Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần số 6 năm 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.77 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GVCN : Phạm Út Đang. 2012 – 2013 Thứ 2 ngày 8 tháng 10 năm 2012 Học vần. Lớp 1A5. BÀI : p – ph - nh I.Mục tiêu : - Đọc được p, ph ,nh ,phố xá ,nhà lá ; từ và câu ứng dụng - Viết được p, ph ,nh ,phố xá ,nhà lá - Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề chợ ,phố ,thị xã - Rèn viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ, viết đúng, đẹp - GD HS yêu gia đình, quê hương. II.Đồ dùng dạy học: - Bộ ghép chữ tiếng Việt. - Tranh minh hoạ cho từ khoá: phố xá, nhà lá. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói theo chủ đề: chợ, phố, thị xã. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC : - Viết: chả cá, kẻ ô, rổ khế. - Lớp viết bảng con - Đọc bài k, kh tìm tiếng có chứa âm k , kh - 1 HS đọc bài, lớp theo dõi nhận xét trong câu ứng dụng ? - GV nhận xét chung. 2. Bài mới: - Theo dõi và lắng nghe. 2.1. Giới thiệu bài: (GT) 2.2. Dạy chữ ghi âm: a) Nhận diện chữ: - Chữ p in thường gồm một nét sổ và một + Giống : Đều có nét cong hở trái. nét công hở trái. - So sánh chữ p và chữ x? + Khác: Chữ p có một nét sổ. b) Phát âm: - Quan sát làm mẫu và phát âm nhiều - GV phát âm mẫu: âm p . lần (cá nhân, nhóm, lớp). - GV nhận xét, bổ sung. Âm ph. a) Nhận diện chữ: - Chữ p và h. - Chữ ph được ghép bởi những con chữ + Giống: Đều có chữ p. nào? So sánh chữ ph và p? + Khác : Chữ ph có thêm h sau p. b) Phát âm và đánh vần tiếng * Phát âm: Phát âm mẫu: âm ph - Giới thiệu tiếng: - Gọi học sinh đọc âm ph. - Theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh. - Có âm ph muốn có tiếng phố ta làm ntn? - Gọi học sinh phân tích tiếng phố.. - Lắng nghe. - CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2. - Lắng nghe. - Thêm âm ô vào âm ph, thanh sắc Cả lớp. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GVCN : Phạm Út Đang 2012 – 2013 * Hướng dẫn đánh vần - GV hướng dẫn đánh vần 1 lân. phờ - ơ - phơ - sắc - phố . phố xá. - GV chỉnh sữa cho học sinh. * Hướng dẫn viết: - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết.. Lớp 1A5 - 1 em - Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1, nhóm 2, lớp - Lớp theo dõi. - Viết bảng con Nghỉ 1 phút.. - Nhận xét chỉnh sữa Âm nh. (TT) - Chữ “nh” được ghép bởi âm n và h. - So sánh âm “nh” và âm “kh”. - Phát âm: phát âm mẫu: âm nh: - Gọi học sinh phân tích tiếng nhà. - Hướng dẫn viết: + Viết mẫu và hướng dẫn cách viết. - GV nhận xét và sửa sai. * Dạy tiếng ứng dụng: - GB: phở bò, phá cỗ, nho khô, nhổ cỏ. - Gọi học sinh lên gạch chân dưới những tiếng chứa âm mới học. - Gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng. - Gọi học sinh đọc toàn bảng. 3. Củng cố tiết 1: - Tìm tiếng mang âm mới học - NX tiết 1. Tiết 2 * Luyện đọc trên bảng lớp. - Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn. - GV nhận xét. * Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: nhà dì na ở phố, nhà dì na có chó xù. - Gọi đánh vần tiếng nhà, phố, đọc trơn tiếng. - Gọi đọc trơn toàn câu. GV nhận xét. - GV yêu cầu HS tìm tiếng mới ở bảng cài. * Luyện viết:. + Giống : Đều có âm h. + Khác: âm nh có thêm âm n, - Lớp theo dõi hướng dẫn của GV. CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2. - Theo dõi - Luyện viết bảng con - Đọc thầm tìm tiếng có chứa âm nh, ph - 1 em đọc, 1 em gạch chân: phở, phá, nho, nhổ. - CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2. 1 em. Đại diện 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em.. - CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2. - HS tìm âm mới học trong câu (tiếng nhà, phố). Cá nhân ,nhóm , lớp Nghỉ 1 phút - Toàn lớp thực hiện. - Luyện viết ở vở TV .. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN GVCN : Phạm Út Đang 2012 – 2013 - Theo dõi , giúp đỡ HS viết còn chậm - Chấm 1/3 lớp . Nhận xét cách viết. * Luyện nói: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì ? - Gợi ý bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề (GV tuỳ trình độ lớp mà đặt câu hỏi gợi ý). VD: + Trong tranh vẽ cảnh gì?