Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Hãy chọn giá đúng: Mút phẳng tiêu âm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.72 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM
<b> PHỊNG GIÁO DỤC TIỂU HỌC</b>


<b>ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA MÔN TỰ</b>
<b>NHIÊN - XÃ HỘI LỚP 1 - 2 - 3, MÔN KHOA HỌC VÀ MÔN </b>


<b>LỊCH SỬ & ĐỊA LÝ LỚP 4 - 5 CẤP TIỂU HỌC</b>


I. Đánh giá về chương trình, sách giáo khoa:
1. Mơn tự nhiên - Xã hội lớp 1-2-3:


a/ Chương trình:


Chương trình mơn TN-XH mới được xây dựng theo quan điểm chỉ đạo
quán triệt tư tưởng tích hợp, coi tự nhiên, con người và xã hội là một tổng thể
thống nhất có mối quan hệ qua lại, trong đó con người với những hoạt động
của mình vừa là cầu nối giữa tự nhiên và xã hội vừa tác động mạnh mẽ đến cả
tự nhiên và xã hội...Chương trình được phát triển theo nguyên tắc từ gần đến
xa, từ đơn giản đến phức tạp. Nội dung được lựa chọn thiết thực, gần gủi và
có ý nghĩa với học sinh, giúp các em dễ dàng thích ứng với cuộc sống hằng
ngày. Chương trình, nội dung tăng cường tổ chức cho học sinh quan sát, thực
hành để tìm tịi phát hiện ra kiến thức và biết cách thực hiện những hành vi có
lợi cho sức khoẻ cá nhân, gia đình và cộng đồng. Chương trình TN-XH 1,2,3
phù hợp với trình độ nhận thức và đặc điểm tâm sinh lý học sinh.


b/ Sách giáo khoa:


+ Về nội dung: Sách giáo khoa môn TN-XH mới được viết theo nội
dung chương trình mơn TN-XH mới, vì vậy những điểm mới, ưu điểm về nội
dung chương trình cũng là điểm mới, ưu điểm trong nội dung cuốn sách giáo
khoa lớp 1, 2, 3. Cụ thể là:



- Cấu trúc nội dung SGK môn TN-XH mới gồm 3 chủ đề mới (Con
người và sức khoẻ, Xã hội, Tự nhiên) không những bao quát được 7 chủ đề
của môn TN-XH cũ mà cịn bao qt được cả những nội dung chính của mơn
Sức khoẻ trước đây (tích hợp của 2 mơn).


+ Về hình thức trình bày:


- Khổ sách: SGK mơn TN-XH mới có kích thước là 17 cm x 24 cm, lớn
hơn SGK cũ. Với kích thước lớn hơn, một trang sách có thể tăng số lượng
hình ảnh hoặc có thể chứa được hình ảnh và cỡ chữ lớn hơn so với SKG cũ.


- Cách trình bày chung: Kênh chữ...


1. Ưu điểm về chương trình, sách giáo khoa:


Chương trình và sách giáo khoa có những ưu điểm cơ bản thể hiện được
sự đổi mới về mục tiêu, nội dung, phương pháp,đánh giá dạy-học, phát huy
được tính tích cực chủ động của học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo
dục toàn diện theo tinh thần NQ/40 của Quốc hội.


+ Nội dung chương trình đảm bảo thời lượng thực hành phù hợp với trình
độ tiếp thu và hoạt động giao tiếp của lứa tuổi học sinh tiểu học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Cách biên soạn mỗi cuốn sách, cấu trúc từng bài học đều theo hướng
hoạt động, tạo được sự phối hợp cùng làm việc giữa thầy và trò, giúp giáo
viên đổi mới cách dạy, học sinh làm quen dần với phương pháp tự học.


+ Sách giáo khoa mới hình thức đẹp, kênh hình, kênh chữ kết hợp hài hồ,
tạo hứng thú cho học sinh trong việc tiếp nhận kiến thức, hình thành kĩ năng


và thái độ theo mục tiêu bài học đề ra.


