Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Bài soạn Giao an lop 4 - Tuan 5 - Vien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.43 KB, 27 trang )

Tiết 3:Tập đọc
Những hạt thóc giống
I. Mục tiêu
- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực
của chú bé mồ côi. Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Nắm đợc những ý chính của câu chuyện. Hiểu ý nghĩa câu
chuyện : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật
- Giáo dục cho HS tính trung thực, dũng cảm
II. Đồ dùng dạy học
- GV: tranh minh hoạ sgk
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1KTBC:(3p)
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:(35p)
a) luyện đọc
- Yêu cầu 1 HS khá đọc GV nx , chia đoạn .HS nối
nhau đọc 3 lợt
- GVsửa phát âm, ngắt giọng - gọi HS nêu chú giải
- HS đọc theo cặp
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và TLCH:
+ Nhà vua tìm cách nào để tìm ngời trung thực?
+ Theo em, hạt thóc giống đó có nảy mầm không? Vì
sao?
+ Thóc luộc kĩ thì không thể nảy mầm đợc. Vậy mà
nhà vua gia lệnh, nếu không có thóc sẽ bị trừng trị.
Theo em, nhà vua có mu kế gì trong việc này?
+ Đoạn 1 ý nói gì?
- Gọi HS đọc đoạn 2
+ Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra


sao?
+ Đến kì nộp thóc cho vua, chuyện gì đã xảy ra?
+ Hành động của cậu bé Chôm có gì khác mọi ngời?
- Gọi HS đọc đoạn 3
+Thái độ của mọi ngời nh thế nào khi nghe Chôm
nói?
- GV chuyển đoạn
+ Nhà vua đã nói nh thế nào?
+ Vua khen cậu bé Chôm những gì?
+ Cậu bé Chôm đợc hởng những gì do tính thật thà,
dũng cảm của mình?
+Theo em, vì sao ngời trung thực là ngời đáng quý?
+ Đoạn 2, 3, 4 nói lên điều gì?
- HS đọc d/c bài Tre Việt Nam ,nêu
ND
HS đọc theo trình tự
Đọc thầm và nối nhau TLCH
HS khá nêu ý 1
1 HS đọc đoạn 2 lớp đọc thầm và
TLCH
1 HS đọc
HSTL
HS đọc thâm đoạn 4
HS TL
- GV ghi ý chính đoạn 2,3,4
- Yêu cầu cả lớp đọc cả thầm bài
+ Câu chuyện có ý nghĩa nh thế nào?
- Ghi nội dung chính của bài
c) Đọc diễn cảm
- Gọi 4 HS nối tiếp đọc bài, cả lớp theo dõi nêu cách

đọc
- GV giới thiệu đoạn văn và đọc mẫu
- Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc sắm vai theo nhóm
3. tổng kết dặn dò:(3p)
- GV nhận xét giờ học
- Dặn Cb cho giò sau.
HS khá nêu
HS đọc nội dung chính
4 HS nối nhau đọc
HS nêu cách đọc
2 nhóm
Tuần 5
: Thứ hai, ngày 21 tháng 9 năm 2009
Buổi sáng: Tiết 1:Chào cờ

Tiết 2: Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu
- Giúp HS: - Củng cố về các ngày trong các tháng của năm
- Biết năm thờng có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày
- Củng cố q/h giữa các đ/v đo thời gian.Củng cố b/t tìm một phần mấy của một số
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dung dạy học - GV: Bảng phụ, nội dung BT 1. HS: Bảng, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1KBC; (3P)
2. Hớng dẫn luyện tập; (30P)
Bài 1.GV yêu cầu HS làm miệng
- GV yêu cầu HS nhắc lại những tháng nào có 30

