Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Kế hoạch bài học lớp 3 - Tuần 6 - Trường Tiểu học Số 2 Tứ Hạ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.59 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án lớp 3 – Ngô Thị Nguyệt- Trường Tiểu học Số 2 Tứ Hạ. TUẦN 6 Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009 CHÀO CỜ Tập hợp lớp về vị trí quy định trước sân trường. Nhắc các em chỉnh đốn trang phục dự lễ chào cờ. Nghe thầy tổng phụ trách đánh giá các hoạt động trong tuần qua và nêu kế hoạch, phát động thi đua trong tuần tới. Nghe thầy hiệu trưởng nói chuyện đầu tuần. Về lớp ổn định, nghe cô giáo nhắc nhở một số công việc đầu tuần: - Thi đua học tập tốt, phát huy tính tích cực của đôi bạn cùng tiến,...  tập đọc- kể chuyện. BÀI TẬP LÀM VĂN I. Mục tiêu bài dạy: 1.Kiến thức: Giúp HS hiểu ý nghĩa: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố gắng làm cho được điều muốn nói. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) 2. Kĩ năng: Bước đầu phân biệt được lời nói của nhân vật “Tôi” và lời người mẹ. Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa. 3. Thái độ: Qua câu chuyện các em thực hiện “Nói đi đôi với làm” một cách nghiêm túc. II. Đồ dùng dạy học Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện trong SGK Học sinh: SGK III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ Bài “Cuộc họp của chữ viết “ - 1 học sinh đọc đoạn 1-2 trả lời câu hỏi Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì? + Bàn tìm cách giúp đỡ bạn Hoàng vì… 1 học sinh đoạn 3-4 trả lời Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn + Giao cho anh dấu chấm yêu cầu Hoàng đọc Hoàng lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu - Nhận xét Nhận xét – ghi điểm B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Lắng nghe 2.Luyện đọc : - Quan sát tranh Bước 1: Giáo viên đọc mẫu Treo tranh minh hoạ nêu nôi dung + Đọc nối tiếp nhau từng câu hoặc liền 2 câu Bước 2: GV hướng dẫn HS luyện lời nhân vật đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu + Đọc nối tiếp nhau 4 đoạn 1 đến 2 lượt +Luyện đọc từ liu-x-a, cô+ 3 em đọc li-a( cá nhân, ĐT) - Đọc từng đoạn trước lớp + Luyện đọc câu văn “Nhưng …thế này ?” “Tôi …nhiều thế? “ + Đặt câu với từ “Ngắn ngủn” + Giải nghĩa từ ngữ được chú Chiếc áo ngắn ngủn thích cuối bài GiaoAnTieuHoc.com. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án lớp 3 – Ngô Thị Nguyệt- Trường Tiểu học Số 2 Tứ Hạ. . Đặt câu với từ “Ngắn ngủn” . Dùng vật thật giải nghĩa chiếc khăn mùi soa. - Đọc từng đoạn trong nhóm. 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài: + Nhân vật xưng “tôi” tên gì ? + Cô giáo ra cho lớp đề văn như thế nào? +Vì sao Cô-li-a khó viết bài tập làm văn? Yêu cầu các em đọc thầm đoạn 3 +Thấy các bạn viết nhiều Cô-li-a làm gì để viết bài dài ra? + Vì sao mẹ bảo Cô-li-a giặt áo, lúc đầu cô-li-a ngạc nhiên? +Vì sao sau đó cô-li-a vui vẻ làm theo lời mẹ? + Bài đọc giúp em hiểu ra điều gì ? ( Tiết 2) Luyện đọc lại và kể chuyện: a) Luyện đọc lại: - Giáo viên đọc mẫu đoạn 3-4 Giáo viên nhận xét b) Kể chuyện: - GV nêu nhiệm vụ: + Sắp xếp lại các tranh theo theo đúng thứ tự trong câu chuyện Bài tập làm văn ( Treo tranh) +Kể lại một đoạn của câu chuyện bằng lời của em. - Hướng dẫn HS kể chuyện + Kể lại một đoạn của câu chuyện bằng lời của em. + Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện : Giáo viên treo tranh đã đánh số (SGK) Giáo viên nhận xét –kết luận trật tự đúng của các tranh là; 3-4-2-1 Bước 2: Kể lại 1 đoạn của câu chuyện theo lời của em Yêu cầu: chọn 1 đoạn để kể, kể theo lời của em ( trong truyện lời của cô-li-a) Giáo viên nhận xét 3. Củng cố -Dặn dò:. - Đọc từng cặp - 3 tổ nối tiếp nhau đọc đồng thanh đoạn 1-23 - 1 em đọc đoạn 4 - 1 đọc cả bài - Đọc thầm đoạn 1-2 + Cô-li-a + “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ” + Trao đổi theo nhóm đôi và trả lời- nhiều nhóm tự do phát biểu ý kiến - Đọc thầm đoạn 3 + Cô-li-a cố nhớ lại những việc thỉnh thoảng những việc có làm và những việc chưa bao giờ làm. - 1 học sinh đọc to đoạn 4 + Vì chưa bao giờ phải giặt quần áo. Lần đầu mẹ bảo làm việc này + Cô-li-a vui vẻ làm theo lời mẹ vì đó là việc em đã nói trong bài tập làm văn - Thảo luận theo nhóm đôi +Lời nói phải đi đôi với việc làm. Em đã nói tốt điều gì thì phải làm cho bằng được - 4 tổ cử 4 bạn thi đọc diễn cảm đoạn 3,4 - 2 học sinh thi đọc diển cảm bài văn Lớp nhận xét bình chọn. 2-3 HS nhắc lại yêu cầu. - 1 học sinh đọc yêu cầu 1 - Quan sát lần lượt 4 tranh. Tự sắp xếp lại các tranh bằng cách viết ra giấy trình tự đúng của 4 tranh -Học sinh phát biểu - Lớp nhận xét - 1 học sinh lên bảng sắp xếp lại - 1 học sinh đọc lại yêu cầu kể chuyện và mẫu - 1 học sinh kể mẫu từ 2-3 câu - Từng cặp học sinh tập kể - 4 tổ cử 4 bạn thi kể đoạn 2. Câu chuyện Nhận xét – bình chọn - Học sinh tự do phát biểu ý kiến-nhiều em phát biểu. GiaoAnTieuHoc.com. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án lớp 3 – Ngô Thị Nguyệt- Trường Tiểu học Số 2 Tứ Hạ. Em có thích bạn nhỏ trong câu chuyện này không? vì sao? Giáo viên chốt lại Dặn dò: về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe TOÁN. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp Học sinh Biết tìm 1 trong các phần bằng nhau của một số 2. Kĩ năng: Vận dụng được cách tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số để giải các bài toán liên quan đến tìm 1 trong các phấn bằng nhau của một số. 3. Thái độ: Tự giác vân động trí não để thực hành giải toán. II. