Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Giáo án ÂN 1, 2, 3-Tuần 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.9 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

tuÇn 11



Thứ hai, ngày 23 tháng 11 năm 2020
Bi chiỊu


<i><b>Khối I </b></i> <i><b>Âm nhạc</b><b> </b></i>
<b>Chủ đề 4: HỊA BÌNH</b>


<b>Tiết 2: Ơn bài hát Lung linh ngôi sao nhỏ</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hát đúng cao độ, trường độ bài Lung linh ngôi sao nhỏ.


- Hát rõ lời và thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm,vận động đơn giản.


- Chơi trai - en- gô thể hiện được mẩu tiết tấu, biết ứng dụng để đệm cho bài
hát Lung linh ngôi sao nhỏ.


<b>II. Chuẩn bị của GV:</b>


*GV: Chơi đàn phím điện tử, trai-en-gơ.


Tập một số động tác vận động cho bài Lung linh ngôi sao nhỏ.
Thực hành các hoạt động và trải nghiệm và khám phá.


*HS: Nhạc cụ gõ, thanh phách, trống nhỏ.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


1. Ơn bài hát: Lung linh ngơi sao nhỏ (10p)



- GV cho HS nghe lại bài hát vỗ tay nhịp nhàng.


- GV cho HS hát cùng nhạc đệm 1 đến 2 lần, tập lấy hơi và thể hiện sắc thái.
- GV cho HS hát kết hợp vận động, HS luyện tập một với động tác theo sự
hướng dẫn của GV.


Câu: Bầu trời cao cao lấp lánh sao, những ánh sao lung linh đêm hè.
Hai bàn tay xòe sau lưng, nghiêng người sang bên phải.


Câu : Tiếng gió vi vu nghe xa vời.


Xòe tay phải bên cạnh tai phải, nghiêng người sang bên.
Câu : Tiếng sáo ngân nga bên kia đồi.


Xòe tay trái bên cạnh tai trái, nghiêng người sang bên.
Câu: Bầu trời cao cao lấp lánh sao


Hai bàn tay xịe ra phía trước theo vịng trịn, ngược chiều nhau.
Câu: Những ánh sao lung linh đêm hè.


Hai tay xịe ra phía trước, rung 2 bàn tay.


- GV cho HS tập trình bày theo bài hát theo hình thức đơn ca, tốp ca, đồng ca.
2. Nhạc cụ (15p)


a. Cách chơi Trai- en- gô.


HS tập gõ trai-en-gô đúng tư thế và đúng cách.
b. Thể hiện tiết tấu.



GV chơi tiết tấu làm mẫu. GV gõ Trai-en-gô kết hợp đếm 1-2-3-4-5 và
yêu cầu HS luyện tập tiết tấu theo sự hướng dẫn của GV.


c. Ứng dụng đệm cho bài hát: Lung linh ngôi sao nhỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV cho HS luyện tập hát kết hợp gõ đệm theo hình thức cá nhân theo cặp
hoặc theo nhóm. GV phân cơng nhóm A gõ đệm nhóm B hát.


3. Trải nghiệm và khám phá: Hát theo cách riêng của mình (10p)


- GV vỗ tay và nói câu Chúng em u hịa bình theo những tiết tấu khác nhau.
HS nghe và quan sát nói lại cho đúng. (GV chia ra 4 tổ vỗ tay 4 tiết tấu khác
nhau).


- GV hướng dẫn HS chơi trò chơi: Từng cặp HS oằn tù tì, bạn thắng làm
trước, bạn thua phải làm lại cho đúng.


* Cuối tiết học, GV cần chốt lại mục tiêu của tiết học này và khen ngợi các
vem có ý thức tập luyện, chú ý lắng nghe.


_____________________________


<i><b>Lớp 1A</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ:</b>
<b>GIỜ HỌC, GIỜ CHƠI</b>


<b>1. Mục tiêu : </b>



Sau hoạt động, HS có khả năng:


- Nhận biết được những việc nên làm vào giờ học, những việc nên làm vào
giờ chơi và thực hiện những việc làm đó.