ngày, những tháng nào có 31 ngày, tháng 2 có bao
nhiêu ngày?
- GV giới thiệu năm thờng và năm nhuận cách tính
năm thờng và năm nhuận
Bài 2.Yêu cầu HS làm vở ,GV tập chung giúp HS yếu
sau đó chữa bài
- Gọi HS nhận xét, giải thích cách đổi ( HSkhá)
Bài 3. Yêu cầu HS làm miệng
- GV yêu cầu HS nêu cách tính số năm từ khi vua
Quang Trung đại phá quân Thanh đến nay
Bài 4. HS( khá ) làm bài sau đó chữa bài
GV củng cố cho HS cách làm
3. Tổng kết dặn dò(2P)
- GV nhận xét giờ học. - Hớng dẫn bài sau.
HS đổi 1 số đ/v đo t/g
HS nối nhau TL
HS nhắc lại
HS nhắc lại cách tính
Cả lớp làm vở, 3 HS lên bảng,
HS nối nhau làm miệng
HS nêu cách tính
1 HS đọc bài
Thứ năm, ngày 24 tháng 9 năm 2009
Buổi chiều: Tiết 1: Đạo đức
Biết bày tỏ ý kiến (Tiết 1)
I/ Mục tiêu
Học xong bài này HS có khả năng :
- Nhận thức đợc các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của
mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em
- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trờng

- Biết tôn trọng ý kiến của ngời khác
II/ Đồ dùng dạy học
-GV: HS: thẻ - HS: một số bức tranh
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1.Khởi động : Trò chơi Diễn tả (5P)
- GV chia lớp thành 4 nhóm, giao cho mỗi nhóm 1
bức tranh, yêu cầu từng HS trong nhóm quan sát bức
tranh và nêu nhận xét về bức tranh đó
- Yêu cầu HS thảo luận ý kiến của cả nhóm về bức
tranh đó có giống nhau không?
- GV kết luận: Mỗi ngời có ý kiến , nhận xét khác
nhau về cùng 1 sự vật
2. Nội dung(28P)
* HĐ 1: Thảo luận nhóm ( Câu1, 2 trang 9 Sgk)
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, giao nhiệm vụ
cho mỗi nhóm thảo luận về 1 tình huống
- Gọi đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung
- Yêu cầu HS thảo luận lớp: Điều gì sẽ xảy ra nếu các
em không đợc bày tỏ ý kiến về những việc có liên
quan đến bản thân em, lớp em?
- GV kết luận
* HĐ 2: Thảo luận theo nhóm đôi (BT 1, Sgk)
- GV nêu yêu cầu BT
- GV gọi 2 nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung
- GV kết luận
* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến( BT 2)
- GV phổ biến cho HS cách bày tỏ - GV lần lợt nêu
từng ý kiến trong BT 2 , yêu cầu HS chọn và giơ thẻ

- GV yêu cầu HS giảI thích lí do
- Gv kết luận ý kiến đúng- GV gọi HS đọc ghi nhớ
3. Tổng kết dặn dò(2P)
- GV nhận xét giờ học
- Dặn CB cho giờ sau
Các nhóm tiến hành thảo luận
HS nêu ý kiến
HS thảo luận nhóm
Đại diện từng nhóm trình bày
HS thảo luận theo nhóm đôi
1 số HS trình bày kết quả
TiÕt 2:KÜ thuËt
Kh©u ghÐp hai m¶nh v¶i b»ng mòi kh©u thêng(TiÕt 1)
I. Môc tiªu
- HS biết cách khâu ghép 2 mảnh vải bằng mui khâu thờng
- Khâu ghép đợc 2 mép vải bằng mũi khâu thờng
- Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thờng để áp dụng vào cuộc sống
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Mẫu đờng khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thờng, bộ đồ dùng
cắt khâu thêu
- HS: Vải, kim, chỉ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1KTBC(3P)
2. Nội dung bài(30P)
* Hoạt động 1: GV hớng dẫn HS quan sát mẫu
- GV cho HS quan sát mẫu, yêu cầu HS nhận xét: Đờng
khâu, mũi khâu, cách đặt 2 mảnh vải, đờng khâu ở mặt
trái của mảnh vải?