2. Những nội dung góp ý, đề xuất bổ sung và chỉnh lý:


+ Cần cung cấp tranh giúp học sinh biết một số loại quả, cây, rễ trong
chủ đề về tự nhiên ở môn Tự nhiên & xã hội như:


* Cây Kơ-nia. Quả măng cụt. Rễ nhân sâm, rễ tam thất
Mơn Sách/bài/


trang


Nội dung góp ý Đề xuất chỉnh lý
TN


-XH
1


Bài: "Cuộc
sống xung
quanh"


-Tổ chức cho học sinh lớp 1 tham
quan trong 1 tiết thì khơng đảm bảo
nội dung.


* Giảm bớt nội dung
hoặc sắp xếp thời gian
trong 2 tiết.



TN
-XH
2


Tr 40/SGK - Cung cấp 6 biển báo giao


thông/tiết học là quá tải đối với học
sinh lớp 2


* Bố trí thành 2 tiết.


TN
-XH
3


Tr 50-51 &
Tr 90
-93/SGK


Bài: "Khơng chơi các trị chơi nguy
hiểm" và Bài: "Hoa, lá, quả" các
hình vẽ khơng có chú thích nên GV
và HS đều lúng túng trong khai nội
dung.


*Hình vẽ cần có chú
thích (kênh chữ)


Sử 4 Trang 58
LS&ĐL4



Ngày 5.12.1999, phố cổ Hội An
được UNESCO công nhận là Di sản
Văn hóa thế giới


Ngày 4.12.1999, phố cổ
Hội An được UNESCO
công nhận là Di sản Văn
hóa thế giới


Địa 4 Bài: "Huế" -CV số 896 bỏ xác định vị trí Huế
trên bản đồ. QĐ số 16 yêu cầu xác
định vị trí Huế.


-Nên xác định vị trí Huế
và lưu ý TP Huế thuộc
tỉnh.


Địa 5 Tr


upload.123
doc.net/SG
K


Châu Phi


*SGK không thống nhất:


- Hơn 1/3 dân số châu Phi <i><b>thuộc</b></i> là
người da đen (Phần tìm hiểu bài -


trang upload.123doc.net/SGK)
- Dân cư châu Phi chủ yếu là người
da đen (Phần tóm tắt - trang


120/SGK)


- Bỏ từ “<b>thuộc</b>”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Địa 5 120/SGK
Ai Cập


*SGK và SGV không khớp nhau:
SGK: Ai Cập nằm ở Bắc Phi là cầu
nối giữa châu Phi và châu Á.


SGV: Ai Cập nằm ở Bắc Phi, cầu
nối giữa 3 châu lục Á, Âu, Phi.


Chỉnh lại đúng và thống
nhất ở 2 loại sách


(SGV&SGK)


Địa 5 94/SGK Trên lược đồ “công nghiệp Việt
Nam” trong SGK thiếu địa danh
khai thác than.


Bổ sung địa danh khai
thác than vào lược đồ để
việc dạy - học đạt mục


tiêu bài học.


Sử 5 41/SGV
48/SGV


Bài: “Thu Đông 1947, Việt Bắc
“mồ chôn giặc Pháp”.


Bài: “Chiến thắng lịch sử Điện Biên
Phủ”


Bổ sung thêm ý nghĩa
chiến thắng vào SGV để
GV có tư liệu cung cấp
thêm cho HS.


Sử 5 41/SGK - Ngày ký Hiệp định Giơ-ne-vơ là
20/7/54 hay 21/7/54 ?


- Bài “Chiến thắng lịch sử Điện
Biên Phủ” SGK ở Kỳ I, phân phối
chương trình chuyển Kỳ II.


- Chỉnh lại cho đúng.
-Cần sắp xếp chương
trình như trình tự SGK.
Sử 5 Tiết ơn tập Kỳ 1 có nội dung khơng


đúng với chương trình.



Nên soạn lại nội dung tiết
ôn tập Kỳ 1.


Khoa
học


L5


SGK/Tr 40
& 41


- Bài: Phòng tránh tai nạn giao
thông đường bộ


*Khơng có mục bạn cần biết để HS
ghi nhớ.


- Bài: "Phịng bệnh sốt rét" giải
thích chưa rõ ràng tác nhân gây
bệnh sốt rét.