- Có kĩ năng tự điều chỉnh hành vi của bản thân khi tham gia các hoạt động
học tập, sinh hoạt hằng ngày một cách khoa học, hợp lí để bảo vệ sức khoẻ.


<b>2. Chuẩn bị : </b>


Tranh ảnh minh hoạ cho bài học.


<b>3. Các hoạt động cụ thể : </b>


<i><b>Hoạt động 1: Đóng vai</b></i>


<i>a. Mục tiêu</i>


HS tham gia vào một số tình huống giả định để rèn kĩ năng ứng xử phù
hợp trong giờ học, giờ chơi từ đó nhận biết được những việc nên làm vào giờ
học và giờ chơi.


<i>b. Cách tiến hành </i>


- GV nêu yêu cầu: Chia lớp thành các nhóm 4 HS. Mỗi nhóm sẽ quan sát
tranh một tình huống và đóng vai thể hiện cách xử lí phù hợp.


- GV tổ chức cho HS quan sát tranh và nêu nội dung tình huống:


+ Tình huống 1: Mẹ mua cho Tú một quả bóng rất đẹp. Tú mang quả bóng


đến lớp và say sưa ngắm khi các bạn đang thảo luận nhóm trong giờ học Tự
nhiên và Xã hội. Nếu em nhìn thấy Tú ngắm quả bóng trong giờ học, em sẽ
ứng xử như thế nào?


+ Tình huống 2: Nam cùng các bạn đang chơi tung bóng rất vui thì tiếng
trống báo hiệu giờ ra chơi kết thúc. Nam rất tiếc nên rủ các bạn chơi thêm
một lúc nữa rồi mới vào lớp. Nếu em là bạn của Nam, em sẽ ứng xử như thế
nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Một số nhóm đóng vai trước lớp.
<i>c. Kết luận</i>


Các em cần thực hiện học tập và vui chơi điều độ, đúng giờ và đúng lúc
để đảm bảo sức khoẻ và mang lại kết quả học tập tốt hơn.


<i><b>Hoạt động 2: Liên hệ và chia sẻ về những việc em nên làm trong giờ học, giờ</b></i>
<i><b>chơi </b></i>


<i>a. Mục tiêu</i>


HS tự liên hệ bản thân, nhận xét và đánh giá về những việc nên làm và
không nên làm trong giờ học và giờ chơi, từ đó có kĩ năng tự điều chỉnh hành
vi của bản thân khi tham gia các hoạt động học tập, sinh hoạt hằng ngày một
cách khoa học, hợp lí để bảo vệ sức khỏe.


<i>b. Cách tiến hành </i>


- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi:


+ Hằng ngày, em được tham gia những hoạt động học tập và vui chơi nào?


+ Em thường làm gì trong giờ học?


+ Em tham gia những hoạt động vui chơi nào trong giờ nghỉ?
- HS thảo luận cặp đôi.


- 2 đến 3 cặp HS trình bày trước lớp về những việc bản thân đã làm trong giờ
học và giờ chơi ở trường và ở nhà.


- GV và HS cùng nhận xét.
<i>c. Kết luận</i>


Trong giờ học, em cần hăng hái phát biểu, tham gia xây dựng bài; cùng
hợp tác với các bạn trong các hoạt động nhóm, giúp đỡ bạn học tập để cùng
tiến bộ. Những lúc nghỉ, em nên tham gia các hoạt động ngoài trời để cùng
các bạn và người thân rèn luyện sức khỏe.


<i><b>Hoạt động 3: Trò chơi “Giờ nào, việc nấy”.</b></i>


<i>a. Mục tiêu</i>


HS được trải nghiệm cảm xúc cá nhân khi tham gia trò chơi; diễn tả các
hành động, việc làm phù hợp với từng khoảng thời gian nhất định trong ngày.
<i>b. Cách tiến hành</i>


- HS đứng thành vòng tròn, GV đứng giữa làm quản trò.
- GV gọi 2 đến 3 HS cùng đứng vào giữa vòng tròn.