- GV giới thiệu 1 số sản phẩm có đờng khâu ghép 2 mép
vải
- Yêu cầu HS nêu ứng dụng của khâu ghép 2 mép vải ?
_ GV kết luận về đặc điểm của đờng khâu ghép 2 mép
vải và ứng dụng của nó
* Hoạt động 2: GV hớng dẫn thao tác kĩ thuật
- GV hớng dẫn HS quan sát H1,2,3 ( Sgk)
+ Nêu các bớc khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu th-
ờng?
- Yêu cầu HS quan sát H1 ( Sgk)
+ Nêu cách vạch dấu đờng khâu ghép 2 mép vải?
- Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác vạch dấu trên vải
- Hớng dẫn HS quan sát H2, 3 (Sgk)
+ Nêu cách khâu lợc, khâu ghép 2 mép vải bằng mũi
khâu thơmngf và TLCH Sgk
- Gv hớng dẫn HS một số điểm cần lu ý
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện thao tác GV vừa h/d
- Gọi HS khác nhận xét, GV sửa chữa
- Gọi hS đọc ghi nhớ
- Cho HS xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ và tập khâu ghép 2
mép vả bằng mũi khâu thờng
3. Tổng kết dặn dò:( 2p)
- GV nhận xét giờ học
- Dặn CB cho giờ sau.
-GV KT đồ dùng
HS quan sát mẫu
HSTL
HS nêu ứng dụng
HS nhắc lại
HS quan sát

HSTL
HS quan sát
HSTL
HS theo dõi
2 HS lên bảng vừa nói vừa thực
hiện thao tác
HS nhận xét
2 HS đọc ghi nhớ
HS thực hành
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Trung thực - Tự trọng
I. Mục tiêu
- Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điẻm : Trung thực- Tự trọng
- Hiểu đợc nghĩa của các từ ngữ, câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm trên
- Tìm dợc các từ ngữ cùng nghĩa hoặc tráI nghĩa với các từ thuộc chủ điểm
- Biết cách dùng các từ ngữ thuộc chủ điểm để đặt câu
II. đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ, từ điển
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:(3p)
2.Hớng dẫn HS làm BT(30p)
BT1. Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu
- Phát bảng phụ, yêu cầu các nhóm trao đỏi tìm từ
đúng, điền vào bảng
- Gọi các nhóm treo bảng phụ, các nhóm khác nhận
xét, bổ sung
- GV kết luận từ đúng
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS suy nghĩ, mỗi HS đặt 1 câu cùng nghĩa

và trái nghĩa với trung thực
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôI để tìm đúng
nghĩa của Tự trọng, tra từ điển chọn nghĩa phù hợp
- Gọi HS trình bày
- Yêu cầu HS đặt câu với các từ vừa tìm đợc
Bài 4. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm bàn
- Gọi HS trả lời, GV ghi nhanh lựa chọn lên bảng
- GV kết luận
- GV hỏi HS về nghĩa của từng câu thành ngữ
3. Tổng kết dặn dò(3p)
- GV nhận xét giờ học
- Dặn VN học thuộc các từ, thành ngữ thuộc chủ
đề
2 HS đọc
Hoạt động trong nhóm
Treo bảng phụ, nhận xét
1 HS đọc
Suy nhghĩ và đặt câu
2 HS đọc
Hoạt động theo cặp đôi
Đại diện 2 cặp hỏi và TL
1 HS đọc
Thảo luận nhóm bàn
HS nối nhau TL

Thứ ba, ngày 21tháng 9năm 2010
Toán
Tìm số trung bình cộng

I. Mục tiêu
Giúp HS :
- Bớc đầu nhận biết số trung bình cộng của nhiều số
- Biết cách tính số trung bình cộng của nhiều số
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Hình vẽ và đề toán a,b, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. KBC: (3p)
2.B i m i: (13p) Giới thiệu số trung bình cộng và
cách tìm số trung bình cộng
a) Bài toán 1: GV yêu cầu HS đọc đề toán
+ Có bao nhiêu lít dầu tất cả?
+ Nếu rót đều số dầu ấy vào 2 can thì mỗi can có bao
nhiêu lít dầu?
- GV yêu cầu HS trình bày lời giải
- GV giới thiệu: 5 đợc gọi là số TB cộng của 4 và 6
+ Can thứ nhất có 4 lít dầu, can thứ 2 có 6 lít dầu, vậy
TB mỗi can có bao nhiêu lít dầu?
+ Số TB cộng của 4 và 6 là bao nhiêu?
+ Nêu cách tìm số TB cộng của 4 và 6?
- GV kết luận
b)Bài toán 2: Gọi Hs đọc bài toán
+ Bài toán cho ta biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Em hiểu câu hỏi của bài toán nh thế nào?
- GV yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét bài làm của HS : + Số 25, 27, 32 có TB
cộng là bao nhiêu?