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Lớp 1A5 Trả lời theo hướng dẫn của GV.VD:     + Vẽ cảnh chợ, cảnh xe đi lại ở phố và nhà cửa ở thị xã. + Có ạ. + Dùng để mua và bán đồ ăn.. + Nhà em có gần chợ không? + Chợ dùng để làm gì? - Giáo dục tư tưởng tình cảm. 3. Củng cố dặn dò : - HS đọc bài và tìm tiếng mới. - Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học. - Đọc , viết thành thạo âm nh, ph , nhận xét - HS cả lớp. tiết học.. ĐẠO ĐỨC : GIỮ GÌN SÁCH VỞ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (T2) I . MỤC TIÊU : - Học sinh hiểu : Trẻ em có quyền được học hành . - Giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình . - Học sinh biết yêu quý và giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phần thưởng cho học sinh khá nhất trong cuộc thi . - Bài hát “ Sách bút thân yêu ơi ”, Điều 28. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : hát , chuẩn bị đồ dùng học tập. 2.Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh để tổ chức cuộc thi “ Sách vở , đồ dùng ht đẹp nhất ” 3.Bài mới :. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GVCN : Phạm Út Đang 2012 – 2013 Lớp 1A5 TIẾT : 2 Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức lớp Mt : thành lập Ban chấm thi , tổ chức cuộc thi 1- Giáo viên nêu yêu cầu của hội thi và công bố thành phần BGK ( GV , lớp trưởng , lớp phó HT và các tổ trưởng ) - Có 2 vòng thi : + Vòng 1 : Cấp tổ + Vòng 2: Cấp lớp - Tiêu chuẩn chấm thi : + Có đủ đồ dùng ht theo quy định + Sách vở sạch , không dây bẩn , quăn góc , xộc xệch . + Đồ dùng ht không dây bẩn , không xộc - Học sinh cả lớp xếp sách vở , đồ xệch , cong queo. dùng ht lên bàn . 2- Học sinh cả lớp chuẩn bị - Sắp xếp gọn gàng , ngăn nắp . - Cặp sách để dưới hộc bàn . - Các tổ tiến hành chấm và công bố kết quả . Chọn ra 1,2 bộ sách vở , đồ dùng ht đẹp nhất để thi vòng 2 . - Tiến hành thi vòng 2 - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách chấm điểm và cùng đi đến các tổ để chấm các bộ sách vở , đồ dùng ht đẹp - Học sinh đi tham quan những bộ sách vở , đồ dùng ht đẹp nhất của lớp nhất của các tổ . - Ban giám khảo công bố kết quả . - Khen thưởng các tổ , cá nhân đã thắng cuộc . Hoạt động 2 : - Vui sướng , tự hào vì em có bộ Mt : Học sinh biết yêu quý và giữ gìn sách sách vở , đồ dùng ht đẹp hơn các vở đồ dùng ht bền đẹp: bạn . - Cho học sinh vừa được thưởng nêu cảm - Buồn và cố gắng rèn tính cẩn thận tưởng khi được nhận phần thưởng . , gọn gàng , ngăn nắp . - Những em chưa đạt yêu cầu thì cảm thấy - Học sinh đọc lại 3 em , đt 1 lần . như thế nào ? - Cho học sinh đọc câu ghi nhớ : “ Muốn cho sách vở đẹp lâu Đồ dùng bền đẹp nhớ câu giữ gìn “ * Kết luận chung : Cần giữ gìn sách vở , đồ. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GVCN : Phạm Út Đang 2012 – 2013 dùng ht thật cẩn thận để sử dụng được lâu dài , không tốn kém tiền của của Bố mẹ mua sắm , đồng thời giúp cho em thực hiện tốt quyền được học của chính mình .. Lớp 1A5. - Học sinh hát bài “Sách bút thân yêu ơi ”. -. 4.Củng cố dặn dò : Em vừa học bài gì ? Nhận xét tiết học . Dặn học sinh về ôn lại bài và thực hiện tốt những điều đã học . Sửa sang lại sách vở , đồ dùng ht của mình . Chuẩn bị bài cho tuần sau : Gia đình em .. Tự nhiên xã hội:. CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG. I. Mục tiêu : - Biết cách giữ vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng. - Biết cách chăm sóc răng đúng cách. - Giáo dục HS cách phòng bệnh sâu răng. * Nhận ra sự cần thiết phải giữ vệ sinh răng miệng . Nêu được việc nên và không nên làm để bảo vệ răng. - KNS: Tự bảo vệ; Ra QĐ II. Đồ dùng dạy học: - Mô hình răng, tranh phóng to như SGK. - Bàn chải răng, kem đánh răng. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC : Hỏi tên bài cũ : - Để giữ da sạch sẽ ta phải làm gì? -Tắm, gội, thay áo, giặt áo quần hàng ngày - Để giữ chân sạch sẽ ta phải làm gì? - Rữa chân bằng nước sạch, mang giày. - Nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: - HS nêu lại tựa bài học. - Dùng mô hình răng để giới thiệu và ghi tựa Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét : - 2 HS tự quan sát răng của nhau và HS làm việc từng cặp: quan sát răng của nhận xét. - Răng sún, trắng, sâu, đen … bạn và nhận xét? - Gọi HS nêu kết quả thực hiện quan sát. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> GVCN : Phạm Út Đang 2012 – 2013 răng bạn. GV tóm ý : Ở tuổi như các em có hai loại răng đó là : răng sữa và răng vĩnh viễn . Khi nhỏ răng mới mọc lần đầu tiên là răng sữa. Khi răng sữa hỏng và rụng đi thì thay vào đó là răng vĩnh viễn .Nếu không giữ vệ sinh răng tốt thì răng bị sâu và hỏng ; răng vĩnh viễn không thể mọc lại được. Vì vậy việc giữ gìn răng và bảo vệ răng là rất cần thiết. Hoạt động 2 : Làm việc với SGK: - HS thảo luận theo nhóm.(KNS) - Gọi HS tham gia nhận xét, góp ý cho ý kiến của nhóm bạn.. Lớp 1A5 - HS quan sát mô hình răng và lắng nghe cô tóm ý.. - HS quan sát ranh ở SGK Nhóm 1 : trang 14 , nhóm 2 : trang 15 HS nêu : Súc miệng, đánh răng, khám răng khi đau, không nên tước mía, ăn mía bằng răng vì dể tê răng và hư răng. Bạn rún răng, sâu răng vì ăn đồ ngọt nhiều như kẹo, bánh. - Quan sát ở bảng lớp và chú ý nghe cô nói, về việc nên làm, không nên làm để GV tóm ý: Các em tự giác súc miệng và bảo vệ răng. đánh răng sau khi ăn hằng ngày, không nên ăn bánh kẹo nhiều, khi đau răng phải đến phòng khám răng. Đó là cách chăm - HS lắng nghe. sóc và bảo vệ răng để có hàm răng khoẻ - HS nêu : Chăm sóc và bảo vệ răng. - Súc miệng sau khi ăn, đánh răng hằng đẹp. GV giáo dục HS. 3. Củng cố dặn dò: Hỏi tên bài : ngày, không ăn kẹo nhiều, nên đi khám - GV nêu câu hỏi: Để bảo vệ răng ta phải răng khi đau răng. làm gì? - GV gọi vài HS trả lời câu hỏi, GV nhận - Thực hiện ở nhà. xét, bổ sung ý trả lời của HS. - Giữ vệ sinh răng, thực hành đánh răng. - Học bài, xem trước bài mới. Thứ 3 ngày 9 tháng 10 năm 2012 Học vần. g - gh I.Mục tiêu : - Đọc được g ,gh, gà ri ,ghế gỗ ;từ và câu ứng dụng - Viết được g,gh, gà ri, ghế gỗ - Luyện nói 2 -3 câu theo chủ đề gà ri ,gà gô - Rèn đọc diễn cảm ,viết đúng mẫu ,viết đẹp - Tuyên truyền phòng dịch bệnh do gia cầm ,chăn nuôi có khoa học. II. Đồ dùng dạy học: Bộ ghép chữ tiếng Việt. - Tranh minh hoạ đàn gà, ghế gỗ( ghế thật ).. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> GVCN : Phạm Út Đang 2012 – 2013 - Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phân luyện nói “gà ri, gà gô”. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1. KTBC : - viết: ph – phố, nh - nhà. - Đọc bài p, ph, nh tìm tiếng có chứa âm p , ph, nh trong câu ứng dụng ? - GV nhận xét chung. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: (GT) 2.2. Dạy chữ ghi âm. a) Nhận diện chữ: - Chữ g gồm một nét cong hở phải và một nét sổ có đuôi. - So sánh chữ g với chữ a. b) Phát âm và đánh vần tiếng: * Phát âm. GV phát âm mẫu: âm g. - Giới thiệu tiếng: - Gọi học sinh đọc âm g. - Theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh. - Có âm g muốn có tiếng gà ta làm ntn? - Gọi học sinh phân tích . * Hướng dẫn đánh vần - GV hướng dẫn đánh vần 1 lân. gờ - a - ga - huyền - gà. Gà ri - Đọc trơn: gà. Gà ri - GV chỉnh sữa cho học sinh. * Hướng dẫn viết: - Viết mẫu và hướng dẫn cách viết.. Lớp 1A5. Hoạt động HS - Viết bảng con - 1 HS lên bảng - Lắng nghe. - Theo dõi và lắng nghe. + Giống:Cùng có nét cong hở phải. + Khác: Chữ g có nét sổ có đuôi. - Lắng nghe. - 6 em, nhóm 1, nhóm 2. - Ta thêm âm a , thanh huyền - Cả lớp - 1 em - Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1, nhóm 2. - Lớp theo dõi - Luyện viết bảng con. Nghỉ 1 phút - Nhận xét chỉnh sữa Âm gh (dạy tương tự âm g). - Chữ “gh” là âm ghép gồm hai con âm g đứng trước, h đứng sau.. + Giống : Đều có âm g.. - So sánh âm “g” và âm “gh”. + Khác âm gh có thêm h đứng sau g. - Phát âm: giống âm g. - Hướng dẫn viết: - Theo dõi và lắng nghe. - Luyện viết bảng con. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> GVCN : Phạm Út Đang. 2012 – 2013. - Nhận xét chỉnh sữa * Dạy tiếng ứng dụng: - GB: gà gô, nhà ga, gồ ghề, ghi nhớ.. Lớp 1A5. - Đọc thầm , tìm tiếng có chứa âm g, gh - 1 em đọc, 1 em gạch chân: gà, gô, ga, - Gọi học sinh lên gạch dưới những tiếng gồ, ghề, ghi. chứa âm mới học. - 6 em, nhóm 1, nhóm 2. - GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng. - Cá nhân, nhom, lớp - Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng. - 1 em. - Gọi học sinh đọc toàn bảng. 3. Củng cố tiết 1: - Đại diện 2 nhóm 2 em. - Đọc lại bài. Tìm tiếng mang âm mới học - GV nhận xét giờ học. Tiết 2 * Luyện đọc trên bảng lớp. - Cá nhân, nhóm, lớp - Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn. GV nhận xét. - Luyện câu: - Bà, em bé, tủ gỗ, ghế gỗ. Em bé đang + Trong tranh có những gì? Em bé đang xếp ghế cho gọn gàng..... làm gì? Bà đang làm gì? - ghế, gỗ + Tìm tiếng có chứa âm g ,gh trong