Khi GV hộ thời gian (ví dụ:6 giờ sáng, 8 giờ tối), HS làm các động tác
tương ứng thể hiện việc mình làm vào thời gian đó. Các HS khác sẽ đốn xem
vào thời gian đó, bạn mình đã làm việc gì. GV phỏng vấn nhanh các bạn tham


gia trị chơi về thói quen học tập, sinh hoạt hàng ngày của mình. Ví dụ: Sau
giờ học, bạn thường làm gì? Bạn có thích xem ti vi khơng? Bạn thường xem ti
vi vào khoảng thời gian nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

12 giờ trưa; tất cả thành viên trong các đội phải diễn tả hành động, việc mình
sẽ làm vào thời gian đó.


- GV có thể tổ chức cách khác: chia lớp thành các cặp đội chơi, một đội sẽ
nếu thời gian, đội kia diễn tả hành động, việc làm tương ứng của mình, sau đó
thay đổi ngược lại. Hoặc tổ chức trong lớp học, yêu cầu các HS đứng lên và
GV làm quản trò.


- HS tham gia trị chơi.
<i>c. Kết luận </i>


Mỗi bạn sẽ có những sở thích, thói quen vui chơi, thư giãn khác nhau,
phải làm những việc nhà khác nhau. Các em chú ý sắp xếp các hoạt động đó
với việc học tập vào những thời gian phù hợp.


Tuỳ đối tượng HS và thời gian tổ chức hoạt động mà GV có thể linh hoạt
chọn hoạt động 2 hoặc hoạt động 3 hoặc cả hai hoạt động 2 và 3 để tổ chức
cho HS tham gia trải nghiệm.


________________________________


Thứ ba, ngày 24 tháng 11 năm 2020
<i><b>BUỔI SÁNG</b></i>


<i><b>Lớp 2A</b></i> <i><b>Âm nhạc</b></i>



<i><b>Tiết 10:</b></i>


<b>Ôn tập bài hát Chúc mừng sinh nhật</b>



Nhạc Anh
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết hát đúng giai điệu và lời ca.


- Biết hát gõ đệm, hát kết hợp vận động phụ hoạ.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Nhạc cụ.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>1)</b> Khởi động: (5p) GV gọi hai HS lên hát lại bài hát Chúc mừng sinh nhật.
HS thực hiện lần lượt. GV nhận xét – tuyên dương.


<b>2)</b> Bài mới: (26p)


<b>* Hoạt động 1: Ôn bài hát Chúc mừng sinh nhật</b>
(HĐ cả lớp)


- GV đánh đàn giai điệu. HS nghe hát lại tập thể. GV nhận xét – sửa sai. HS
thực hiện lại.


- GV chia lớp thành từng tổ và hướng dẫn hát theo lối đối đáp.
Tổ 1 hát câu 1, tổ 2 hát câu 2, câu 3 và 4 cả lớp cùng hát.


Tổ 1 hát câu 6, tổ 2 hát câu 5, cả lớp hát câu 7 và 8.


- HS nghe hướng dẫn và thực hiện theo tổ, sau đó đổi câu hát cho nhau. GV
đệm đàn và nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>o o o o o o o o o o o o</b></i>
Mừng ngày sinh một đoá hoa, mừng ngày sinh một khúc ca.


<b>x</b> <b> x</b> <b> x</b> <b>x</b>


- GV hát và gõ mẫu. HS chú ý lắng nghe. GV cho HS thực hiện từng câu. HS
thực hiện tập thể. GV nhận xét.


- Tập xong, GV cho HS thực hiện lại cả bài. HS thực hiện. GV nhận xét –
sửa sai. HS nghe thực hiện lại tập thể.


<b>* Hoạt động 2: Tập hát biểu diễn</b>
(HĐ nhóm)


- GV hướng dẫn HS hát biểu diễn trước lớp. HS chú ý.


- GV cho HS hát biểu diễn trước lớp đơn ca, song ca, tốp ca .... HS thực hiện.
GV nhận xét – tuyên dương.


- GV hướng dẫn và cho HS hát kết hợp vận động theo nhịp 3. GV thực hiện
cho HS thực hiện theo. HS chú ý quan sát và thực hiện.GV nhận xét.