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra làm vở bài tập 2) Bài mới a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và nêu Lắng nghe yêu cầu tiết học b. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm 1 a)Tìm của của : 12cm; 18kg; 10l vào vở 2 1 b) Tìm 6. của : 24m; 30 giờ; 54 ngày. - Yêu cầu Học sinh nêu cách tìm ½ của một số , 1/6 của một số và làm bài - Yêu cầu Học sinh đổi vở chéo để kiểm tra Đọc kết quả: 6cm; 9kg; 5l GV đến từng bàn giám sát HS làm bài. 4m; 5 giờ; 9 ngày BT2: Vân làm được 30 bông hoa bằng giấy, Vân tặng bạn 1 số bông hoa đó. - 1 Học sinh đọc to cả lớp đọc thầm 6 Hỏi Vân đã tặng bạn mấy bông hoa ? - Gọi 1 Học sinh đọc đề bài - Bài toán cho biết gì ? - 1 Học sinh lên bảng làm bài, Học sinh cả - Bài toán hỏi gì ? lớp làm vào vở bài tập - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Chữa bài - Ghi điểm B 3: Các em sẽ làm vào tiết tăng chiều nay Bài giải Bài 4: Số hoa Vân đã tặng bạn là : - Yêu cầu Học sinh quan sát hình và tìm 30 : 6 = 5 ( bông hoa) Đáp số: 5 bông hoa hình đã được tô màu 1/5 số ô vuông - Chữa bài Hình 1. Hình 2. Hình 3. Hình 4 GiaoAnTieuHoc.com. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án lớp 3 – Ngô Thị Nguyệt- Trường Tiểu học Số 2 Tứ Hạ. - Hãy giải thích câu trả lời của em : + Mỗi hình có mấy ô vuông? + 1/5 của 10 ô vuông là bao nhiêu ô ? - Hình 2 và hình 4 có 1/5 số ô vuông đã tô + Hình 2và Hình 4 mỗi hình tô màu mấy ô màu vuông ? 3) Củng cố - dặn dò + Mỗi hình có 10 ô vuông GV hệ thống các dạng BT + Là 10 : 5 = 2 (ô vuông) - Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về +Mỗi hình tô màu 1/5 số ô vuông tìm một trong các phần bằng nhau của một số - Nhận xét tiết học TIÕNG VIÖT (+) «n lt&c bµi ltvc tuÇn 5( so s¸nh) I. Môc tiªu: Gióp HS Cñng cè kÜ n¨ng nhËn biÕt kiÓu so s¸nh míi: so s¸nh h¬n kÐm, so s¸nh ngang b»ng. N¾m ®­îc c¸c tõ cã nghÜa, so s¸nh h¬n kÐm, biÕt thªm tõ so s¸nh vµo nh÷ng c©u ch­a cã tõ so s¸nh. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV: Hoạt động của HS: 1. Giíi thiÖu: GV nªu yªu cÇu - néi dung tiÕt häc. 2.Ôn các BT về LTVC tiết học trước Yªu cÇu c¸c em më VBT TV trang 21, Më vë rµ so¸t lai tõng BT. đọc lại các BT đã làm 3. NhËn biÕt kiÕu so s¸nh: VÝ dô: a) C«ng cha nh­ nói th¸i s¬n Nghĩa mẹ như nước trong nguồn cháy ra. b) Trªn trêi m©y tr¾ng nh­ b«ng ở giữa cánh đồng bông trắng như mây HS t×m vµ nªu; T×m vµ nªu c¸c sù v©t so s¸nh trong c¸c c©u trªn. §ã lµ c¸c kiÓu so s¸nh g× ? ®©y lµ kiÓu so s¸nh ngang b»ng. 4. Tæng kÕt : GV hÖ thèng bµi häc NhËn xÐt DÆn dß: to¸n (+). LuyÖn tËp. I. Môc tiªu: Gióp HS Cñng cè, luyÖn tËp kü n¨ng thùc hiÖn chia sè cã hai ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè T×m mét trong c¸c phÇn b¨ng nhau cña mét sè. Gi¶i bµi to¸n t×m mét trong c¸c phÇn b»ng nhau cña mét sè. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV: Hoạt động của HS: 1. Hướng dẫn HS làm bài tập Bµi 1: §ÆttÝnh råi tÝnh 48 :4 69 : 3 76: 2 26 :2 Lần lượt 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vë: GV quan sát, hướng dẫn những HS còn lóng tóng. GiaoAnTieuHoc.com. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án lớp 3 – Ngô Thị Nguyệt- Trường Tiểu học Số 2 Tứ Hạ. Ch÷a bµi trªn b¶ng líp. Bµi 2: ViÕt tiÕp vµo chç chÊm ( theo mÉu) MÉu:. 1 cña 12cm lµ 4cm 3. 48 4 4 12 08 8 0. 69 3 6 23 09 9 0. 76 2 6 38 16 16 00. 26 2 2 13 06 6 0. 1 cña 36 kg lµ ..... kg 3 1 cña 54 giê lµ .....giê 6. Hai HS lªn b¶ng lµm, c¶ líp lµm vµo phiÕu BT. Bµi 3: Nhµ Lan nu«i ®­îc 96 con gµ, mÑ 1 3. Lan đã bán số gà đó. Hỏi nhà Lan đã bán ®i bao nhiªu con gµ ? 2. Tæng kÕt : GV hÖ thèng c¸c d¹ng bµi tËp NhËn xÐt: DÆn dß:. Mét HS lªn b¶ng lµm, c¶ líp lµm vµo vë Bµi gi¶i Số gà nhà Lan đã bán đi là: 96 : 3 = 32 ( con) §¸p sè: 32 con gµ. Hướng dẫn thực hành. i. môc tiªu: Gióp HS RÌn kÜ n¨ng thùc hiÖn chia sè cã hai ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè Vận dụng các bảng nhân, chia trong phạm vi 6 để làm BT ở vở BT Toán. II. các hoạt động: Hoạt động của GV: Hoạt động của HS: 1.GV yªu cÇu tiÕt häc. a) C¸c em tù hoµn thµnh c¸c bµi tËp ë vë C¶ líp tù lµm c¸c BT c« gi¸o Yªu cÇu. BT To¸n bµi 22: B¶ng chia 6 *Giúp đỡ HS yếu hoàn thành BT và củng cè vÒ b¶ng nh©n, chia 6. b) ChÊm, ch÷a bµi: Thu VBT chÊm – Cả lớp theo dõi, đối chiếu bài làm của nhËn xÐt. m×nh. c)Tæ chøc cho c¸c em lµm mét sè bµi tËp ( thùc hiÖn chia sè cã hai ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè) lµm trªn b¶ng con. §Æt tÝnh råi tÝnh: 26 : 2 48 : 4 39 : 3 63 : 3 4 HS lần lượt lên bảng làm.Cả lớp làm bảng GV ch÷a bµi trªn b¶ng líp. con. c) Bµi to¸n: Mai cã 36 nh·n vë, Mai tÆng V©n. 1 số nhãn vở đó. Hỏi Mai tạng 1-2 HS đọc bài toán 3. C¶ líp t×m hiÓu vµ gi¶i vµo vë. V©n bao nhiªu nh·n vë ? GV chú ý giúp đỡ HS yếu 3.Tæng kÕt tiÕt häc: NhËn xÐt: DÆn dß: C¸c em cÇn HTL c¸c b¶ng nhân, chia đã học để làm toán nhanh hơn. GiaoAnTieuHoc.com. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án lớp 3 – Ngô Thị Nguyệt- Trường Tiểu học Số 2 Tứ Hạ. SHNK:(an toµn giao th«ng). bµi 3: biÓn b¸o hiÖu giao th«ng ®­êng bé I. Môc tiªu: Gióp HS NhËn biÕt h×nh d¸ng, mµu s¾c vµ hiÓu ®­îc néi dung 2 nhãm biÓn b¸o hiÖu giao th«ng: BiÓn b¸o nguy hiÓm, biÓn chØ dÉn. Gi¶i thÝch ®­îc ý nghÜa cña c¸c biÓn b¸ohiÖu: 204, 210, 211, 423(a,b), 434, 443, 424. Biết nhận dạng và vận dụng, hiểu biết về biển báo hiệu khi đi đường để làm theo hiÖu lÖnh cña biÓn b¸o hiÖu. Có ý thức chấp hành biển báo hiệu giao thông. Hiểu đó là lệnh chỉ huy GT , mọi người phải chấp hành. II. ChuÈn bÞ: GV: Ba biển báo đã học ở lớp 2: 101, 112, 102. C¸c biÓn b¸o sè: 204, 210, 211, 423(a,b), 424,434, 443 vµ b¶ng tªn cña mçi biÓn. Các chữ số 2,1,3 dùng để chia nhóm. HS: Ôn lại các biển báo đã học. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: ¤n bµi cò, giíi thiÖu bµi míi Đặt các biển báo đã học ở lớp2 Yêu cầu HS Thực hiện ôn tập theo hìnhthức trò chơi. đứng thành vòng tròn vừa đi vừa hát, sau đó nhËn biÕt tªn 3 biÓn sè: 102, 112, 102 §­a biÓn sè vµ tr¶ lêi: “ §­êng cÊm”, Hái tªn biÓn sè "Đường dành riêng cho người đi bộ”,... Hoạt động 2:Tìm hiểu các biển báo GT : GV chia cho mçi nhãm 2 biÓn b¸o GT mới.Yêu cầu các em nhận xét, nêu đặc điểm Quan sát, nhận xét theo nhóm. của loại biển đó §¹i diÖn c¸c nhãm lªn tr×nh bµy vÒ: GV viÕt c¸c ý kiÕn lªn b¶ng: H×nh d¸ng: H×nh tam gi¸c Mµu s¾c: Nền màu vàng, xung quanh viền màu đỏ H×nh vÏ bªn trong: H×nh vÏ: mµu ®en thÓ hiÖn néi dung. GV nªu l¹i: - Biển 204 có vẽ 2 mũi tên ngược chiều nhau báo hiệu có 2 làn xe chạy ngược chiều nhau gäi lµ biÓn b¸o ®­êng 2 chiÒu. ( ®­êng hai chiều là đường có 2 làn xe chạy ngược chiÒu nhau ë 2 bªn ®­êng) NhËn biÕt c¸c lo¹i biÓn b¸o - BiÓn sè 210 lµ biÓn b¸o giao nhau víi ®­êng s¾t cã rµo ch¾n. - BiÓn sè 211: B¸o giao nhau víi ®­êng s¾t kh«ng cã rµo ch¾n * BiÓn b¸o nguy hiÕm cã h×nh tam gi¸c, viền đỏ, nền vàng, hình vẽ đen báo hiệu cho ta biÕt nguy hiÓm cÇn tr¸nh khi ®i trªn ®o¹n đường đó. * BiÓn chØ dÉn GT cã h×nh vu«ng, mµu xanh, h×nh vÏ bªn trong mµu tr¾ng. 3 Cñng cè: Yªu cÇu HS nh¾c tªn biÓn b¸o võa häc. 4. NhËn xÐt tiÕt häc: 5. DÆn dß: C¸c em cÇn ghi nhí c¸c lo¹i biển báo để tham gia GT được an toàn. GiaoAnTieuHoc.com. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án lớp 3 – Ngô Thị Nguyệt- Trường Tiểu học Số 2 Tứ Hạ. Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009 CHÍNH TẢ NGHE- VIẾT: BÀI TẬP LÀM VĂN I. Mục tiêu bài dạy: 1.Kiến thức: Nghe – viết đúng bài chính tả: Tóm tắt truyện Bài tập làm văn. 2. Kĩ năng: - Viết lại chính xác đoạn văn tóm tắt truyện “ Bài tập làm văn”, biết viêt hoa tên riêng nước ngoài - Làm đúng bài tập, phân biệt cặp vần eo/oeo, phân biệt cách viết 1 số tiếng có thanh dễ lẫn (?/~) Thái độ: Các em có ý thức chăm chú luyện viết và làm BT chính xác. II. Đồ dùng dạy học: Gv: Viết lên bảng lớp nội dung bài tập 2, bài tập 3b HS: SGK, vở bài tập , bảng con III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - 3 học sinh lên bảng viết 3 tiếng có Gọi 3 HS lên bảng viết: ngồm vần oam ngoàm, ngoạm, xồm xoàm. - 2 học sinh viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con: Cái kẻng, thổi kèn, lời khen, dế mèn Nhận xét – ghi điểm Nhận xét B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2. Hướng dẫn viết chính tả a) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Giáo viên đọc nội dung tóm tắt truyện” bài tập làm văn” b) Hướng dẫn nhận xét chính tả - 1 học sinh đọc lại toàn bài + Tìm tên riêng trong bài chính tả  Cô-li-a + Tên riêng trong bài chính tả được viết như thế nào?  Viết hoa chữ cái đầu tiên, đặt gạch - Cho học sinh viết bảng con từ khó. nối giữa các tiếng - Học sinh viết bảng con từ khó: làm văn, cô-li-a, lúng túng, ngạc nhiên c) Đọc cho học sinh viết - Học sinh viết bài vào vở d) Chấm, chữa bài - Tự sửa lỗi bằng bút chì vào lề hoặc cuối 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả bài Bài tập 2: Chọn từ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống: - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập a) ( kheo, khoeo ) :........chân. -1 học sinh lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở b) ( khẻo, khoẻo): người lẻo..... bài tập c) ( nghéo, ngoéo: ...tay.. - 1 học sinh đọc kết quả trên bảng - Giáo viên giúp học sinh nắm yêu cầu bài lớp nhận xét toán -Cả lớp chữa bài Câu a: khoeo chân Câu b: ngừơi lẻo khoẻo Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng Câu c: ngoéo tay - 1 học sinh đọc đề - 3 học sinh lên bảng thi làm bài ( chỉ viết GiaoAnTieuHoc.com. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án lớp 3 – Ngô Thị Nguyệt- Trường Tiểu học Số 2 Tứ Hạ. tiếng cần điền dấu thanh) Bài tập 3b:Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hay Cả lớp làm vào vở bài tập đấu ngã ? Tôi lại nhìn như đôi mắt tre thơ - 3 học sinh đọc khổ thơ sau khi điền Tô quốc tôi. Chưa đẹp thế bao giờ ! lớp nhận xét chữa bài( trẻ, tổ, biển của Xanh núi,xanh sông, xanh đồng, xanh biên những) Xanh trời, xanh cua nhưng ước mơ... Tố Hữu Giáo viên nhận xét - chốt lại lời giải đúng 3. Củng cố-Dặn dò - Nhận xét giờ học - Yêu cầu về nhà đọc lại bài làm, ghi nhớ chính tả TOÁN. CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp Học sinh Biết làm tính chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia) Củng cố về tìm 1 trong các phần bằng nhau của một số. 2. Kĩ năng: Thực hiện chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số một cách thành thạo. 3. Thái độ: Tự giác, chăm chỉ luyện tập khi học Toán, tự tin khi làm bài. II. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS lên bảng làm BT2 ở tiết trước . Bài giải: GV nhận xét- ghi điếm Vân tặng bạn số bông hoa là: 2. Bài mới: 30 : 6 = 5 ( bông hoa) a. Giới thiệu bài: Đáp số: 5 bông hoa Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài giảng b. Hướng dẫn thực hiện phép chia: 96 : 3 = ? - Nhìn vào phép chia ta có thể nhận ra đây là phép chia có các số như thế nào ? - Em nào có thể thực hiện được phép chia Đây là phép chia số có hai chữ số (96) cho này không ? em thực hiện như thế nào ? số có một chữ số (3). GV theo dõi, hướng dẫn thêm. Hướng dẫn cách đặt tính và tính: 1 HS lên bảng thực hiện phép chia, cả lớp 96 3 theo dõi- nhận xét. 9 32 06 6 0 * 96 : 3 = 32 *9 chia 3 được 3, viết 3. 