Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

2020, trường THCS Trịnh Phong tổ chức các khóa học bài mới trực tuyến trên VNPT E-Learning, các em HS theo dõi lịch và tham gia các khóa học cho đầy đủ.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (871.33 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD & ĐT NINH HÒA</b>



<b>Trường </b>

<b>THCS</b>

<b>Trịnh Phong</b>



Giáo viên

:

Trần Thị Thanh Vân



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIỂM TRA MIỆNG</b>



<b>Câu 1</b>

:

Đọc diễn cảm bài thơ: “ Nhớ rừng” của Thế Lữ và


nêu cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của bài thơ?

<i>( 8điểm)</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> Tiết 77: Văn bản Quê hương</b>


<b> Tế Hanh</b>


<b> I.Tìm hiểu chung:</b>



<b>1.Tác giả </b>



<i>Em hiểu những gì về nhà </i>


<i>thơ Tế Hanh và xuất xứ </i>



<i>của bài thơ“ Quê </i>


<i>hương”? </i>



Tế Hanh sinh ngày 20/6/1921. Quê ở Quảng


Ngãi.



- Nguồn cảm hứng đi dọc suốt đời thơ Tế


Hanh là cảm hứng về quê hương.



<b>2. Tác phẩm</b>

:




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1.Đọc, tìm hiểu chú thích:(sgk/ 17 )</b>
<b>2. Thể loại: Thơ tám chữ</b>


<b>3. Bố cục :</b>


<b>khổ thơ 1</b>


<b>khổ thơ 2</b>


<b>khổ thơ 3</b>


<b>khổ thơ 4</b>



<b>Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá</b>
<b>Giới thiệu chung về làng chài</b>


<b>Cảnh đón thuyền cá trở về bến</b>


<b>Nỗi nhớ về làng chài quê hương</b>


<b> </b>

<b> QUÊ HƯƠNG </b>


<b>Tế Hanh</b>

<b> II. Đọc - hiểu văn bản.</b>



<b> I</b>

<b>. Tìm hiểu chung:</b>

Xác



định


bố cục


và nêu


rõ nội



dung


chính




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> </b>

<b> QUÊ HƯƠNG </b>



<b>Tế Hanh</b>


<b>Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới </b>


<b>Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông.</b>


<b> Lời giới thiệu chân thực, mộc mạc, bình dị: </b>

<b>Vừa giới thiệu được </b>


<b>vị trí địa lý, nghề , lại vừa giới thiệu được lối tư duy của người </b>


<b>dân làng chài.</b>



<b>4. Tìm hiểu bài thơ:</b>



<b>a. Giới thiệu chung về làng chài.</b>

<b>II. Đọc - hiểu văn bản.</b>



<b>Em có suy nghĩ gì về lời </b>
<b>giới thiệu làng chài của </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hình ảnh nổi </b>


<b>bật trong </b>


<b>tranh là gì? </b>



<b>Liên quan </b>


<b>đến nội dung </b>



<b>nào của bài </b>


<b>thơ?</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> QUÊ HƯƠNG </b>


<b> Tế Hanh</b>
<b>b. Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh </b>


<i><b>cá.</b></i> <i><b>Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng </b></i>


<i><b>Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.</b></i>
<i><b>Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã</b></i>
<i><b>Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.</b></i>
<i><b>Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng </b></i>
<i><b>Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…</b></i>
<b>- Thời gian:</b><i><b> sớm mai hồng.</b></i>


<b>- Khơng gian: </b><i><b>trời trong, gió nhẹ.</b></i>


<b>- Con người: </b><i><b>dân trai tráng…</b></i>
<b>4. Tìm hiểu bài thơ:</b>


<b>Hình ảnh dân làng chài ra </b>
<b>khơi đánh cá được miêu tả </b>


<b>nổi bật qua những từ ngữ, </b>
<b>hình ảnh nào? </b>


<b>- Con thuyền: </b><i><b>hăng như con tuấn mã;</b></i>
<i><b> phăng .. mạnh mẽ vượt...</b></i>


<b>Khổ thơ khắc hoạ vẻ đẹp người dân chài khoẻ mạnh, vạm vỡ, có sức vóc phi thường; </b>