GV cho HS hát lần 1 tốc độ vừa phải. HS nghe thực hiện. GV nhận xét.
<b>* Hoạt động 3: Trò chơi </b><i><b>Đố vui</b></i>



(HĐ cá nhân)


GV hát một bài hát nhịp 2, 1 bài hát nhịp 3 kết hợp gõ đệm, cho HS nghe
và tập nhận xét.


GV hỏi: Bài hát nào là nhịp 2? Bài hát nào là nhịp 3?. HS lắng nghe trả lời.
GV


củng cố và cho HS tiếp tục các bài hát khác.


<b>3)</b> Củng cố, dặn dò: (5p) (HĐ cả lớp)


GV đánh đàn cho HS hát vỗ đệm lại tập thể. HS thực hiện.
GV nhận xét tiết học.


_______________________________


<i><b>Lớp 3B Âm nhạc </b></i>
<i><b>Tiết 10:</b></i>


<b>Học bài hát Lớp chúng ta đoàn kết</b>



Nhạc và lời: Mộng
Lân


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết hát đúng giai điệu và lời ca .


- HS biết hát kết hợp vỗ đệm theo nhịp và tiết tấu lời ca.



<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Nhạc cụ, bảng phụ chép lời ca.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>1)</b> Khởi động: (5p) Dân ca nào? HS thực hiện, trả lời: Dân ca Cống (Lai
Châu).


GV gọi hai HS lên hát và biểu diễn bài hát Gà gáy.
GV nhận xét - tuyên dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>* Hđ 1: Học bài hát Lớp chúng ta đoàn kết</b>
(Hoạt động cả lớp)


- GV giới thiệu bài: Hàng ngày tất cả mỗi chúng ta đều học tập rất chăm chỉ,
ngoan ngoản, yêu thương, quí mến giúp đỡ nhau để học tập tiến bộ. Nhạc sĩ
Mộng Lân đã có một bài hát nói lên tình cảm gắn bó của các bạn, nhắc nhở
chúng ta ln ln đồn kết, thân ái, cố gắng rèn luyện để xứng đáng là con
ngoan trò giỏi, là chủ nhân tương lai của đất nước.


- GV đánh đàn, hát mẫu. HS chú ý lắng nghe.


- GV chia câu cho HS đọc lời ca đồng thanh. HS đọc lời ca tập thể.
- GV cho HS nghe đàn giai điệu. HS lắng nghe.


- GV dùng đàn tập cho HS từng câu theo lối móc xích. HS thực hiện từng
câu.



L


ưu ý : Những tiếng “quyết kết đoàn”, “giữ vững bền”, “giúp đỡ nhau”, “trò
ngoan”.


- Tập xong, GV đánh đàn cho HS hát lại tập thể. GV nhận xét – sửa sai. HS
chú ý nghe thực hiện lại.


- GV cho HS luyện hát theo dãy luân phiên, thi đua nhau, sau đó đổi câu hát
cho nhau. HS thực hiện theo dãy. GV nhận xét.


<b>* Hđ 2: Gõ đệm và hát nối tiếp</b>
(Hoạt động nhóm)


- GV cho HS sử dụng nhạc cụ gõ, hướng dẫn gõ đệm theo nhịp.
Lớp chúng mình rất rất vui, anh em ta chan hồ tình thân


<b>x x x x </b>
Vậy ô nhịp đầu là ô nhịp thiếu (lấy đà).


- GV hát gõ mẫu. HS chú ý. GV cho HS thực hiện theo. HS thực hiện tập thể.
GV nhận xét – sửa sai. HS nghe thực hiện lại.


- GV hát gõ đệm theo tiết tấu lời ca và cho HS thực hiện theo. Hs chú ý thực
hiện


theo. GV nhận xét – sửa sai. HS thực hiện lại.


- GV hỏi: Bốn câu hát trên có tiết tấu giống và khác nhau không?. (Hai câu
đầu



giống nhau, hai câu sau khác nhau).


- GV cho HS thực hiện lại. HS hát gõ đệm theo tiết tấu lời ca.