3 nhân 3 bằng 9, 9 trừ 9 bằng 0. *Hạ 6, 6 chia 3 được 2, viết 2. * 2 nhân 3 bằng 6, 6 trừ 6 bằng 0 4-5 HS nêu lại cách chia c. Thực hành: Bài 1: Tính 48 4 84 2 66 6 36 3. GiaoAnTieuHoc.com. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án lớp 3 – Ngô Thị Nguyệt- Trường Tiểu học Số 2 Tứ Hạ. Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu Học sinh làm bài. - Nhận xét - ghi điểm Bài 2: a)Tìm 1/3 của: 69kg; 36m; 93l - Yêu cầu Học sinh nêu cách tìm “1/3” của một số, sau đó làm bài. Nhận xét ghi điểm. Bài 3: Mẹ hái được 36 quả cam, mẹ biếu bà 1/3 số cam đó. Hỏi mẹ biếu bà bao hiêu quả cam ? Gọi 1 Học sinh đọc đề bài, Phân tích đề toán: - Bài toán đã cho ta biết gì? - Bài toán hỏi gì ?. - 4 Học sinh lên bảng làm bài cả lớp làm vào vở bài tập. - Làm bài xong từng Học sinh nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình. Cả lớp theo dõi nhận xét. Chữa bài. Học sinh làm bài_ đổi vở chéo cho nhau để kiểm tra bài của nhau Chữa bài - 1 Học sinh đọc bài Mẹ hái được 36 quả cam.., đem biếu bà 1/3 số cam đó. Mẹ biếu bà mấy quả cam. - 1 Học sinh lên bảng giải, cả lớp làm vào vở. Bài giải Mẹ biếu bà số cam là: 36 : 3 = 12 (quả cam) Đáp số: 12 quả cam Chữa bài. Cô yêu cầu các em giải BT vào vở. Cô sẽ chấm điểm 10 bài làm nhanh nhất. Nhận xét ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu Học sinh về nhà luyện tập thêm về chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số. - Nhận xét tiết học. TỰ NHIÊN & Xà HỘI. VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I.Môc tiªu :Gióp HS 1. Kiến thức: Biết nêu một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu. 2. Kĩ năng: Kể tên một bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu. Nªu c¸ch phßng tr¸nh c¸c bÖnh kÓ trªn. 3. Thái độ: Có ý thức trong việc giữ gìn vệ sinh để phòng một bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu, II. §å dïng : Gi¸o viªn: C¸c h×nh SGK /24,25phãng to Học sinh: Xem trước bài, VBT TN-XH III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV: Hoạt động của HS: ổn định lớp 1.Khởi động: Hoạt động bài tiết nước tiểu Tiết học trước các em đã học bài gì ? H«m nay chóng ta sÏ t×m hiÓu vÒ c¸ch vÖ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. 2.Tổ chức các hoạt động: Hoạt động 1 : Thảo luận cả lớp -Bước 1: Yêu cầu HS thảo luận theo cặp: + t¹i sao chóng ta cÇn gi÷ g×n vÖ sinh c¬ quan bài tiết nước tiểu? GV gợi ý: Giữ VS cơ quan bài tiết nước tiểu giúp cho bộ phận ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu được sạch sẽ, không hôi hám, kh«ng ngøa ng¸y, kh«ng bÞ nhiÔm trïng... - Bước 2: Yêu cầu HS lên trình bày kết quả th¶o luËn. GiaoAnTieuHoc.com. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án lớp 3 – Ngô Thị Nguyệt- Trường Tiểu học Số 2 Tứ Hạ. - Kết luận: Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng. Nếu không chóng ta sÏ bÞ m¾c mét sè bÖnh nh­ viªm ®­êng tiÓu, sái thËn,... Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận -Bước 1 : Yêu cầu các em mở SGK trang 25, quan s¸t c¸c h×nh 2,3,4,5. lµm viÖc theo cÆp. Nãi xem c¸c b¹n trong h×nh ®ang lµm g× ? Việc làm đó có lợi gì đối với việc giữ gìn VS và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu ? -Bước 2 : Làm việc cả lớp GV gäi tõng cÆp HS lªn tr×nh bµy. Yªu cÇu c¶ líp th¶o luËn: + chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiÓu? +Tại sao hằng ngày chúng ta cần uống đủ nước ?. 1 số cặp lên trình bày trước lớp nội dung đã thảo luận.. -Quan s¸t h×nh 2,3,4. 5 trang25 SGK. Mét sè cÆp lªn tr×nh bµy, c¸c b¹n kh¸c gãp ý bæ sung. -C¶ líp th¶o luËn Tắm rửa thường xuyên, lau khô người trước khi mặc áo quần; hằng ngày thay quần áo, đặc biệt là quần áo lót. Chúng ta cần uống đủ nước để bù nước cho quá trình mất nước do việc thải nước tiểu ra hằng ngày; để tránh sỏi thận.... 3 Tæng kÕt bµi häc: Các em đã biết được vì sao cần vệ sinh cơ quan tuÇn hoµn råi, tõ nay ph¶i thùc hiÖn tèt để phòng tránh một số bệnh về bài tiết nước tiÓu,... NhËn xÐt tiÕt häc: DÆn dß: ĐẠO ĐỨC. TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH ( Tiết 2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS nắm được thế nào là tự làm lấy việc của mình 2. Kĩ năng: Học sinh biết tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt trong nhà trường, ở nhà. 3. Thái độ: Học sinh có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình. II. Tài liệu và phương tiện Vở bài tập đạo đức 3. Một số đồ vật cần cho trò chơi đóng vai. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV: Hoạt động của HS 1. Khởi động Ổn định lớp 2. Giới thiệu bài 3. Tổ chức các hoạt động Hoạt động 1: Liên hệ thực tế. GV yêu cầu: Các em tự nhận xét về những HS tự nhận xét về những công việc của công việc của mình tự làm và chưa tự làm. mình tự làm và chưa tự làm. Các em đã từng tự làm lấy những việc gì của mình? học sinh tự liên hệ? Các em đã thực hiện công việc đó như thế nào ? - Nhiều học sinh trình bày trước lớp- các Em cảm thấy như thế nào sau khi hoàn thành em khác nhận xét -bổ sung. GiaoAnTieuHoc.com. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án lớp 3 – Ngô Thị Nguyệt- Trường Tiểu học Số 2 Tứ Hạ. công việc ? - Giáo viên kết luận: Khen ngợi những em đã biết tự làm lấy việc của mình… Hoạt động 2: Đóng vai Yêu cầu các em thảo luận theo nhóm 4 Tình huống1: Công việc của mình nhờ người khác làm Tình huống2: Đến phiên em trực nhật, bạn đưa ra yêu cầu và muốn làm hộ việc đó. Giáo viên kết luận. Giáo viên kết luận chung: Đặt câu hỏi củng cố, đi đến kết luận chung. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến GV treo bảng phụ có nội dung BT 6, yêu cầu HS quan sát bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến mà em cho là đúng bằng cách đưa thẻ và nêu ý kiến của mình. a) Tự lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ cho nhau là một biểu hiện tự làm lấy việc của mình. b) Trẻ em có quyền tham gia đánh giá công việc mình làm. c) Vì mỗi người tự làm lấy việc của mình cho nên không cần giúp đỡ người khác. d) Chỉ cần tự làm những việc mà mình yêu thích. e) Trẻ em có quyền tự quyết định mọi công việc của mình. GVkết luận từng nội dung: a) Đồng ý ( thẻ đỏ) vì tự làm lấy công việc của mình có nhiều mức độ, nhiều biểu hiện khác nhau. b) Đồng ý vì ... c) Không đồng ý vì trẻ chỉ ... d) Không đồng ý vì đã là việc của mình... đ) Đồng ý, vì đó là quyền của trẻ em đã được ghi trong Công ước quốc tế. e) Không đồng ý, vì ... Kết luận chung: Trong học tập, trong lao động và sinh hoặthngf ngày, em hãy tự làm lấy công việc của mình, không nên dựa dẫm vào người khác. Như vậy em mới mau tiến bộ và được mợi người quý mến.. - Lắng nghe - Học sinh thực hiện được 1 số hành động và biết bày tỏ thái độ phù hợp trong việc tự làm lấy việc của mình qua trò chơi. - Thảo luận theo nhóm 4 Phân vai - lời thoại Các nhóm lên đóng vai trước lớp. Các nhóm khác bổ sung - tranh luận. Chọn ra nhóm đóng hay nhất.. Theo dõi, bày tỏ ý kiến. Từng HS tự làm việc độc lập Nêu kết quả của mình trước lớp.( Đưa thẻ) HS khác có thể bổ sung ý kiến.. Ghi nhớ: Tự làm lấy công việc của mình giúp em tiến bộ hơn. Thø t­ ngµy 23 th¸ng 9 n¨m 2009 TẬP ĐỌC. NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I. Mục tiêu dạy học: 1. Kiến thức: HS hiểu nội dung bài đọc: Những kỉ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 SGK) 2. Kiến thức: Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. GiaoAnTieuHoc.com. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án lớp 3 – Ngô Thị Nguyệt- Trường Tiểu học Số 2 Tứ Hạ. Thái độ: Có ý thức rèn đọc và cảm thịu bài văn hay. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Tranh minh học bài học trong SGK. Bảng phụ viêt đoạn văn cần hướng dẫn Học sinh luyện đọc và HTL Học sinh: SGK III Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ 2-3 em học sinh kể chuyện “bài tập làm văn” Nhận xét. Câu hỏi về nội dung bài. B. Dạy bài mới Nhận xét. 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và nêu yêu cầu tiết học.. 2.Luyện đọc : Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ GV Hướng dẫn HS luỵên đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu + Luyện đọc từ học sinh phát âm sai - Đọc nối tiếp nhau từng câu cho đến hết bài - Đọc từng đoạn trước lớp - Đọc nối tiếp nhau từng đoan (3 lượt) Đ1: “Đầu… quang đãng” Đ2: “Buổi mai… đi học” Đ3: Còn lại - Nhiều em đọc + Luyện đọc câu văn hay, dài, ngắt nghỉ hơi +Học sinh đặt câu với các từ: náo nức, mơn đúng giữa cụm từ (Đoạn1) man, bỡ ngỡ, ngập ngừng + Giúp học sinh hiểu nghĩa các từ mới + Chúng em nào nức chào đón ngày khai trường.(hoặc xem ở phần chú giải) - 3 nhóm nối tiếp nhau đọc đồng thanh 3 đoạn văn - Đọc từng đoạn trong nhóm Một số học sinh đọc lại toàn bài - Đọc thầm đoạn 1, trả lời 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài: Điều gì gợi cho tác giả nhở lại những kỉ + Lá ngoài đường rụng nhiều vào cuối thu niệm của buổi tựu trường? làm tác giả nào nức nhớ những kỷ niệm của buổi tựu trường - Đọc thầm đoạn 2, trả lời +Học sinh tự do phát biểu những ý kiến. Trong ngày đến trường đầu tiên, vì sao tác Vì tác giả lần đầu tiên trở thành học trò giả thấy cảnh vật có sự thay đổi lớn? được cha mẹ đưa đến trường. Cậu rất bỡ ngỡ nên thấy những cảnh quen thuộc hàng ngày cũng như thay đổi.... GV chốt lại: Ngày đến trường đầu tiên với mỗi trẻ em và mỗi gia đình mỗi em đều là ngày quan trọng, là một sự kiện, là một ngày lễ. Vì vậy ai cũng hồi hộp trong ngày đến trường, khó có thể quên được kỉ niệm - Đọc thầm đoạn 3 của đến trường đầu tiên. Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt Thảo luận theo nhóm đôi. + Bỡ ngỡ đứng nép bên người thân chỉ dám rè của đám học trò mới tựu trường? đi từng bước nhẹ như con chim nhìn quãng GiaoAnTieuHoc.com. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án lớp 3 – Ngô Thị Nguyệt- Trường Tiểu học Số 2 Tứ Hạ. Giáo viên kết luận:. trời rộng muốn bay nhưng còn ngập ngừng e sợ…. - 3-4 em đọc đoạn văn. 5. Củng cố- Dặn dò - Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục học thuộc 1 đoạn văn trong bài, khuyến khích học sinh thuộc cả bài - Nhắc học sinh nhớ lại buổi đầu đi học của mình để kể lại trong tiết TLV tới. TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp Học sinh 1. Kiến thức: Thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số (chia hêt ở các lượt chia) 2. Kĩ năng: Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng trong giải bài toán có liên quan đến có tìm một phần mấy của một số. 3. Thái độ: Tự giác, chăm chỉ và say mê học toán. II. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Bài mới a. Giới thiệu bài Nêu yêu cầu bài học và ghi tên bài lên bảng. Nghe giới thiệu b. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1:a) Đặt tính rồi tính 48 : 2 ; 84 : 4 ; 55 : 5 ; 96 : 3 4 Học sinh lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở bài tập Nhận xét- ghi điểm 48 2 84 4 55 5 96 3 4 24 8 21 5 11 9 32 08 04 05 06 8 4 5 6 0 0 0 0 - Từng HS nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình. Cả lớp theo dõi và nhận xét b) Đặt tính rồi tính ( theo mẫu) Mẫu: 42 6 54 : 6 - 3 Học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập 42 7 48 : 6 0 35 : 5 - 2 Học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở chéo để 27 : 3 kiểm tra bài của nhau Yêu cầu HS đọc bài mẫu phần b Chữa bài Hướng dẫn Học sinh : 4 không chia được cho 6 lấy cả 42 chia 6 được 7, viết 7, 7 nhân 6 bằng 42, 42 – 42 = 0 Bài 2: Tìm ¼ của: 20cm; 40km; 80kg - 1 Học sinh đọc đề- lớp đọc thầm Yêu cầu Học sinh nêu cách tìm ¼ của một số sau đó tự làm bài - 1 Học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vờ bài tập Nhận xét - ghi điểm 1-2 HS nêu kết quả. Bài 3: Một quyển truyện có 84 trang, My đã đọc được ½ số trang đó. Hỏi My đã đọc được bao nhiêu trang ? Gọi 1 Học sinh đọc đề bài GiaoAnTieuHoc.com. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án lớp 3 – Ngô Thị Nguyệt- Trường Tiểu học Số 2 Tứ Hạ. - Phân tích đề Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gi? - Yêu cầu Học sinh suy nghĩ và tự làm bài. Quyển truyện có 84 trang, My đã đọc 1/2 My đã đọc bao nhiêu trang ? Bài giải My đã đọc được số trang sách là: 84 : 2 = 42 (trang) Đáp số 42 trang Chữa bài. Nhận xét, ghi điểm 2. Củng cố - dặn dò: - GV cùng HS hệ thống các dạng BT. - Yêu cầu về nhà luyện tập thêm về phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số. - Nhận xét tiết học. LUYỆN TỪ & CÂU. MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRƯỜNG HỌC- DẤU PHẨY I. Mục tiêu: Giúp HS 1. Kiến thức: Mở rộng vốn từ về trường học.Ôn tập về dấu phẩy (đặt giữa các thành phần đồng chức). 2. Kĩ năng: Tìm được một số từ ngữ về trường học qua bài tập giải ô chữ (BT1). Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn (BT2) 3. Thái độ: Biết yêu quý vẻ đẹp của ngôn từ và dùng lời nói hay trong trường học và trong giao tiếp hằng ngày. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Ba tờ phiếu khổ to kẽ sẳn ô chử ở bài tập 1 Các tờ phiếu cỡ nhỏ photo ô chữ đủ phát cho từng HS ( hoặc vở BT) Bảng lớp viết 3 câu văn ở bài tập 2 (theo hàng ngang) Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - 2 học sinh làm miệng các bài tập 1 và Yêu cầu 2 em làm miệng BT1,3 ( mỗi em làm 3. 1 em làm 1 bài 1 bài) Nhận xét Nhận xét- ghi điểm B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và nêu yêu cầu tiết học. 2.Hướng dẫn làm bài tập. Bài tập 1: Giải ô chữ. Biết rằng các từ ở - Học sinh nối tiếp nhau đọc toàn văn cột được in màu có nghĩa là Buổi lễ mở đầu yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm năm học mới - Học sinh quan sát ô chữ và chữ điền - Treo ô chữ (2 bảng) mẫu (LÊN LỚP) - Giáo viên chỉ bảng, nhắc lại từng bước bài tập. +Dựa theo gợi ý em đoán từ đó là gì? +Ghi từ vào các ô trống theo hàng ngang (viết chử in hoa) 1 ô trống một chử cái. Nếu từ tìm được vừa có nghĩa đúng như gợi ý vừa có số chữ cái khớp với ô trống trên từng dòng là đã tìm đúng +Đọc để biết từ được xuất hiện ở cột tô màu là từ nào? - Cho học sinh thảo luận theo cặp - Học sinh thảo luận theo cặp, 2 tổ 1 GiaoAnTieuHoc.com. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án lớp 3 – Ngô Thị Nguyệt- Trường Tiểu học Số 2 Tứ Hạ. nhóm. Cứ 10 bạn thi tiếp sức (mỗi em điền thật nhanh 1 từ vào ô trống. - Thi tiếp sức - Hết thời gian qui định đại diện mỗi Thời gian 5 phút. nhóm đọc kết quả của nhóm mình. Đọc từ mới xuất hiện ở cột tô màu GV nhận xét- kết luận nhóm thắng cuộc. Bài Lớp nhận xét sữa chữa. tập 2: Giáo viên treo bảng phụ có nội dung 3 câu văn - Học sinh làm bài vào vở bài tập theo lên bảng lời giải đúng. a) Ông em bố em chú em đều là thợ mỏ. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài b) b) Các bạn mới được kết nạp vào Đội đều là - Cả lớp đọc thầm từng câu văn làm vào con ngoan trò giỏi. vở bài tập. c) c) Nhiệm vụ của đội viên là thực hện 5 điều - 3 học sinh lên bảng- điền dấu phẩy vào Bác Hồ dạytuân theo Điều lệ Đội và giữ gìn chỗ thích hợp - Lớp nhận xét, chữa bài danh dự Đội. - Cả lớp chữa bài theo lời giải đúng a)Ông em, bố em và chú em đều là thợ mỏ. b) Các bạn mới được kết nạp vào đội đều là con ngoan, trò giỏi. c) Nhiệm vụ của đội viên là thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy, tuân theo điều lệ Đội Giáo viên nhận xét- chốt lời giải đúng. và giữ gìn danh dự Đội. 3. Củng cố- Dặn dò: Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà tìm và giải các ô chữ trên các tờ báo và tạp chí dành cho thiếu nhi. Thñ c«ng. GÊp, c¾t, d¸n ng«i sao 5 c¸nh và lá cờ đỏ sao vàng (tiếp theo). I.Môc tiªu: 1. Kiến thức: Học sinh biết cách gấp, cắt dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng. 2. Kĩ năng: Gấp, cắt dán được ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng đúng qui trình kỹ thuËt 3. Thái độ: Yêu thích sản phẩm gấp, cắt dán. II.ChuÈn bÞ: Gi¸o viªn: - Mẫu lá cờ đỏ sao vàng làm bằng giấy thủ công. - Giấy thủ công màu đỏ, vàng và giấy nháp - Kéo, hồ dán, bút chì và thước kẻ. - Tranh qui trình gấp, cắt dán lá cờ đỏ sao vàng. Häc sinh: - Giấy thủ công màu đỏ, vàng và giấy nháp - Kéo, hồ dán, bút chì và thước kẻ, khăn lau. III.Các hoạt động dạy học: Gi¸o viªn Häc sinh 1. Giíi thiÖu bµi: GV: H«m nay chóng ta tiÕp tôc thùc hµnh gÊp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng. 2. Häc sinh thùc hµnh: Gäi 1 Häc sinh nh¾c l¹i vµ thùc hiÖn c¸c GiaoAnTieuHoc.com. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án lớp 3 – Ngô Thị Nguyệt- Trường Tiểu học Số 2 Tứ Hạ. bước gấp, cắt dán ngôi sao 5 cánh. 1 Học sinh nhắc cách dán ngôi sao 5 cánh để được là cờ đỏ sao vàng. - Giáo viên treo tranh qui trình gấp, cắt dán lá cờ đỏ sao vµng lªn b¶ng vµ yªu cÇu 1 Häc sinh nh¾c l¹i c¸c bước thực hiện.. - Học sinh nhắc lại 3 bước và thao tác gÊp c¾t ng«i sao 5 c¸nh.. - 1 Häc sinh nh¾c l¹i c¸ch d¸n ng«i sao 5 cánh để được lá cờ đỏ sao vàng. - 1 Học sinh nhắc lại các bước thực hiÖn: Bước 1: Gấp giấy màu vàng để cắt ng«i sao vµng 5 c¸nh Bước 2: Cắt ngôi sao vàng 5 cánh Bước 3: Dán ngôi sao vàng 5 cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vµng. - Tổ chức Học sinh thực hành.Giáo viên giúp đỡ uốn - Học sinh thực hành gấp, cắt dán lá cờ nắn những Học sinh làm chưa đúng hoặc còn lúng đỏ sao vàng tóng. - Häc sinh tr­ng bµy s¶n phÈm. - Gi¸o viªn tæ chøc cho Häc sinh tr­ng bµy NhËn xÐt s¶n phÈm - Nhận xét đánh giá §¸nh gi¸ s¶n phÈm. 3. NhËn xÐt dÆn dß - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kÕt qu¶ thùc hµnh cña Häc sinh. - Dặn Học sinh chuẩn bị dụng cụ vật liệu để học bài Häc sinh chuÈn bÞ giÊy thñ c«ng c¸c “gÊp, c¾t, d¸n b«ng hoa”. mµu, giÊy nh¸p, giÊy tr¾ng, hå d¸n, keo, bót mµu,... Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2009 CHÍNH TẢ Nghe - viết: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Giúp HS nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuôi. 2. Kĩ năng: Viết chính xác và trình bày đúng một đoạn văn trong bài”Nhớ lại buổi đầu đi học”. Đảm bảo tốc độ viết 55 chữ/15 phút. Phân biệt được cặp vần khó eo/oeo(BT1). Phân biệt được một số tiếng có âm đầu dễ lẫn ươn/ương(BT3.b). 3. Thái độ: Các em có ý thức rèn viết chữ đẹp và luyện kĩ năng chính tả. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Viết lên bảng lớp 2 lần bài tập 2. Bảng phụ để làm bài tập 3.b Học sinh: Vở bài tập, phấn, bảng III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - 3 HS lên bảng viết. Cả lớp viết vào bảng Yêu cầu các em viết:lẻo khoẻo, bỗng nhiên, con những từ ngữ cô giáo yêu cầu: nũng nịu, khoẻ khoắn. lẻo khoẻo, bỗng nhiên, nũng nịu, khoẻ khoắn. Nhận xét- ghi điểm . B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu và nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2 Hướng dẫn nghe viết: a) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị GiaoAnTieuHoc.com. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án lớp 3 – Ngô Thị Nguyệt- Trường Tiểu học Số 2 Tứ Hạ. - Giáo viên đọc mẫu - Hướng dẫn tìm hiểu nội dung - Hướng dẫn nhận xét chính tả - Cho học sinh viết từ khó, dễ viết sai:bỡ ngỡ, nép, quãng trời, ngập ngừng.. - 1 học sinh đọc lại - 1 học sinh lên bảng- Cả lớp viết vào bảng con các từ khó: bỡ ngỡ, nép, quãng trời, ngập ngừng. - Học sinh viết vào vở.. b) Đọc cho học sinh viết d) c) Chấm, chữa bài: Yêu cầu các em nghe cô đọc- soát lại xem mình có mắc lỗi nào không. - Chữa bài bằng bút chì những lỗi sai ra lề hoặc cuối bài. 3.Hướng dẫn HS làm BT chính tả - 1 học sinh đọc đề bài. Bài tập 2: - Cả lớp làm vào vở bài tập. Điền vào chỗ trống eo hay oeo ? - 2 học sinh lên bảng điền vần eo/oeo. Đọc kết quả. Nhận xét. Nhà ngh.`.., đường ngoằn ng..`, cười - 2 học sinh nhìn bảng, đọc lại kết quả. ngặt ngh. ~.., ng... đầu -Cả lớp chữa bài vào vở bài tập theo kết Giáo viên nêu yêu cầu của bài quả đúng. Nhà nghèo, đường ngoằn ngoèo, ngoẹo Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng Bài tập 3.b: Tìm các từ chứa tiếng có vần ươn đầu. - 5 em nối tiếp nhau đọc đề hoặc ương, có nghĩa như sau: - 2 học sinh làm bài trên bảng. Cả lớp làm - Cùng nghĩa với thuê vào vở bài tập. - Trái nghĩa với phạt. Lớp nhận xét. - Làm chín bằng cách đặt trực tiếp trên - HS chữa bài trong vở bài tập theo lời than , lửa. giải đúng: mướn, thướng, nướng Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu. Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng 3. Củng cố - Dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh chú ý khắc phục lỗi chính tả còn mắc trong bài viết. Về nhà hoàn thành tiếp các bài tập còn lai trong VBT. to¸n. phÐp chia hÕt vµ phÐp chia cã d­. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp Học sinh nhận biết phép chia hết và phép chia có dư., biết số dư phải nhỏ hơn số chia. 2. Kĩ năng: Thực hiện chia hết và chia có dư trong luyện tập toán chính xác. 3. Thái độ: Chủ động, tự tin khi thực hiện các phép tính chia hết, chia có dư. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu phép chia hết và phép - Lắng nghe chia có dư. a. Phép chia hết Giáo viên nêu bài toán có 8 chấm tròn chia đều thành 2 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có mấy Mỗi nhóm có 4 chấm tròn chấm tròn? Làm thế nào tính được 4 chấm tròn 8:2=4 GV: 8 : 2 = 4 ta thấy không thừa ra chấm GiaoAnTieuHoc.com. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án lớp 3 – Ngô Thị Nguyệt- Trường Tiểu học Số 2 Tứ Hạ. tròn nào. Ta nói 8 : 2 là phép chia hết. Đọc là tám chia 2 bằng 4. - 1 hoặc 2 Học sinh nhắc lại b. Phép chia có dư Yêu cầu các em để lên bàn 9 chấm tròn - Học sinh thực hành lấy 9 chấm tròn chia thành 2 nhóm mỗi nhóm nhiều nhất là 4  -Hướng dẫn tìm kết quả,   thực hiện phép chia 9 : 2 chấm tròn và thừa 1 chấm tròn - Học sinh vừa thực hiện vừa nêu cách chia 9 2 Ta nói 9 :2 là phép chia có dư. 8 4 Ta viết: 9 : 2 = 4 ( dư 1) 1 Đọc là: Chín chia hai bằng bốn, dư một - Học sinh nhắc lại GV nhắc lại và nêu cách viết 9 : 2 = 4 (dư 1), đọc là: 9 chia 2 được 4 dư 1 2.Luyện tập, thực hành: Bài 1: Tính rồi viết theo mẫu: - 3 Học sinh lên bảng làm phần a. Cả lớp làm vào vở bài tập a)Mẫu 12 6 20 5 ; 15 3 ; 24 4 12 2 - Từng Học sinh nêu rõ cách thực hiện phép tính. 0 Viết: 12 : 5 = 2 Theo dõi - nhận xét Nhận xét _ ghi điểm Các phép chia này là phép chia hết hay phép chia có dư ? - Đây là các phép tính chia hết b) Tiến hành giống phấn a. Và số dư trong 3 