giỳp hc sinh
- Nm c cỏch t ngi v b cc hỡnh thc ca 1 on, mt bi vn t
ngi

- Luyn tp k nng quan sỏt, la chn, k nng trỡnh by nhng iu quan sỏt,
la chn c theo th t hp lý
B- Chun b:
- Đc li vn bn Vt thỏc v bui hc cui cựng
C -Phng phỏp:
- Quy np, tho lun nhúm
D - Cỏc bc lờn lp:
1) n nh lp:
2) Kim tra bi c:
?Mun t cnh ta cn phi lm nh th no?
?B cc ca bi vn t cnh?
3) Bi mi: Giỏo viờn gii thiu vo bi
Hot ng ca thy và trò Ghi bng
- Giỏo viờn chia nhúm yờu cu hc sinh tho
lun:
+ Nhúm 1, 2: on 1
+ Nhúm 3, 4: on 2
+ Nhúm 5, 6: on 3
- Hc sinh c on vn
- Mi nhúm c on vn ca mỡnh v tr li
cõu hi a, b, c trong SGK trong thi gian 10
phỳt
Hc sinh tho lun theo nhúm
- Gi i din nhúm trỡnh by kt qu tho
lun
- Mi nhúm cú th trỡnh by ý kin b xung
cho kt qu tho lun ca nhúm mỡnh
- Giỏo viờn túm tt cỏc ý kin
- nhn xột kt qu tho lun theo yờu cu cõu
hi v cho hc sinh rỳt ra ni dung bi hc

?Vy mun t ngi, ta cn t nh th no?
- Xỏc nh i tng, quan sỏt, la chn chi
tit, trỡnh by theo th t
I- Lớ thuyt
1 Cỏch lm bi vn t ngi:
- Xỏc nh i tng cn t (T
chõn dung hay t ngi trong t
th lm vic)
Nguyễn Khơng
16
Trêng PTCS §µi Xuyªn N¨m häc 2010 - 2011
? Bài văn tả người gồm mấy phần? nội dung
mỗi phần là gì?
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập Luyện tập
- Chia nhóm cho học sinh làm bài tập theo nội
dung trong SGK
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
- GV: Cho HS làm 1 số đề trong sách văn
mẫu
-
- quan sát, lựa chọn các chi tiết
tiêu biểu
- Trình bày, lựa chọn các chi tiết
tiêu biểu
- Trình bày kết quả quan sát theo
thứ tự
2 - Bố cục bài văn tả người:
a) Mở phần:
Giới thiệu người được tả
b) Thân bài:

miêu tả chi tiết
- Ngoại hình
- Cử chỉ
- hành động
- lời nói
c) Kết bài:
nhận xét hoặc nêu cảm nghĩ đối
với người được tả
II - Luyện tập:
Bài 1:
a) Cụ già: da nhăn nheo như đỏ hồng hào hoặc bị đồi mồi, vàng vàng, mắt vẫn
tinh tường lay láy hoặc chậm chạp, lờ đờ, đùng đục, tóc bạc như mây trắng
hay đã lụng lơ thơ…, tiếng nói trầm vang hay thều thào, chậm rãi, yếu ớt…
b) Em bé: Mắt đen lóng lánh, môi đỏ như song, hay cười toe toét, mũi cao, thỉnh
thoảng sụt sịt, răng sún ở giữa, nói còn ngọng, chưa sõi hay rõ, tai to, tay múp
míp…
c) Cô giáo say mê giảng bài trên lớp:
- Tiếng nói: Trong trẻo, dịu dàng, say sưa như sống với nhân vật trong tác
phẩm
- Đôi mắt: Hiền từ, lấp lánh, nhìn học sinh trìu mến, bàn tay nhịp nhịp viên
phấn, chân bước nhanh hay chậm rãi
Bài 3:
- Đỏ như mặt trời mọc, hay người say rượu, tôm cua luộc
- Trông không khác gì thiên tướng, Võ Tòng, thần sấm, con gấu lớn…
4) Củng cố :
- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ
5) Dặn dò:
- Học bài, làm bài tập 2
- Chuẩn bị
NguyÔn Kh¬ng