câu - 6 em. - Gọi đánh vần tiếng gỗ, ghế, đọc trơn - Cá nhân, nhóm, lớp tiếng. - Gọi đọc trơn toàn câu. GV nhận xét. - Cả lớp thực hiện. - GV yêu cầu HS tìm tiếng mới ở bảng cài. * Luyện viết: - Theo dõi giúp đỡ HS còn chậm (Đạt, - HS luyện viết ở vở TV Thiết …) - Chấm 1/3 lớp Nhận xét cách viết. * Luyện nói: Chủ đề: gà ri, gà gô. - Học sinh trả lời theo hướng dẫn của GV. - Trong tranh vẽ những con vật nào? + Gà ri, gà gô. - Gà gô sống ở đâu? Gà ri sống ở đâu? + Gà gô sống ở trên đồi. Sống ở nhà. - Kể tên một số loại gà mà em biết? + Gà lơ go, gà tây, gà công nghiệp. - Gà nhà em nuôi thuộc loại gà gì? - Liên hệ thực tế và nêu. - Theo em gà thường ăn thức ăn gì?  - Giáo dục tư tưởng tình cảm.  3. Củng cố dặn dò : - Gọi đọc bài. GV nhận xét giờ học. - 2 em ,Lớp đồng thanh - Về nhà đọc lại bài , chú ý luyện đọc trơn. - Lắng nghe để thực hiện ở nhà. - Xem bài mới. q,qu,gi. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GVCN : Phạm Út Đang. 2012 – 2013. Lớp 1A5. Toán : Số 10 I. Mục tiêu : - Biết 9 thêm 1 được 10, viết số 10; đọc, đếm được từ 0 đến 10; biết so sánh các số trong phạm vi 10, biết vị trí số 10, cấu tạo của số 10. * Bài 1, 4, 5 - HS làm bài cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy học: - Nhóm vật mẫu có số lượng là 10 như :10 hình vuông, 10 chiếc xe…, chữ số 10 , các số từ 0 đến 10, VBT, SGK, bảng … . III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC: - Điền dấu thích hợp vào chỗ - Gọi 2 HS làm bảng lớp.Lớp bảng con - 1 HS nêu số từ 0 đến 9 và ngược lại trống: 0…1 , 2… 0 , 0… 0, 7 …0 - Nêu từ 0 đến 9 và 1 HS nêu ngược lại. 2. Bài mới : Lập số 10 : - 9 hình vuông. * Thực hiện ví dụ 1 : - 1 hình vuông. - GV hỏi : Cô đính mấy hình vuông? - 10 hình vuông. - Cô đính thêm mấy hình vuông? (Cho đếm trên trực quan ) Nêu : Có 9 hình vuông thêm 1 hình vuông - Số lượng là10 là mấy hình vuông? * Ví dụ 2, 3 : Thực hiện tương tự ví dụ 1. - Hỏi : Hình vuông, quả xoài, xe đều có số -5->7 em đọc số 10, nhóm đồng thanh - Số 10> số 0 lượng là mấy? - Giới thiệu số 10 in, 10 viết thường -3 HS nêu từ 0 ->10, nhóm 1 và 2 - HS nêu lại. - Vậy số 10 so với số 0 thì như thế nào? - 3 HS nêu từ 10 ->0, nhóm 3 và 4 đếm dãy số từ 0 -> 10, - Lớp thực hành. - GV chỉ và nói : số 10 đứng liền sau số 9. - Lớp viết bảng con số 10, đọc số 10 - Cho HS cài bảng từ 0 ->10 và từ 10 ->0 - Đếm xuôi ngược cấu tạo số 10. - Hướng dẫn viết mẫu số 10. - Thực hành về cấu tạo số 10 bằng que tính (chia thành 2 nhóm và nêu : số 10 gồm 1 và 9, 10 gồm 9 và 1 … ) - Giới thiệu SGK: GV giới thiệu và hỏi nội dung SGK. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu các em viết vào vở.. - HS quan sát và trả lời HS thực hành bài tập vào VBT… Nghỉ 1 phút - HS nêu nội dung. Viết số 10 vào vở. - Nêu yêu cầu của bài. - Đếm số hình và ghi vào ô trống.. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> GVCN : Phạm Út Đang 2012 – 2013 Bài 2: (Nếu còn thời gian) - GV hướng dẫn các em quan sát, đếm số sau đó ghi kết quả vào ô trống. Bài 3: (Nếu còn thời gian) - Cho học sinh quan sát hình vẽ và đặt vấn đề để học sinh nhận biết được cấu tạo số 10. 10 gồm 9 và 1, gồm 1 và 9. 10 gồm 8 và 2, gồm 2 và 8. 10 gồm 7 và 3, gồm 3 và 7. 10 gồm 6 và 4, gồm 4 và 6. 10 gồm 5 và 5. - Từ đó viết số thích hợp vào ô trống. Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của đề. - GV gợi ý học sinh dựa vào thứ tự dãy số từ 1 đến 10 để điền số thích hợp vào các ô trống. Thực hiện bảng từ theo 2 nhóm. Bài 5: Thi tìm số lớn nhất khoanh tròn 4,. 2,. Lớp 1A5 - Học sinh nêu yêu cầu của đề. - Quan sát và nêu: 10 gồm 9 và 1, gồm 1 và 9. 10 gồm 8 và 2, gồm 2 và 8. 10 gồm 7 và 3, gồm 3 và 7. 10 gồm 6 và 4, gồm 4 và 6. 10 gồm 5 và 5. - Viết số thích hợp vào VBT. - HS làm vào phiếu học tập và trình bày kết quả.. Thực hiện bảng con. 3 dãy chọn 3 em lên khoanh, em nào chọn nhanh , đúng em đó thắng a) số 7 b) số 10 c) số 6. 7. - Theo dõi , nhận xét tuyên dương 4. Củng cố dặn dò: - Hỏi tên bài. Gọi học sinh nêu lại cấu tạo số 10. Số 10 lớn hơn những số nào? - GV nhận xét giờ học. - Làm lại các bài tập ở nhà, xem bài mới.. - Nêu lại cấu tạo như trên và trả lời câu hỏi của GV. - HS cả lớp.. ********** Thứ 3 : Toán:. Ngày soạn :5 /10/2012 Ngày dạy : 9 /10/ 2012. LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu : - Nhận biết được số lượng trong phạm vi 10, biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10, cấu tạo của số 10. - HS làm bài cẩn thận, chính xác. * Bài 1, 3, 4. II. Đồ dùng dạy học: - Nhóm vật mẫu có số lượng từ 7 đến 10, VBT, SGK, bảng … .. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GVCN : Phạm Út Đang 2012 – 2013 III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1.KTBC : - Nêu vị trí số 10 trong dãy số từ 0 ->10 - Nêu cấu tạo số 10. Nhận xét bài cũ : 2. Bài mới : GT bài ghi tựa bài học. 3. HD HS làm bài tập : Bài 1: Nối nhóm đồ vật với số thích hợp.. Lớp 1A5 Hoạt động HS - 2 HS làm bảng .Lớp làm bảng con :Điền dấu thích hợp vào chỗ trống : 0…10 , 10… 8 Số 10 đứng liền sau số 9. - HS mở SGK làm bài tập Nối 8 con mèo với số 8 …. Bài 2 : (Nếu còn thời gian) - Gọi HS nêu yêu cầu. - Vẽ thêm cho đủ 10 chấm tròn?. - HS nêu yêu cầu bài. - HS vẽ thêm chấm tròn vào cột bên phải để dủ 10 chấm tròn. - Gọi đọc cấu tạo số 10 10 gồm 1 và 9, 10 gồm 2 và 8... Bài 3 : - Điền số tam giác vào ô trống? - HS quan sát tam giác trắng và xanh ghi số và ô trống. - Gọi HS đọc kết quả Bài 4 : a) So sánh số điền dấu > < = và ô HS thực hành : 0 < 1 , 1 < 2 ,… trống Gọi HS đọc kết quả HS nêu : 0 ; 1 ; 2 ; 3 ;… 9 b) Các số bé hơn 10 là: Số 0 c) Từ 0 -> 10 số bé nhất là: Số 10 Từ 10 -> 0 số lớn nhất là: Bài 5 : - Viết số thích hợp vào ô trống? HS thực hành - Hỏi 10 gồm 2 và mấy? 10 gồm 3 và mấy? - Gồm 2 và 8. Gồm 3 và 7 Tìm số thích hợp đính vào nhóm đồ 4. Củng cố dặn dò: vật. - Hỏi nội dung bài học? - HS trả lời bài. - Trò chơi củng cố: Thi đua 2 nhóm - 2 nhóm lên thực hiện nối. - Nhận xét tuyên dương: - HS cả lớp. - Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.. Học vần:. G , GH. I.Mục tiêu : - Đọc được g ,gh, gà ri ,ghế gỗ ;từ và câu ứng dụng - Viết được g,gh, gà ri, ghế gỗ - Luyện nói 2 -3 câu theo chủ đề gà ri ,gà gô - Rèn đọc diễn cảm ,viết đúng mẫu ,viết đẹp. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> GVCN : Phạm Út Đang 2012 – 2013 Lớp 1A5 - Tuyên truyền phòng dịch bệnh do gia cầm ,chăn nuôi có khoa học. II. Đồ dùng dạy học: Bộ ghép chữ tiếng Việt. - Tranh minh hoạ đàn gà, ghế gỗ( ghế thật ). - Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phân luyện nói “gà ri, gà gô”. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1. KTBC : - viết: ph – phố, nh - nhà. - Đọc bài p, ph, nh tìm tiếng có chứa âm p , ph, nh trong câu ứng dụng ? - GV nhận xét chung. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: (GT) 2.2. Dạy chữ ghi âm. a) Nhận diện chữ: - Chữ g gồm một nét cong hở phải và một nét sổ có đuôi. - So sánh chữ g với chữ a. b) Phát âm và đánh vần tiếng: * Phát âm. GV phát âm mẫu: âm g. - Giới thiệu tiếng: - Gọi học sinh đọc âm g. - Theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh. - Có âm g muốn có tiếng gà ta làm ntn? - Gọi học sinh phân tích . * Hướng dẫn đánh vần - GV hướng dẫn đánh vần 1 lân. gờ - a - ga - huyền - gà. Gà ri - Đọc trơn: gà. Gà ri - GV chỉnh sữa cho học sinh. * Hướng dẫn viết: - Viết mẫu và hướng dẫn cách viết.. Hoạt động HS - Viết bảng con - 1 HS lên bảng - Lắng nghe. - Theo dõi và lắng nghe. + Giống:Cùng có nét cong hở phải. + Khác: Chữ g có nét sổ có đuôi. - Lắng nghe. - 6 em, nhóm 1, nhóm 2. - Ta thêm âm a , thanh huyền - Cả lớp - 1 em - Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1, nhóm 2. - Lớp theo dõi - Luyện viết bảng con. Nghỉ 1 phút - Nhận xét chỉnh sữa Âm gh (dạy tương tự âm g). - Chữ “gh” là âm ghép gồm hai con âm g đứng trước, h đứng sau.. + Giống : Đều có âm g.. - So sánh âm “g” và âm “gh”. + Khác âm gh có thêm h đứng sau g.. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> GVCN : Phạm Út Đang - Phát âm: giống âm g. - Hướng dẫn viết:. 