+ Nêu cách tìm số TB cộng của 25, 27, 32?
+ Hãy vận dụng và tìm số TB cộng của các số 32, 48,
64, 72?
3. Luyện tập :(20p)
Bài 1. GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm nháp
Bài 2. Yêu cầu HS đọc đề toán
+ Bài toán cho biết gì?
- GV yêu cầu HS làm vở
- Nhận xét, chữa bài
4. Ttổng kết dặn dò-(3p) GV nhận xét giờ học
- BTVN: 3
2 HS đọc
HSTL
1 HS lên bảng giải, cả lớp làm nháp
HS TL
2 HS đọc
HSTL
1 HS làm bảng lớp
HSTL
HS nêu
HS tính
4 HS lên bảng
2 HS đọc
HSTL
HS làm vở
Tập đọc
Gà Trống và Cáo
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lu loát bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ. Biết
đọc bài với giọng vui, dí dỏm, thẻ hiện đợc tâm trạng và tính cách của các nhân vật

- Hiểu các rtừ ngữ trong bài. Hiểu ý ngầm sau lời nói ngọt ngào của Cáo và Gà Trống.
.Hiểu ý nghĩa của bài thơ ngụ ngôn: Khuyên con ngời hãy cảnh giác và thông minh nh
Gà Trống, chó tin những lời nê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa nh Cáo.
- HTL bài thơ
- Giáo dục HS cảnh giác
II. Đồ dùng dạy học:
-GV: Tranh minh hoạ Sgk, bảng phụ - HS : CB bài ở nhà
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1KTBC:(5p)
2. H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :(30p)
a) Luyện đọc: 1n HS khá đọc bài, GV nx , chia đoạn
- Yêu cầu 3 HS nối nhau đọc ( 3 lợt)
- GV sửa lỗi phát âm,kết hợp cho HS nêu chú giải, ngắt giọng cho
HS -HS đọc theo cặp - GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc Đ1 và TLCH:
+ Gà Trống và Cáo đứng ở vị trí khác nhau nh thế nào?
+ Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất?
+ Em hiểu thế nào là rày?
+ Tin tức Cáo đa ra là sự thật hay bịa đặt? Nhằm mục đích gì?
+ Đoạn 1 cho em biết gì?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và TLCH:
+ Vì sao Gà không nghe lời Cáo?
+ Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm gì?
+ Thiệt hơn nghĩa là gì?
+ Đoạn 2 nói lên điều gì?
- Gọi HS đọc đoạn cuối TLCH:
Thái độ của Cáo nh thế nào khi lời Gà nói?
+ Thấy Cáo bỏ chạy, tháI độ của Gà ra sao?
+ Theo em, Gà thông minh ở điểm nào?

+ ý Chính của đoạn cuối bài là gì?
- Gọi HS đọc toàn bài , TLCH 4
+ Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
- Ghi nội dung chính của bài
Luyện đọc d/c
- Gọi 3 HS nối nhau đọc bài, lớp theo dõi, nêu cách đọc
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng - Thi đọc phân vai
3. Tổng kết dặn dò ( 2p)+ Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- GV nhận xét giờ học - Dặn VN HTL bài thơ.
- 2HS đọc d/c TLND
bài cũ
HS đọc
1 HS đọc
1 HS đọc to, cả lớp đọc
thầm , TLCH
HS khá nêu
HS nhắc lại
1 HS đọc
HS TL
HS khá nêu
khá nêu
HS 1 HS đọc
H TL
HS nhắc lại nội dung
3 HS đọc, nêu cách đọc
Thi đọc thuộc lòng
Thi đọc phân vai
Ngoại ngữ
GV chuyên
*********************************

Tiết 4: Chính tả ( Nghe- viết)
Những hạt thóc giống
I. Mục tiêu
- Nghe- viết đúng chính tả đoạn văn từ Lúc ấy đến ông vua hiền minh trong
bài Những hạt thóc giống
- Làm đúng bài tập chính tả phan biệt tiếng có âm đầu l/n
- Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch viết chữ đep

×