17
Trờng PTCS Đài Xuyên Năm học 2010 - 2011
E - Rỳt kinh nghim:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
...
......................................................................................................................................
------------------------------------------
Chủ đề bám sát 2:
Rèn kĩ năng tạo lập văn bản
Ngày soạn:.....................
Ngày giảng:....................
Tiết 7
Luyện tập: Liên kết trong văn bản
A. Mục tiêu cần đạt:
1- Kiến thức: HS ôn luyện lại khái niệm tính liên kết, phân biệt đợc liên kết hình
thức và nội dung -> vận dụng lý thuyết vào bài tập.
2- Kĩ năng:
- Rèn HS có kĩ năng xây dựng những văn bản có tính liên kết
3- Thái độ:
- GD h/s biết cách vận dụng từ ngữ TV và bảo vệ TV
B. Chuẩn bị:
- GV:Giáo án, SGK, sách BTTN 7
- HS: Ôn luyện lại kiến thức đã học
C.Phơng pháp:
- Ôn luyện kiến thức -> thực hành
Nguyễn Khơng
18

Trờng PTCS Đài Xuyên Năm học 2010 - 2011
- Đàm thoại -> thảo luận nhóm, cá nhân.
D.Tiến trình bài dạy:
I- ổ n định tổ chức :
- Kiểm tra sĩ số:
- Kiểm tra sự chuản bị của h/s:
II- Kiểm tra bài cũ:( Kết hợp nội dung bài mới)
III- Bài mới:
*) GV giới thiệu bài: Từ nội dung đã học trong chơng trình NV7-> ôn luyện lại
nội dung đã học đó.
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Hoạt động 1
GV: H/d h/s làm một số bài tập
Bài tập 1: GV nêu yêu cầu bài tập
? Vì sao các câu thơ sau không tạo thành một
đoạn thơ hoàn chỉnh?
Ngày xuân con én đa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài...
Long lanh đáy nớc in trời
Thành xây khói biếc non phơi...
Sè sè nấm đất bên đàng
Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng, nửa xanh.
A. Vì chúng khồng vần với nhau.
B. Vì chúng có vần nhng ý của các câu không
liên kết với nhau.
C. Vì chúng có vần nhng gieo vần không đúng
luật
D. Vì các câu thơ cha đủ một ý trọn vẹn
- HS thảo luận bàn
- Đại diện trả lời- nhóm bàn khác bổ sung

- GV chốt lại ý đúng
Bài tập 2- GV nêu yêu cầu
? Hãy sắp xếp các câu văn sau theo thứ tự hợp
lý để tạo thành một đoạn văn hoàn chỉnh?
a, Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình
mẫu tử.
b, Măng trồi lên nhọn hoắt nh một mũi gai
khổng lồ xuyên qua đất luỹ mà trỗi dậy, bẹ
măng mọc kín cây non, ủ kĩ nh áo mẹ trùm lần
trong lần ngoài cho đứa con non nớt.
c,Dới gốc tre tua tủa những mầm măng
- HS tự suy nghĩ trả lời
- GV chốt lại ý đúng
I. Luyện tập.
1, Bài tập 1:
- Đáp án B
2, Bài tập 2:
- Thứ tự hợp lý để tạo thành 1
đoạn văn hoàn chỉnh: c-b-a.
3, Bài tập 3:
Nguyễn Khơng
19
Trờng PTCS Đài Xuyên Năm học 2010 - 2011
Bài tập 3: GV nêu yêu cầu
? Từ nối in đậm trong đoạn căn sau cha phù
hợp. Em hãy thay thế bằng một từ thích hợp?
Làng quê tôi đã khuất hẳn, nhng tôi vẫn đăm
đắm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân
nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, mặc
dù vậy sức quyến rũ nhớ thơng vẫn không mãnh