- GV cho HS luyện hát theo dãy, dãy 1 hát dãy 2 gõ đệm, dãy 3 lắng nghe
nhận xét, sau đó đổi câu hát cho nhau. HS thực hiện. GV nhận xét thi đua
giữa các dãy.


- GV gọi một số HS lên hát cá nhân. HS thực hiện. GV nhận xét – tuyên
dương.


<b>3)</b> Củng cố, dặn dò (4p) (HĐ cả lớp)


GV đánh đàn. HS nghe hát lại bài tập thể.
GV nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>BUỔI CHIỀU</b></i>


<i><b>Khối II </b></i> <i><b> </b></i>


<b>Luyện Âm nhạc</b>


<b>Luyn tp bi hỏt Chỳc mng sinh nhật</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết hát đúng giai điệu và lời ca bài hát.


- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.



- Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Nhạc cụ.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


1) Ổn định: - GV kiểm tra sĩ số lớp.


- GV cho lớp hát tập thể một bài hát.
2) Luyện tập:


a) Hoạt động 1: (HĐ cả lớp) Ôn bài hát Chúc mừng sinh nhật
- GV đánh đàn giai điệu. HS nghe hát lại bài hát tập thể. GV nhận xét – sửa
sai. HS thực hiện lại.


- GV chia dãy cho HS luyện hát luân phiên nhau.
+ HS luyện theo dãy. GV nhận xét.


- Cho HS nghe đàn và hát lại tập thể cả bài. HS thực hiện. GV nhận xét – sửa
sai. HS thực hiện lại.


- HS hát lại bài hát tập thể vài lượt.
- HS luyện hát theo dãy. GV nhận xét.


b) Hoạt động 2: (HĐ cả lớp) Luyện hát kết hợp vỗ đệm
* GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ đệm theo phách.



- GV cho HS tự thực hiện sau đó GV thực hiện.
- GV cho HS thực theo. HS chú ý thực hiện.


- ? Đây là vỗ theo gõ? (HS: Theo phách). HS thực hiện lại tập thể.
* GV hướng dẫn hát kết hợp vỗ đệm theo tiết tấu lời ca.


- HS hát kết hợp vỗ đệm theo tiết tấu lời ca. HS thực hiện. GV nhận xét.
GV Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo các cách trên. HS thực hiện.


- HS luyện hát theo dãy: Dãy 1 hãt, dãy 2 gõ đệm, dãy 3 lắng nghe nhận xét và
sau đó đổi cho nhau. HS thực hiện theo dãy. Lớp nhận xét, GV nhận xét thi
đua giữa các dãy,


tuyên dương những cá nhân hát tốt.


- GV cho HS đại diện dãy lên thực hiện. HS lên thể hiện. Lớp và GV nhận xét
tuyên


dương dãy hát tốt.


- GV cho HS lên hát biểu diễn trước lớp. HS thực hiện cá nhân. GV nhận xét –
tuyên dương.


3) Củng cố, dặn dò: (HĐ cả lớp)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

GV nhận xét tiết học.


_____________________________


<i><b>Lớp 3A</b></i> <b>Hoạt động NGLL</b>



<b>TRÒ CHƠI DÂN GIAN - CHĂM SÓC BỒN HOA</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- HS tham gia chơi một số trò chơi dân gian đơn giản như: rồng rắn lên mây,
nhảy dây, chim về tổ.


- Học sinh có ý thức trong việc chăm sóc hoa.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


Mỗi nhóm 1 dây dài 4m.


<b>III.Hoạt động dạy học:</b>


1) Giới thiệu tên trò chơi: (1p)
2) Tổ chức chơi trò chơi:


a) Hoạt động 1: (17p) Chơi trò chơi.


- GV chia lớp thành các nhóm, nhóm chơi trị chơi rồng rắn lên mây, nhóm
chơi trị chơi nhảy dây, nhóm chơi trị chơi chim về tổ sau đó đổi trị chơi
cho nhau. Mỗi tổ chia ra các nhóm nhỏ để chơi.


- GV theo dõi và giúp đỡ các tổ chơi trò chơi.