HS lên bảng làm .cả lớp làm bảng con các phép chia của bài Nêu kết quả: 19 : 3 = 6 (dư 1), 1 < 3 29 : 3 = 9 (dư 2), 2 < 3 Các em có nhận xét gì về số dư trong các 19 : 4 = 4 (dư 3), 3 < 4 phép chia ? - Số dư trong phép chia bao giờ cũng nhỏ hơn số chia. - yêu cầu Học sinh tự làm phần c Bài 2:Yêu cầu các em xem xét kết quả các phép tính, cách tính rồi điền Đ hay S vào ô - Cả lớp làm bài vào SGK, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở chéo để kiểm tra bài của nhau trống: a) 32 4 ; b) 30 6 ;c) 48 6 ;d) 20 3 32 8 24 4 48 8 15 5 0 6 0 5 Hướng dẫn: bài tập yêu cầu các em kiểm tra - Chữa bài phép chia trong bài - muốn biết phép chia đó a. Chữ đúng (Đ) vì 32 : 4 = 8 đúng hay sai thì các em cần thực hiện phép b. Chữ sai (S) vì 30 : 6 = 5 tính và so sánh các bước tính, so sánh kết quả phép tính của mình với bài tập. Nhận xét – ghi điểm Bài 3: ( a) ( b).  .  . - 1 Học sinh đọc yêu cầu.Cả lớp quan sát hình vẽ SGK rồi nêu miệng kết quả. GiaoAnTieuHoc.com. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án lớp 3 – Ngô Thị Nguyệt- Trường Tiểu học Số 2 Tứ Hạ. Hình nào đã khoanh vào ½ số ô tô ? + Hình a đã khoanh vào ½ số ô tô 3. Củng cố - dặn dò yêu cầu Học sinh về nhà luyện tập thêm phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số, nhận biết phép chia hết và phép chia có dư. - Nhận xét tiết học tù nhiªn & x· héi bµi 12: C¬ quan thÇn kinh I.Môc tiªu : 1. Kiªn thøc: Nhận biết trên sơ đồ và trên cơ thể vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh 2. KÜ n¨ng: Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ. 3. Thái độ: Tập trung, say mê tìm hiểu những điều kì diệu của cơ thể con người. II.§å dïng : H×nh trong SGK trang /26,27. H×nh c¬ quan thÇn kinh phãng to III.Hoạt động dạy và học : A.Khởi động: KT bµi cò : VÖ sinh c¬ quan bµi tiÕt nước tiểu B.Tổ chức các hoạt động: Hoạt động 1 : Quan sát : -Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát -Bước 1 : Làm việc theo nhóm + ChØ vµ nãi tªn c¸c bé phËn cña c¬ quan H1, H2 /26,27 - Sau khi chỉ trên sơ đồ nhóm trưởng đề thần kinh trên sơ đồ + Trong các cơ quan đó , cơ quan nào nghị các bạn chỉvị trí của bộ não, tuỷ sống ®­îc b¶o vÖ bëi hép sä, c¬ quan nµo ®­îc trªn c¬ thÓ m×nh hoÆc trªnc¬ thÓ b¹n b¶o vÖ bëi cét sèng ? -Bước 2 : Làm việc cả lớp -GV treo h×nh : c¬ quan thÇn kinh phãng to lªn b¶ng yªu cÇu mét sè HS lªn b¶ng chØ vµ nói rõ tên các bộ phận của cơ quan thần -1 số Học sinh lên bảng chỉ trên sơ đồ và nãi râ tªn c¸c c¸c bé phËn cña c¬ quan thÇn kinh. - GV: ChØ vµo h×nh vÏ võa gi¶ng: Tõ n·o vµ kinh tuû sèng cã c¸c d©y thÇn kinh to¶ ra ®i kh¾p n¬i cña c¬ thÓ. Tõ c¸c c¬ quan bªn trong ( TuÇn hoµn, h« hÊp, bµi tiÕt,...)vµ c¸c c¬ quan bên ngoài ( mắt,mũi, tai, lưỡi, da,...) cña c¬ thÓ l¹i cã c¸c d©y thÇn kinh ®i vÒ tuû sèngvµ n·o. KL : C¬ quan thÇn kinh gåm cã bé n·o, tñy sèng vµ c¸c d©y thÇn kinh Hoạt động 2 : Thảo luận -Bước 1 : Chơi trò chơi Cô yêu cầu các em chơi một trò chơi xem ai -Chơi trò chơi :” con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vµo hang “ nhanh nh¹y kh«ng vi ph¹m luËt ch¬i. KÕt thóc trß ch¬i, h·y cho c« biÕt: C¸c em Chóng ta cÇn sö dông m¾t nh×n, tai nghe đã sử dụng những giác quan nào để chơi? thËt nhanh. -Bước 2 :Tthảo luận nhóm Yªu cÇu c¸c em th¶o luËn môc B¹n cÇn biết ở trang 27 SGK và liên hệ thực tế để trả GiaoAnTieuHoc.com. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án lớp 3 – Ngô Thị Nguyệt- Trường Tiểu học Số 2 Tứ Hạ. lêi c¸c c©u hái sau: +N·o vµ tuû sèng cã vai trß g× ? + Nêu vai trò của các dây thần kinh và các -Học sinh đọc bạn cần biết trang 27 SGK và gi¸c quan. th¶o luËn theo nhãm 4 + §iÒu g× sÏ x¶y ra nÕu n·o hoÆc tuû sèng, c¸c d©y thÇn kinh hay mét trong c¸c gi¸c quan bÞ háng ? -Bước 3 : Làm việc cả lớp -§¹i diÖn nhãm tr×nh bµy. Mçi nhãm tr×nh KÕt luËn: N·o vµ tuû sèng lµ TW thÇn bµy theo néi dung 1 c©u hái, nhãm kh¸c bæ sung ý kiÕn. kinh điều khiển mọi hoạt độngcủa cơ thể. Mét sè d©y thÇn kinh dÉn luång thÇn kinh nhËn ®­îc tõ c¸c c¬ quan cña c¸c c¬ quan cña c¬ thÓvÒ n·o hoÆc tuû sèng.Mét sè d©y thÇn kinhkh¸c l¹i dÉn luång thÇn kinh tõ não hoặc tuỷ sống đến các cơ quan. -NhËn xÐt tiÕt häc- DÆn dß: TiÕng viÖt (+). «n luyÖn bµi tlv tuÇn 5: tËp tæ chøc cuéc häp. I. Môc tiªu: Gióp HS Tæ chøc ®­îc mét cuéc häp tæ, líp + Xác định được một cách rõ ràng nội dung cuộc họp + Tiến hành tổ chức cuộc họp đúng trình tự đã học. II. §å dïng d¹y häc: GV ghi bảng trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp: 1. Mục đích cuộc họp. 2. T×nh h×nh. 3. Nguyªn nh©n. 4. C¸ch gi¶i quyÕt. 5. KÕt luËn, ph©n c«ng. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV: Hoạt động của HS: 1. Giíi thiÖu: GV nªu yªu cÇu vµ néi dung: H«m nay chóng ta tiÕp tôc tËp tæ chức cuộc họp theo tổ, sau đó cô yêu cầu Cả lớp xác định nhiệm vụ HT. lớp trưởng tập tổ chức một cuộc họp lớp. 2. Hướng dẫn các tổ tiến hành tập tổ TiÕn hµnh tæ chøc cuéc häp theo tæ víi chøc cuéc häp. c¸c néi dung: Cô yêu cầu các tổ chọn nội dung để tập - Giúp đỡ nhau học tập. tæ chøc häp mét cuéc häp nghiªm tóc. - ChuÈn bÞ c¸c tiÕt môc v¨n nghÖ chµo mõng ngµy 20/11 - Trang trÝ líp häc. - Gi÷ vÖ sinh chung. Mời lần từng tổ lần lượt tổ chức cuộc häp. Yªu cÇu c¸c tæ cßn l¹i theo dâi, nhËn xét, cùng cô đánh giá tổ bạn Lớp trưởng Tổ chức cuộc họp lớp Lớp trưởng điều khiển lớp họp, cả lớp GV tham dù häp líp, gãp ý. tham gia cuéc häp. 3. Tæng kÕt tiÕt häc: GV đánh giá chung về cách tổ chức cuộc hợp của các em, tuyêndương cá nhân, tổ đã tổ chức tốt. GiaoAnTieuHoc.com. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×