liệt, day dứt = mảnh đất cọc cằn này.
A. Bởi vậy C. Nhng sao
B. Cho nên D. Sao cho
- Gv chuyển ý
- Hoạt động 2
? Từ hệ thống BT trên> Theo em tính liên kết có
tầm quan trọng ntn?
? Văn bản có tính liên kết cần phải có điều kiện
gì?
- HS tự trả lời
- Gv chốt lại -> ghi nhanh ý chính lên bảng
- 1 hs đọc lại nội dung ( SGK)
- Đáp án C
II. Lý thuyết:
1, Liên kết: Là một trong những t/c
quan trọng nhất của văn bản, làm
cho văn bản trở nên có nghĩa.
2, Ph ơng tiện liên kết .
- Văn bản có tính liên kết:
+ ND các câu, các đoạn phải gắn bó
chặt chẽ
+ Các câu, đoạn trong văn bản kết
nối = những phơng tiện ngôn ngữ
thích hợp
IV- Củng cố: Nội dung bài học
? Có mấy phơng tiện liên kết
- 2 phơng tiện liên kết ND
Ngôn từ
V- H ớng dẫn, dặn dò :
- Học nắm nội dung bài

- Chuẩn bị nd bài sau ( Phần TLV)
E. Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
--------------------------------------------
Ngày soạn:....................
Tiết 8
Nguyễn Khơng
20
Trờng PTCS Đài Xuyên Năm học 2010 - 2011
Ngày giảng:...................
Luyện tập: Bố cục trong văn bản
A. Mục tiêu cần đạt:
1- Kiến thức:
- Ôn luyện kiến thức đã học NV7 về tầm quan trọng của bố cục trong văn bản.
Nắm và vận dụng của dạng bố cục 3 phần, nhiệm vụ của mỗi phần.
2- Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng cách tạo lập văn bản có bố cục 3 phần
3- Thái độ:
- Có ý thức xây dựng bố cục rõ ràng khi tạo lập văn bản.
B.Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV, bảng phụ, nd bài ôn luyện
- HS : Ôn lại kiến thức đã học
C. Ph ơng pháp :
- Ôn luyện kiến thức thực hành củng cố
( HĐ cá nhân- nhóm bàn)
D. Tiến trình bài dạy:

I- ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
II- Kiểm tra bài cũ :
? Có những phơng tiện liên kết nào?
- Đáp án: 2 phơng tiện liên kết : ND, ngôn từ( câu, từ)
III- Bài mới:
*) GV gipí thiệu bài: Chúng ta đã học bố cục trong văn bản. Vậy để nắm chắc
thêm kiến thức -> củng cố thêm.
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Nguyễn Khơng
21
Trờng PTCS Đài Xuyên Năm học 2010 - 2011
Hoạt động 1: Thảo luận tổ- nhóm
- GV đa ra hệ thống bài tập 1- nêu yêu cầu
? Em hãy ghi lại bố cục của truyện Cổng trờng
mở ra. Theo em bố cục đó đã rành mạch và hợp
lý cha?
? Có thể kể văn bản ấy theo một bố cục khác đợc
không?
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm phát biểu
- Nhốm khác nhận xét
- GV chốt lại ý đúng
? Trên cơ sở bố cục chỉ ra HS kể lại truyện theo
bố cục đó?
- HS kể nhận xét bổ sung
Bài tập 2; GV đa 2 vb ở bảng phụ
- VB1: Ông đang nằm ngủ trên giờng thì một tên
trộm lẻn vào. Hắn nhẹ nhàng kéo ngăn tủ lục

tiền. Một lần nhà văn Ban- zắc đi ngủ quên không
đóng cửa. Bỗng hắn nghe tiếng chủ nhân:
- Anh bạn ơi, đừng hoài công tìm tiền ở cái chỗ
mà ngay giữa ban ngày tôi đốt đuốc cũng chẳng
bao giờ vét nổi 1 xu.
- VB 2: Một lần nhà văn Ban- zắc đi ngủ quên
không đóng cửa> Ông đang nằm nghỉ thì một tên
trộm lẻn vào. Hắn nhẹ nhàng rút ngăn kéo tủ lục
tìm tiền.Bỗng hắn nghe tiếng chủ nhân.
- Anh bạn ơi, đừng hoài công tìm kiếm ở cái chỗ
mà ngay giữa ban ngày tôi đố đuốc cũng không
bao giờ vét lấy một xu.
? Nhận xét về tính liên kết và phơng tiện liên kết
trong 2vb?
Nhận xét về trình tự sắp xếp các ý trong 2 vb?
- HS thảo luận theo 2 nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
- Nhóm khác nhận xét bổ sung
- GV chốt lại
- GV treo bảng phụ- nêu yêu cầu bài tập
? Dòng nào sau đây nói đúng KN bố cục của 1
I. Bài tập.
1, Bài tập 1:
- Bố cục văn bản Cổng trờng mở
ra
+ Phần 1: Đầu -> bớc vào
=> nỗi lòng yêu thơng con của
mẹ.
+ Phần 2: Còn lại => vai trò của
nhà trờng và XH trong sự nghiệp

