Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

dinamo vật lý 9 nguyễn thị ngọc hà thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Kiểm tra bài cũ



1. Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0?


2. Tính giá trị và xét xem mỗi biểu thức sau có chia hết cho 4 khơng?
a) 12 + 8


b) 7 + 24
c) 12 . 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

T

ính chất chia hết của một tổng


*Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu
có số tự nhiên k sao cho a = b. k


a  b  a = b.k (a, b, k  N, b ≠ 0)
1. Nhắc lại về quan hệ chia hết:


Nếu a  b thì a.m 
b


* Kí hiệu:


a  b đọc “a chia hết cho b”


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

T

ính chất chia hết của một tổng


2. Tính chất 1:


?1. a) Viết 2 số chia hết cho 6. Xét xem tổng của
chúng có chia hết cho 6 không?


b) Viết 2 số chia hết cho 7. Xét xem tổng của chúng có


chia hết cho 7 không?


a

m và

b

m

(a + b)

m



?2. a)Viết 3 số chia hết cho 3. Xét xem tổng của chúng
có chia hết cho 3 không?


b) Viết 2 số chia hết cho 8. Xét xem hiệu của chúng có
chia hết cho 8 không?


Chú ý:


a) a  m và b  m  (a - b)  m (a ≥ b)


b) a  m , b  m và c  m  (a + b + c)  m


Tổng quát

: Nếu tất cả các số hạng của một tổng


đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết


cho số đó.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

T

ính chất chia hết của một tổng


3. Tính chất 2:


?3. a) Viết 2 số trong đó có một số khơng chia hết cho 4,


số còn lại chia hết cho 4. Xét xem tổng của chúng có
chia hết cho 4 khơng?


b) Viết 2 số trong đó có một số khơng chia hết cho 5, số
còn lại chia hết cho 5. Xét xem tổng của chúng có chia


hết cho 5 không?


a  m và b  m  (a + b)  m
Chú ý:


a) a  m và b  m  (a - b)  m (a > b)
a  m và b  m  (a - b)  m (a > b)


b) a  m , b  m và c  m  (a + b + c) m


Tổng quát: Nếu <b>chỉ có một số hạng</b> của tổng khơng


chia hết cho một số, cịn các số hạng khác đều chia hết
cho số đó thì tổng khơng chia hết cho số đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

KIẾN THỨC CẦN NHỚ



1.


2. a  m , b  m và c  m  (a + b + c)  m
3. a  m , b  m và c  m  (a + b + c)  m


?4. Khơng tính các tổng, các hiệu, xét xem các tổng, các
hiệu sau có chia hết cho 8 khơng?


80 + 16; 80 – 16; 80 + 12; 80 – 12;


?5. Cho ví dụ 2 số a và b trong đó a khơng chia hết cho
3, b không chia hết cho 3 nhưng a + b chia hết cho 3.



Nếu a  b thì a.m 
b


LƯU Ý:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

d) Trong một tích có một thừa số chia hết cho 9 thì
tích đó chia hết cho 9.


<b>Bài tập : Xét xem câu nào đúng, câu nào sai?</b>


<b>§</b>
<b>§</b>
<b>S</b>
<b>§</b>
<b>§</b>
<b>S</b>
<b>S</b>


a) Nếu mỗi số hạng của một tổng chia hết cho 6 thì
tổng đó chia hết cho 6.


b) Nếu mỗi số hạng của một tổng không chia hết cho
6 thì tổng đó khơng chia hết cho 6.


c) NÕu tỉng hai sè h¹ng chia hÕt cho 5 vµ mét
sè chia hÕt cho 5 th× số còn lại chia hết cho
5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Chuẩn bị bài 11. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5



Hướngưdẫnưưhọcưbàiưvềưnhà


Häc thuéc lý thuyÕt


Xem lại các bài tập đã làm trên lớp
Bài tập về nhà :


Bµi 83; 84; 85; 87; 88; 90 ( SGK - 35, 36 )
<b><sub>f</sub></b>


<b><sub>f</sub></b>
<b><sub>f</sub></b>


</div>

<!--links-->

×