2012 – 2013. Lớp 1A5 - Theo dõi và lắng nghe. - Luyện viết bảng con. - Nhận xét chỉnh sữa * Dạy tiếng ứng dụng: - GB: gà gô, nhà ga, gồ ghề, ghi nhớ.. - Đọc thầm , tìm tiếng có chứa âm g, gh - 1 em đọc, 1 em gạch chân: gà, gô, ga, - Gọi học sinh lên gạch dưới những tiếng gồ, ghề, ghi. - 6 em, nhóm 1, nhóm 2. chứa âm mới học. - GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn - Cá nhân, nhom, lớp tiếng. - 1 em. - Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng. - Gọi học sinh đọc toàn bảng. 3. Củng cố tiết 1: - Đọc lại bài. Tìm tiếng mang âm mới học - GV nhận xét giờ học. Tiết 2 * Luyện đọc trên bảng lớp. - Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn. GV nhận xét. - Luyện câu: + Trong tranh có những gì? Em bé đang làm gì? Bà đang làm gì? + Tìm tiếng có chứa âm g ,gh trong câu - Gọi đánh vần tiếng gỗ, ghế, đọc trơn tiếng. - Gọi đọc trơn toàn câu. GV nhận xét. - GV yêu cầu HS tìm tiếng mới ở bảng cài. * Luyện viết: - Theo dõi giúp đỡ HS còn chậm (Đạt, Thiết …) - Chấm 1/3 lớp Nhận xét cách viết. * Luyện nói: Chủ đề: gà ri, gà gô. - Trong tranh vẽ những con vật nào? - Gà gô sống ở đâu? Gà ri sống ở đâu? - Kể tên một số loại gà mà em biết? - Gà nhà em nuôi thuộc loại gà gì? - Theo em gà thường ăn thức ăn gì? - Giáo dục tư tưởng tình cảm.. - Đại diện 2 nhóm 2 em.. - Cá nhân, nhóm, lớp - Bà, em bé, tủ gỗ, ghế gỗ. Em bé đang xếp ghế cho gọn gàng..... - ghế, gỗ - 6 em. - Cá nhân, nhóm, lớp - Cả lớp thực hiện. - HS luyện viết ở vở TV - Học sinh trả lời theo hướng dẫn của GV. + Gà ri, gà gô. + Gà gô sống ở trên đồi. Sống ở nhà. + Gà lơ go, gà tây, gà công nghiệp. - Liên hệ thực tế và nêu.  . GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> GVCN : Phạm Út Đang 2012 – 2013 Lớp 1A5 3. Củng cố dặn dò : - 2 em ,Lớp đồng thanh - Gọi đọc bài. GV nhận xét giờ học. - Lắng nghe để thực hiện ở nhà. - Về nhà đọc lại bài , chú ý luyện đọc trơn. - Xem bài mới. q,qu,gi. Tự nhiên xã hội:. CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG. I. Mục tiêu : - Biết cách giữ vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng. - Biết cách chăm sóc răng đúng cách. - Giáo dục HS cách phòng bệnh sâu răng. * Nhận ra sự cần thiết phải giữ vệ sinh răng miệng . Nêu được việc nên và không nên làm để bảo vệ răng. - KNS: Tự bảo vệ; Ra QĐ II. Đồ dùng dạy học: - Mô hình răng, tranh phóng to như SGK. - Bàn chải răng, kem đánh răng. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC : Hỏi tên bài cũ : - Để giữ da sạch sẽ ta phải làm gì? -Tắm, gội, thay áo, giặt áo quần hàng ngày - Để giữ chân sạch sẽ ta phải làm gì? - Rữa chân bằng nước sạch, mang giày. - Nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: - HS nêu lại tựa bài học. - Dùng mô hình răng để giới thiệu và ghi tựa Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét : - 2 HS tự quan sát răng của nhau và HS làm việc từng cặp: quan sát răng của nhận xét. - Răng sún, trắng, sâu, đen … bạn và nhận xét? - Gọi HS nêu kết quả thực hiện quan sát - HS quan sát mô hình răng và lắng nghe răng bạn. GV tóm ý : Ở tuổi như các em có hai loại cô tóm ý. răng đó là : răng sữa và răng vĩnh viễn . Khi nhỏ răng mới mọc lần đầu tiên là răng sữa. Khi răng sữa hỏng và rụng đi thì thay vào đó là răng vĩnh viễn .Nếu không giữ vệ sinh răng tốt thì răng bị sâu và hỏng ; răng vĩnh viễn không thể mọc lại được. Vì vậy việc giữ gìn răng và bảo vệ răng là - HS quan sát ranh ở SGK rất cần thiết. Hoạt động 2 : Làm việc với SGK: Nhóm 1 : trang 14 , nhóm 2 : trang 15 - HS thảo luận theo nhóm.(KNS) HS nêu : Súc miệng, đánh răng, khám. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> GVCN : Phạm Út Đang 2012 – 2013 Lớp 1A5 - Gọi HS tham gia nhận xét, góp ý cho ý răng khi đau, không nên tước mía, ăn kiến của nhóm bạn. mía bằng răng vì dể tê răng và hư răng. Bạn rún răng, sâu răng vì ăn đồ ngọt nhiều như kẹo, bánh. - Quan sát ở bảng lớp và chú ý nghe cô nói, về việc nên làm, không nên làm để GV tóm ý: Các em tự giác súc miệng và bảo vệ răng. đánh răng sau khi ăn hằng ngày, không nên ăn bánh kẹo nhiều, khi đau răng phải đến phòng khám răng. Đó là cách chăm - HS lắng nghe. sóc và bảo vệ răng để có hàm răng khoẻ - HS nêu : Chăm sóc và bảo vệ răng. đẹp. GV giáo dục HS. - Súc miệng sau khi ăn, đánh răng hằng 3. Củng cố dặn dò: Hỏi tên bài : ngày, không ăn kẹo nhiều, nên đi khám - GV nêu câu hỏi: Để bảo vệ răng ta phải răng khi đau răng. làm gì? - GV gọi vài HS trả lời câu hỏi, GV nhận xét, bổ sung ý trả lời của HS. - Thực hiện ở nhà. - Giữ vệ sinh răng, thực hành đánh răng. - Học bài, xem trước bài mới.. Luyện TV:. LUYỆN VIẾT PH, NH, G, GH. I. Mục tiêu: Giúp HS - Nắm được cấu tạo, độ cao, khoảng cách giữa các con chữ, khoảng cách giữa các tiếng. - Rèn cho HS có kĩ năng viết đúng, đẹp, trình bày sạch sẽ. - Rèn chữ viết cho HS: Đạt, Thiết. - Giáo dục HS biết giữ gìn vở sạch, viếtchữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẳn các tiếng III.Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Ôn bài cũ: - Gọi HS nhắc lại các âm và tiếng vừa học - HS: ph, nh, g, gh... xong. Cho HS đọc lại các âm và tiếng đó. - 2 HS đọc. - Viết : phở bò; nho khô... - Lớp viết bảng con , 2 em lên bảng viết. - Nhận xét , sửa sai. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: + Mục tiêu: HS nắm chắc quy trình viết chữ ph, nh, g, gh, phố nhỏ, gồ ghề. + Tiến hành: Quan sát đọc cá nhân, lớp - Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc các âm , - ph, nh, g, gh, o, ê.... GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> GVCN : Phạm Út Đang 2012 – 2013 tiếng , từ: + Bài viết có những âm nào? + Những chữ nào viết cao 5 ô li ? + Những chữ nào viết cao 2 ô li ? + Những chữ nào có nét khuyết trên? + Khi viết khoảng cách giữa các chữ như thế nào? + Khi viết các tiếng trong một từ thì viết như thế nào? * Hoạt động 2: Luyện viết: - Viết mẫu và hướng dẫn cách viết mỗi chữ viết 1 dòng. - Theo dõi và hướng dẫn cho HS yếu. - Thu chấm , nhận xét , sửa sai. 3. Củng cố dặn dò : - Nhận xét giờ học. Nhắc cụ thể những chữ chưa được của những em mắc lỗi - Luyện viết ở nhà mỗi chữ 1 dòng. Lớp 1A5 - ph, nh, gh. - o, ê. - ph, nh, gh. Cách nhau 1 ô li, cách nhau một con chữ o. Viết liền nhau. Quan sát và nhận xét. Luyện viết bảng con Viết vào vở ô li.. - Viết xong nộp vở chấm. - HS lắng nghe.. ********** Thứ 4 : Toán:. Ngày soạn :5 /10/2012 Ngày dạy : 10 /10/ 2012. LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu : - Nhận biết được số lượng trong phạm vi 10, biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10, thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10. - HS làm bài cẩn thận, chính xác. * Bài 1, 3, 4. II. Đồ dùng dạy học: - Các bài tập, VBT, SGK, bảng … . III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. KTBC: Hỏi tên bài. - 1 em nêu “ Luyện tập”. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> GVCN : Phạm Út Đang 2012 – 2013 - Gọi 2 HS lên bảng. - Gọi 2 em nêu miệng từ 0 ->10 và 10->0 - Nhận xét KTBC 2. Bài mới : GT trực tiếp : Ghi tựa “Luyện tập chung” 3. Hướng dẫn làm các bài tập : Bài 1 : GV đính các nhóm số. - GV nêu yêu cầu bài: Nối số với mẫu vật thích hợp. GV hướng dẫn mẫu Bài 2 : (Nếu còn thời gian) - Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bảng con. Viết từ 0 ->10 Bài 3 : Gọi HS nêu yêu cầu. a) Viết số từ 10 ->1 b) Viết số từ 0 ->10 Bài 4 : Viết các số 6, 1, 3, 7, 10 - Cho HS làm vào vở. - GV chấm và nhận xét chữa bài. a) Thứ tự từ bé đến lớn. b) Thứ tự từ lớn đến bé. Bài 5 : (Nếu còn thời gian) - Xếp hình : GV đến từng bàn quan sát ,giúp đỡ học sinh 4. Củng cố dặn dò: - Đếm từ 0 ->10, từ 10 ->0 - Nhận xét giờ học. - Làm lại bài ở nhà, xem bài mới.. Học vần:. Lớp 1A5 - 10 gồm 8 và mấy. 10 gồm 6 và mấy. - 2 HS nêu. - Vài em nêu tựa bài. - HS thực hiện ở phiếu và nêu kết quả. Viết các số từ 0 đến 10 vào VBT.. - HS viết : 0, 1, 2, …, 10 - HS viết và nêu kết quả. - HS viết: 10, 9, 8, ..., 0 - HS viết : 0, 1, 2, …, 10 - HS làm vào vở. HS viết : 1, 3, 6, 7, 10 HS viết : 10, 7, 6, 3, 1 - Lớp lấy đồ dùng xếp - 3 em đếm từ 0 ->10 , 10 ->0 - HS cả lớp.. Q , QU , GI. I. Mục tiêu : - HS đọc được q, qu, gi, chợ quê, cụ già; từ và câu ứng dụng. - Viết được q, qu, gi, chợ quê, cụ già. - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề : quà quê. - GD HS lòng yêu quê hương đất nước. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ TV. - Tranh minh hoạ từ khóa . III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC : Hỏi bài trước. - Đọc sách kết hợp bảng con. - 1 HS lên bảng - Viết bảng con. - Viết bảng con. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> GVCN : Phạm Út Đang 2012 – 2013 - GV nhận xét chung. 2. Bài mới : - 2.1. Giới thiệu bài: (GT) GV cho HS qs tranh rút ra âm q, qu: ghi bảng. 2.2. Dạy chữ ghi âm. a) Nhận diện chữ: - Chữ q gồm một nét cong hở phải và một nét sổ. - Chữ qu ghép 2 âm q và u. - So sánh chữ q với chữ qu. b) Phát âm và đánh vần tiếng: * Phát âm. GV phát âm mẫu: âm q, qu. - Giới thiệu tiếng: - Gọi học sinh đọc âm q, qu. - Theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh. - Có âm qu muốn có tiếng quê ta làm ntn? - Gọi học sinh phân tích . * Hướng dẫn đánh vần - GV hướng dẫn đánh vần 1 lân. qu- ê quê. - Đọc trơn: quê, chợ quê - GV chỉnh sữa cho học sinh. * Hướng dẫn viết: - Viết mẫu và hướng dẫn cách viết.. Lớp 