GD.
-> Bố cục sắp xếp theo một trình
tự hợp lý.
- Bố cục khác.
+ Phần 1: Đầu -> hẹp
=> Tâm trạng của 2 mẹ con trong
đêm trớc ngày khai giảng.
+ Phần 2: Còn lại => ấn tợng tuổi
thơ và liên tởng của mẹ.
2, Bài tập 2:
- VB1:
+ ND cha thống nhất và gắn bó
chặt chẽ với nhau
+ Hình thức thì có vẻ hợp lysong
cha có lô gích.
+ Giữa các câu có từ ngữ liên
nhng không ttình tự -> không rõ
nghĩa
+ Trình tự sắp xếp cha trình tự và
hợp lý.
- VB2:
+ ND thống nhất và gắn bó với
nhau
+ Các câu liên kết với nhau theo
một trình tự hợp lý -> rõ nghĩa.
+ Trình tự sắp xếp ý hợp lý
3, Bài tập 3:
Nguyễn Khơng
22
Trờng PTCS Đài Xuyên Năm học 2010 - 2011

văn bản.
A. Là tất cả các ý đợc trình bày trong văn bản
B. Là ý lớn, ý bao trùm của văn bản.
C. Là ND nổi bật của văn bản.
D. Là sự sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lý
- HS trả lời- nhận xét
- GV chốt ý đúng
Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
? Em hiểu thế nào là một bố ccục của 1 văn bản?
? Để có bố cục rành mạch và hợp lý cần phải đảm
bảo đk gì?
? Văn bản đợc xây dựng theo bố cục ntn?
- HS trả lời
- GV chốt ý chính ghi ý chính lên bảng
- Đáp án D
II. Lý thuyết.
1, Bố cục văn bản: rõ ràng sắp
xếp lại các phần, các đoạn theo
một trình tự, một nhệ thống rành
mạch và hợp lý.
2, Các đk để bố cục rành mạch
và hợp lý.
- ND : Cần thống nhất- phân biệt
rạch ròi
- Trình tự sắp xếp: Đạt mục đích
giao tiếp
3, Bố cục: 3 phần MB
TB
KB
IV- Củng cố :

- Hệ thống ND bài luyện tập
Bố cục văn bản : Rõ ràng , rành mạch
Các điều kiện để XD bố cục ND thống nhất- phân biệt rạch ròi
Trình tự sắp xếp : Đạt mục đích gt
Bố cục 3 phần
V- H ớng dẫn, dặn dò :
- Học nắm nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau
E. Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày soạn:.....................
Ngày giảng:...................
Tiết 9
Nguyễn Khơng
23
Trờng PTCS Đài Xuyên Năm học 2010 - 2011
Luyện tập : Mạch lạc trong văn bản
A. Mục tiêu cần đạt
1- Kiến thức: Qua nội dung đã học ở NV7, giúp hs:
- Củng cố lại vai trò của bố cục và mạch lạc trong văn bản.
2- Kĩ năng:
- Biết xây dựng bố cục khi viết văn bản
- Tập viết văn bản có tính mạch lạc
3- Thái độ:
- GD hs ý thức, viết văn có tính mạch lạc
B. Chuẩn bị:
- GV : giáo án, sgk, nội dung bài ôn luyện, BTTN, bảng phụ