- Các tổ chơi thử theo thứ tự để bạn nào trong tổ cũng được tham gia chơi.
- GV gọi một số nhóm lên chơi thử trước các bạn trong cùng lớp.


- GV nhận xét và sửa sai cho HS các nhóm.



- GV tuyên dương những nhóm tổ chức chơi tốt và nhắc nhở các nhóm yếu
hơn.


b) Hoạt động 2: (15p) Chăm sóc bồn hoa.


- GV chia lớp thành 3 tổ. Phân công nhiệm vụ cho mỗi tổ.
+ Tổ 1: Nhặt rác, nhổ cỏ trong bồn và xung quanh bồn hoa.
+ Tổ 2: Trồng thêm một số cây hoa mà lớp mang theo.
+ Tổ 3: Bắt sâu và tưới nước cho cây.


- GV hướng dẫn và bao quát HS làm.
3) Củng cố, dặn dò: (2p)


GV nhận xét về tinh thần làm việc của HS.
GV nhân xét tiết học.


__________________________________
Thứ năm, ngày 26 tháng 11 năm 2020


<i><b>Lớp 2B</b></i>


<b>Âm nhạc:</b>


(Đã soạn ở thứ 3)


______________________________


<i><b>Khối I</b></i> <b>Luyện Âm nhạc</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hát đúng cao độ, trường độ bài Lung linh ngôi sao nhỏ.


- Hát rõ lời và thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm,vận động đơn giản.
- Biết cảm nhận về cao độ, trường độ, cường độ thông các hoạt động trải
nghiệm khám phá.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


Chơi đàn và hát thuần thục bài hát Lung linh ngôi sao nhỏ.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Ôn tập bài hát: Lung linh ngôi sao nhỏ (19p)</b>


- GV cho HS nghe lại bài hát kết hợp vỗ tay nhịp nhàng.


- GV cho HS hát cùng nhạc đệm điện tử 1 đến 2 lần, tập lấy hơi và thể hiện
sắc thái.


- GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách. HS thực hiện 2-3 lần.
- GV nhận xét – sửa sai. HS hát lại bài hát kết hợp gõ đệm.


- GV cho HS hát kết hợp vận động phụ họa. HS thực hiện tập thể.
- GV nhận xét – sửa sai. HS thực hiện lại.


- GV gọi một số HS lên hát kết hợp vận động phụ họa.
- GV cùng HS nhận xét – tuyên dương.



<b>2. Trải nghiệm và khám phá: Hát theo cách riêng của mình (16p)</b>


- GV vỗ tay và nói câu Chúng em u hịa bình theo những tiết tấu khác nhau.
HS nghe và quan sát nói lại cho đúng. (GV chia ra 4 tổ vỗ tay 4 tiết tấu khác
nhau).


- GV hướng dẫn HS chơi trò chơi: Từng cặp HS oằn tù tì, bạn thắng làm
trước, bạn thua phải làm lại cho đúng.


* Cuối tiết học, GV cần chốt lại mục tiêu của tiết học này và khen ngợi các
em có ý thức tập luyện, chú ý lắng nghe.


____________________________
<i><b>BUỔI CHIỀU</b></i>


<i><b>Khối II </b></i> <i><b> </b></i>


<b>Kĩ năng sống</b>


<b>TẬP TRUNG ĐỂ HỌC TỐT</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Tiết học giúp HS có khả năng tập trung cao, mang lại hiệu quả học tập tốt.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


Tranh.


<b>III. Cách tiến hành:</b>



1) Giới thiệu bài: 3p


GV giới thiệu nội dung giờ học- ghi mục bài.
2) Các hoạt động: 30p


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV cho lấy bảng con:


+ Vẽ 1 hình vng, vẽ một hình trịn


+ Dùng cả hai tay đồng thời vẽ 1 hình vng, vẽ một hình trịn.
- HS thảo luận - trả lời:


+ Em làm được việc nào?


+ Tại sao em không làm được việc 2?


GV kết luận: Muốn học tập tốt, được cơ giáo khen thì em phải tập
trung nghe cơ giảng bài, không làm việc riêng trong giờ học.