-Cần bổ sung để HS dễ
ghi nhớ.


- Bổ sung đầy đủ nội
dung tác nhân gây bệnh
sốt rét.


<b>VI. Thiết bị dạy học:</b>
<b>*Ưu điểm</b>



+ Nhà nước đầu tư nguồn ngân sách xây dựng cơ sở vật chât, mua sắm
thiết bị dạy học phục vụ đổi mới GDTH trong 5 năm qua là rất lớn giúp cho
các trường học, giáo viên có điều kiện thực hiện đổi mới phương pháp dạy
học, rèn luyện kĩ năng thao tác thực hành cho học sinh.


+ Danh mục thiết bị dạy học do Bộ GD&ĐT ban hành từ lớp 1 đến lớp
5 cơ bản đáp ứng được yêu cầu dạy học theo nội dung, chương trình sách giáo
khoa mới. Chất lượng TBDH ngày càng được cải thiện, nhất là thiết bị dạy
học ở khối lớp 5.


+ Hầu hết các đơn vị đều bảo quản tốt, sử dụng có hiệu quả trong các
tiết dạy. Ngoài thiết bị mua theo danh mục, các trường còn tổ chức cho giáo
viên tự làm thêm ĐDDH để giảng dạy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Điều kiện cơ sở vật chất sư phạm phần lớn các trường vừa thiếu, vừa
không đảm bảo qui cách chưa đáp ứng được yêu cầu tổ chức học 2 buổi/ngày
cho học sinh và thực hiện đổi mới phương pháp dạy học.


<b>+ </b>Các trang thiết bị dạy học, đầu năm thường cung cấp chậm, không đủ
chủng loại và không đạt yêu cầu tối thiểu gây khó khăn cho cơng tác quản lí
và giảng dạy. Nhiều loại thiết bị chất lượng kém như cặp thanh phách bằng
tre non gõ khơng kêu, song loan thì q cứng, giá vẽ thì quá yếu, tủ đựng
ĐDDH chất lượng không đạt; thiếu các băng đĩa tư liệu cho giáo viên tham
khảo, minh hoạ trong tiết dạy ...


+ Thiết bị dạy học thường tập trung vào phòng ĐDDH ở điểm trường
chính, nhiều nơi chưa có tủ riêng ở từng phòng học cũng như ở điểm trường
lẻ nên việc sử dụng ít có hiệu quả. Cơng tác bồi dưỡng về kĩ thuật sử dụng
thiết bị dạy học cũng chưa được chú ý đúng mức; một bộ phận giáo viên ngại


sử dụng và tổ chức cho học sinh hoạt động thực hành.


<b>2. Đề xuất, kiến nghị</b>


*Với Quốc hội và Chính phủ


Nhà nước nên cho phép biên soạn và xuất bản nhiều bộ sách giáo khoa
được thẩm định để nhà trường, giáo viên chọn lựa dạy học có hiệu quả.


*Đề nghị với Bộ Giáo dục và Đào tạo:


- Cần thống nhất nội dung trong mẫu sổ ghi điểm, học bạ khớp với nội
dung qui định tại Quyết số 30 về đánh giá xếp loại học sinh tiểu học.


Ban hành qui định mẫu thiết kế về qui cách phòng học, bàn ghế học sinh
theo yêu cầu của đổi mới giáo dục và tạo điều kiện cho học sinh khuyết tật
được hoà nhập học tập thuận lợi.


* Với địa phương:


- Tăng nguồn ngân sách đầu tư xây dựng cơ sở vật chất- thiết bị dạy học
đáp ứng được yêu cầu đổi mới hình thức và phương pháp dạy học.


- Các cấp quản lí giáo dục cần tăng cường cơng tác thanh tra, giám sát,
đánh giá rút kinh nghiệm kịp thời trong quá trình chỉ đạo, thực hiện.


<b>Nơi nhận:</b> <b>KT.GIÁM ĐỐC</b>


<b> - </b>Vụ GDTH-Bộ GD&ĐT(Báo cáo); (PGĐ Trương Văn Huyên đã ký)
- Lưu VT, GDTH.



</div>

<!--links-->

×