C. Ph ơng pháp:
- Ôn luỵên lý thuyết- thực hành giải bài tập
( Đàm thoại,giợi mở, hoạt động cá nhân- tổ nhóm)
D.Tiến trình bài dạy:
I-ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số:
II- Kiểm tra bài cũ:
? Hãy nêu các đk để bố cục rành mạch, hợp lý?
? Văn bản thờng đợc xây dựng bố cục ntn?
*) Gợi ý: - ĐK để bố cục rành mạch, hợp lý:
+ ND các đoạn, các phần trong văn bản thống nhất chặt chẽ đồng thời
phân biệt rạch ròi.
+ Trình tự sắp xếp các phần, các đoạn phải đạt mục đích giao tiếp
- Bố cục van bản gồm 3 phần: MB-TB-KB
III- Bài mới:
*) GV giới thiệu bài:
ND bài mạch lạc trong văn bản đã học ở môn NV 7. Tiết tự chọn này luyện tập
củng cố lại nộ dung đó.
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
- GV h/d HS làm bài tập
Bài tập 1 ( bảng phụ)
? Trong những sự việc sau, sự việc nào đợc kể
lại trong văn bản cuộc chia tay của những con
búp bê?
A, Cuộc chia tay của 2 anh em.
B, Cuộc chia tay của 2 con búp bê.
C, Cuộ chia tay của ngời cha và ngời mẹ.
D, Cuộc chia tay của bé Thuỷ với bạn bè và cô
giáo.
- HS chọn phơng án đúng

I, Bài tập:
1, Bài tập 1:
- Đáp án C
Nguyễn Khơng
24
Trờng PTCS Đài Xuyên Năm học 2010 - 2011
Bài tập 2:- GV nêu yêu cầu
? Các sự việc trong văn bản cuộc chia tay của
những con búp bê đợc liên kết với nhau chủ
yếu theo mối liên hệ nào?
A, Liên hệ thời gian.
B, Liên hệ không gian.
C, Liên hệ tâm lí ( nhớ lại)
D, Liên hệ ý nghĩa ( tơng đơng, tơng phản)
- HS thảo luạn
- Đại diện trả lời
Bài tập 3; yêu cầu bài tập
? Phân biệt tính mạch lạc của đoạn văn dới
đây?
Đêm qua lúc chợt tỉnh, tôi cũng nghe tiếng
nức nở, tức tởi của em . Tôi cứ phải cắn chặt
môi để khỏi phải bật lên tiếng to nhng nớc
mắt cứ tuôn ra...
Chúng tôi cứ ngồi im nh vậy ...
Cảnh vật vẫn cứ nh hôm qua, hôm kia thôi mà
sao tai hoạ lại giáng xuống đầu anh em tôi
nặng nề thế này.
- HS thảo luận nhóm -> đại diện trả lời
-> nhóm khác bổ sung.
- GV chốt lại

GV ôn tập lại lý thuyết
? Mạch lạc trong văn bản là gì?
? Cần có những đk nào để văn bản có tính
mạch lạc?
- HS trả lời
- GV tóm tắt, kết luận, chốt lại ý chính.
2, Bài tập 2:
- Đáp án đúng C
3, Bài tập 3:
- Mạch lạc của bài văn thể hiẹn
+ Trình tự t/g: Đêm qua, sáng nay,
đằng đông , trời hửng dần.
+ Hành động: chợt tỉnh, nghe, cắn
chặt môi, dậy sớm, mở cửa.
+ Quan hệ : Tôi quay lại, keo sem
ngồi lên, vuốt nhẹ lên mái tóc, cứ
ngồi im nh vậy.
+ Tâm trạng:
Để khỏi bật tiếng khóc mà sao tai hoạ
lại giáng xuống... thế này.
=> Các ý nối tiếp nhau tô đậm cho ý
chính = tâm trạng đau đớn tủi nhục
trớc sự chia lìa vô lý.
II- Lý thuyết:
1, Mạch lạc trong văn bản.
- Mạch lạc trong văn bản là sự tiếp
nối của các câu, các ý theo một trình
tự hợp lý.
2, Các đk để văn bản có tính mạch
lạc.

+ Các phần, đoạn , câu tiếp nối theo
một trình tự hợp lý.
+ Các phần, đoạn, câu nói về 1 đề tài,
biểu hiện 1 chủ đề.

IV- C ủng cố: ND bài ôn luyện
- Chú ý thực hiện khi tạo lập văn bản hoàn chỉnh
V- H ớng dẫn, dặn dò:
Nguyễn Khơng
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×