* Nghỉ giữa tiết.


* Hoạt động 2: Cách để em tập trung. (HĐ nhóm)
Bước 1: Tập trung học ở lớp.


HS thảo luận nhóm 4, trả lời các câu hỏi sau:


+ Trong lớp học em cần làm gì để tập trung học tập thật tốt?
- GV đưa tranh, HS quan sát tranh và trả lời.


- HS trả lời. GV kết luận: để tập trung học trên lớp em phải: ngồi học đúng


tư thế, chăm chú nghe thầy cô giáo giảng bài, ghi chép làm bài cô ra đầy
đủ hăng hái phát biểu ý kiến.


Bước 2: tập trung học ở nhà.


HS tiếp tục thảo luận: ở nhà em cần làm gì để tập trung học thật tốt.
HS quan sát tranh, trả lời: có góc yên tĩnh, gọn gàng, có tâm trạng thoải
mái. Ngồi học đúng tư thế.


GV kết luận các nguyên tắc giúp em tập trung.
3) Củng cố, dặn dò: 2p (HĐ cả lớp)


GV yêu cầu HS tự lập cho mình thời gian biểu: khi nào học, khi nào chơi,
khi nào ăn cơm, đi ngủ...


GV nhận xét tiết học.


_____________________________


<i><b>Lớp 2A</b></i>


<b>Hoạt động NGLL:</b>


<b>TRỊ CHƠI DÂN GIAN - CHĂM SĨC BỒN HOA</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- HS tham gia chơi một số trò chơi dân gian đơn giản như: rồng rắn lên mây,
nhảy dây, chim về tổ.


- Học sinh có ý thức trong việc chăm sóc hoa.



<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


Mỗi nhóm 1 dây dài 4m.


<b>III.Hoạt động dạy học:</b>


1) Giới thiệu tên trò chơi: (1p)
2) Tổ chức chơi trò chơi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV chia lớp thành các nhóm, nhóm chơi trị chơi rồng rắn lên mây, nhóm
chơi trị chơi nhảy dây, nhóm chơi trị chơi chim về tổ sau đó đổi trị chơi
cho nhau. Mỗi tổ chia ra các nhóm nhỏ để chơi.


- GV theo dõi và giúp đỡ các tổ chơi trò chơi.


- Các tổ chơi thử theo thứ tự để bạn nào trong tổ cũng được tham gia chơi.
- GV gọi một số nhóm lên chơi thử trước các bạn trong cùng lớp.


- GV nhận xét và sửa sai cho HS các nhóm.


- GV tuyên dương những nhóm tổ chức chơi tốt và nhắc nhở các nhóm yếu
hơn.


b) Hoạt động 2: (15p) Chăm sóc bồn hoa.


- GV chia lớp thành 3 tổ. Phân công nhiệm vụ cho mỗi tổ.
+ Tổ 1: Nhặt rác, nhổ cỏ trong bồn và xung quanh bồn hoa.
+ Tổ 2: Trồng thêm một số cây hoa mà lớp mang theo.
+ Tổ 3: Bắt sâu và tưới nước cho cây.



- GV hướng dẫn và bao quát HS làm.
3) Củng cố, dặn dò: (2p)


GV nhận xét về tinh thần làm việc của HS.
GV nhân xét tiết học.


________________________________
Thứ sáu, ngày 27 tháng 11 năm 2020


<i><b>BUỔI SÁNG</b></i>


<i><b>Lớp 3A</b></i>


<b>Âm nhạc:</b>


(Đã soạn ở thứ 3)


________________________


<i><b>Lớp 3B</b></i>


<b>Hoạt động NGLL:</b>


(Đã soạn ở thứ 3)


________________________
<i><b>BUỔI CHIỀU</b></i>


<i><b>Khối IV</b></i>



<b> Hoạt động NGLL:</b>


<b>TRÒ CHƠI DÂN GIAN - CHĂM SÓC BỒN HOA</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- HS tham gia chơi một số trò chơi dân gian đơn giản như: bịt mắt bắt dê, ô ăn
quan, nhảy dây. Học sinh có ý thức trong việc chăm sóc hoa.


- Giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh.


<b>II.Hoạt động dạy học:</b>


* Hoạt động 1: Trò chơi dân gian (15p)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Học sinh chơi tập thể “Bịt mắt bắt dê”


- Học sinh chơi theo nhóm trị chơi nhảy dây, chơi ô ăn quan.
* Hoạt động 2: Kĩ năng sống – Kĩ năng giao tiếp (10p)


1. Em hãy cùng các bạn trong nhóm, trong lớp chơi trị chơi “Truyền tin bí
mật”


- GV nêu tên trị chơi: <i><b>Truyền tin bí mật</b></i>.


- GV hướng dẫn HS cách chơi như ở VBT thực hành GDKNS trang 9.
- GV tổ chức: Chia lớp thành hai đội chơi.


- Cho HS chơi.



- Nhóm nào truyền tin nhanh và chính xác, nhóm đó sẽ thắng cuộc.
- GV tổng kết trị chơi, tun dương nhóm thắng cuộc.


2. Hãy trả lời các câu hỏi:


a. Em nghĩ gì khi thực hiện trò chơi này? (vui, rèn luyện được sự khéo léo
và nhanh nhẹn, tinh anh).


b. Làm thế nào để truyền tin chính xác? (Phải ghé sát tai bạn nói chính xác
cho ban nghe)


Người truyền tin phải làm gì? (Phải nhanh nhẹn, khéo léo, khơng nói để
bạn khác nghe được...).


Người nhận tin phải làm gì? (Nghe rõ thơng tin chính xác và truyền tải tin
nhanh chóng cho bạn trong nhóm).


- GV tổng kết lại.


* Hoat động 3: Chăm sóc bồn hoa (10p)


- Học sinh nhổ cỏ, nhặt rác khu vực bồn hoa.
- Trồng thêm một số cây hoa các em mang theo.
* GV nhận xét tiết học.


______________________________


<i><b>Khối V</b></i>


<b>Hoạt động NGLL:</b>



<b>TRỊ CHƠI DÂN GIAN - CHĂM SĨC BỒN HOA</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- HS tham gia chơi một số trò chơi dân gian đơn giản như: bịt mắt bắt dê, ô ăn
quan, nhảy dây. Học sinh có ý thức trong việc chăm sóc hoa.


- Giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh.


<b>II.Hoạt động dạy học:</b>


* Hoạt động 1: Trò chơi dân gian (15p)


- GV gọi 2 - 3 nêu tên một số trò chơi dân gian mà em biết.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh chơi một số trò chơi.


- Học sinh chơi tập thể “Bịt mắt bắt dê”


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

1. Em hãy cùng các bạn trong nhóm, trong lớp chơi trị chơi “Truyền tin bí
mật”


- GV nêu tên trị chơi: <i><b>Truyền tin bí mật</b></i>.


- GV hướng dẫn HS cách chơi như ở VBT thực hành GDKNS trang 9.
- GV tổ chức: Chia lớp thành hai đội chơi.


- Cho HS chơi.


- Nhóm nào truyền tin nhanh và chính xác,nhóm đó sẽ thắng cuộc.
- GV tổng kết trị chơi, tuyên dương nhóm thắng cuộc.



2. Hãy trả lời các câu hỏi:


a. Em nghĩ gì khi thực hiện trị chơi này? (vui, rèn luyện được sự khéo léo
và nhanh nhẹn, tinh anh).


b. Làm thế nào để truyền tin chính xác? (Phải ghé sát tai bạn nói chính xác
cho ban nghe)


Người truyền tin phải làm gì? (Phải nhanh nhẹn, khéo léo, khơng nói để
bạn khác nghe được...).


Người nhận tin phải làm gì? (Nghe rõ thơng tin chính xác và truyền tải tin
nhanh chóng cho bạn trong nhóm).


- GV tổng kết lại.


* Hoat động 3: Chăm sóc bồn hoa (10p)


- Học sinh nhổ cỏ, nhặt rác khu vực bồn hoa.
- Trồng thêm một số cây hoa các em mang theo.
* GV nhận xét tiết học.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×