1A5. - Lắng nghe.. - Theo dõi và lắng nghe. + Giống: Cùng có âm q. + Khác: Chữ qu có thêm âm u. - Lắng nghe. - 6 em, nhóm 1, nhóm 2. - Ta thêm âm ê. - Cả lớp - 1 em - Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1, nhóm 2. - Lớp theo dõi - Luyện viết bảng con. Nghỉ 1 phút - Nhận xét chỉnh sữa Âm gi (dạy tương tự âm qu). - Chữ “gi” là âm ghép gồm hai âm g đứng + Giống : Đều cóaaam g.. trước, i đứng sau.. + Khác âm gi có thêm i đứng sau g. - So sánh âm “gi” và âm “g”. - Theo dõi và lắng nghe. - Phát âm: giờ. - Luyện viết bảng con - Hướng dẫn viết:. - Nhận xét chỉnh sữa * Dạy tiếng ứng dụng: - GB: quả thị, qua đò, giỏ cá, giã giò.. - Đọc thầm , tìm tiếng có chứa âm gi, qu.. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> GVCN : Phạm Út Đang 2012 – 2013 - Gọi học sinh lên gạch dưới những tiếng chứa âm mới học. - GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng. - Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng. - Gọi học sinh đọc toàn bảng. 3. Củng cố tiết 1: - Đọc lại bài. Tìm tiếng mang âm mới học - GV nhận xét giờ học. Tiết 2 * Luyện đọc trên bảng lớp. - Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn. GV nhận xét. - Luyện câu: + Trong tranh có những gì? Em bé đang làm gì? Bà đang làm gì? + Tìm tiếng có chứa âm qu, gi trong câu - Gọi đánh vần tiếng qua, giỏ, đọc trơn tiếng. - Gọi đọc trơn toàn câu. GV nhận xét. - GV yêu cầu HS tìm tiếng mới ở bảng cài. * Luyện viết: - Theo dõi giúp đỡ HS còn chậm (Đạt, Thiết …) - Chấm 1/3 lớp Nhận xét cách viết. * Luyện nói: Chủ đề: quà quê.. Lớp 1A5 - 1 em đọc, 1 em gạch chân: quả, qua, giỏ, giả, giò. - 6 em, nhóm 1, nhóm 2. - Cá nhân, nhom, lớp - 1 em. - Đại diện 2 nhóm 2 em.. - Cá nhân, nhóm, lớp - HS trả lời theo câu hỏi của GV. - qua, giỏ. - 6 em. - Cá nhân, nhóm, lớp - Cả lớp thực hiện. - HS luyện viết ở vở TV - Học sinh trả lời theo hướng dẫn của GV. + bà, chị đang bế em bé. + Gà gô sống ở trên đồi. Sống ở nhà. + Gà lơ go, gà tây, gà công nghiệp. - Liên hệ thực tế và nêu.  . - Trong tranh vẽ những gì? - Bà đang làm gì? - Kể tên một số loại gà mà em biết? - Gà nhà em nuôi thuộc loại gà gì? - Theo em gà thường ăn thức ăn gì? - Giáo dục tư tưởng tình cảm. 3. Củng cố dặn dò : - 2 em ,Lớp đồng thanh - Gọi đọc bài. GV nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài , chú ý luyện đọc trơn. - Lắng nghe để thực hiện ở nhà. - Xem bài mới. ng, ngh. Luyện TNXH:. CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG. I. Mục tiêu : - Biết cách giữ vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng. - Biết cách chăm sóc răng đúng cách.. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> GVCN : Phạm Út Đang 2012 – 2013 Lớp 1A5 - Giáo dục HS cách phòng bệnh sâu răng. * Nhận ra sự cần thiết phải giữ vệ sinh răng miệng . Nêu được việc nên và không nên làm để bảo vệ răng. II. Đồ dùng dạy học: - Mô hình răng, tranh phóng to như SGK. - Bàn chải răng, kem đánh răng. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV: Hoạt động của HS: 1. Ôn bài cũ: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài hôm - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. trước. 2. Bài mới: - GV cho HS hoạt động nhóm đôi: - HS thảo luận nhóm đôi . + Nêu những việc nên làm để bảo vệ răng miệng. - Gọi các nhóm trình bày ý kiến. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến. - GV nhận xét bổ sung và chốt ý. - Cho các nhóm dùng mô hình đánh răng - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. để thực hành. * Bài tập: - GV nêu yêu cầu bài tập. - HS nhắc lại yêu cầu. - Cho HS làm bài vào vở BT. - HS làm vào VBT. - GV theo dõi hướng dẫn thêm cho HS yếu. - Gọi HS trình bày bài làm của mình. - HS nêu ý kiến của mình. - GV giáo dục HS về ý thức giữ gìn vệ - HS lắng nghe. sinh răng miệng của mình. 3. Củng cố dặn dò: - Gọi HS nhắc lại nội dung ôn tập. - HS nhắc lại bài. - GV nhận xét giờ học. - HS cả lớp. - HS về thực hịên như bài học và xem trước bài hôm sau.. ********** Thứ 5 : Thể dục:. Ngày soạn :5 /10/2012 Ngày dạy : 11 /10/ 2012. ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI.. I. Mục tiêu : - Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc. - Biết các đứng nghiêm, nghỉ. - Nhận biết đúng hướng để xoayngười theo hướng đó. - Làm quen cách dồn hàng, dàn hàng.. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×