<b>Có niềm tin vững chắc vào cơng việc lao động; Hình ảnh so sánh khơng chỉ làm cho việc </b>
<b>miêu tả cụ thể hơn mà gợi ra vẻ đẹp bay bổng, mang ý nghĩa lớn lao: Họ ra khơi mang </b>
<b>theo cả linh hồn của quê hương. </b>


<b>-</b> <b>Cánh buồm: </b><i><b>giương to như mảnh hồn làng</b></i>
<i><b> Rướn thân trắng …thâu góp gió</b></i><b>. </b>


<b>Em chỉ ra những đặc sắc </b>
<b>trong cách miêu tả của </b>


<b>tác giả? </b>


<b>Cách miêu tả ấy đã </b>
<b>khắc họa được cảnh </b>


<b>dân chài ra khơi </b>
<b>đánh cá như thế </b>


<b>nào?</b>
<i><b>Tác giả dùng nhiều động từ, tính từ; hình ảnh ẩn </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> </b>

<b> QUÊ HƯƠNG </b>


<b>Tế Hanh</b>


<b>2. Tìm hiểu bài thơ:</b>


<b>II. Đọc - hiểu văn bản.</b>


<b>1. Bố cục bài thơ. </b> <b>Cảnh đón thuyền cá trở </b>
<b>về được khắc họa rõ </b>


<b>nhất qua hình ảnh nào?</b>


<i><b>c. Cảnh đón thuyền cá trở về bến.</b></i>


-Cảnh trên bến, dân làng đón
<b>thuyền cá trở về: </b>


… ồn ào, tấp nập…


con cá tươi ngon thân bạc trắng… <b>Từ <sub>ngữ </sub></b>


<b>gợi tả; </b>
<b>Biện </b>
<b>pháp </b>
<b>ẩn dụ</b>


<b>Cách miêu tả của tác </b>
<b>giả có gì nổi bật?</b>


-Hình ảnh người dân đánh cá:
<b> làn da ngăm rám nắng;</b>


<b> cả thân hình nồng thở vị xa xăm. </b>


<b>-</b> <b>Cuộc sống đầy ắp </b>
<b>niềm vui, đầy sức </b>
<b>sống.</b>


<b>Khắc hoạ sự khỏe </b>
<b>mạnh, rắn rỏi cũng </b>


<b>là vẻ đẹp riêng biệt </b>
<b>của người dân làng </b>
<b>chài. Hình ảnh con </b>
<b>thuyền nghỉ ngơi </b>
<b>thanh thản, yên </b>
<b>bình sau chuyến ra </b>
<b>khơi.</b>


<b> Cảnh làng chài đầy ắp niềm vui, sự bình yên và tràn đầy </b>


<b>sức sống.</b>



<b>- Chiếc thuyền: im bến mỏi trở về nằm </b>
<b>Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.</b>


<b>Cách miêu tả </b>
<b>như thế có tác </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>QUÊ HƯƠNG</b>



<b>Tế Hanh</b>


<b>Tưởng nhớ</b>



<i>nước xanh, cá bạc</i>
chiếc buồm, con
<i>thuyền </i>


mùi nồng mặn


<b>Nỗi nhớ chân thành, da diết</b>



<b>khôn nguôi về cảnh vật, con </b>
<b>người, mùi vị và cuộc sống </b>
<b>sinh hoạt của làng chài.</b>


<b>Tâm hồn tinh tế, tài hoa, tấm lịng gắn bó sâu nặng với con </b>


<b>người cùng cuộc sống lao động ở làng chài quê hương.</b>



<b>4. Tìm hiểu bài thơ:</b>


<b>II. Đọc - hiểu văn bản.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

D


D



A. Phương thức biểu đạt bao


trùm bài thơ là biểu cảm kết


hợp miêu tả.



B. Sự sáng tạo hình ảnh thơ


độc đáo bằng những so sánh,


ẩn dụ, nhân hóa đẹp, bay



bổng, lãng mạn.



C. Có những hình ảnh thơ


chân thực, mộc mạc, bình dị


D. Dựng nghệ thuật chơi chữ



tài tình.






<b>Câu 1: Trắc nghiệm nghệ thuật</b>


A. Bài thơ vẽ ra bức tranh tưươi


sáng về một làng quê miền biển.


B. Nổi bật là hình ảnh khỏe



khoắn, rắn rỏi đầy sức sống của


ngưười dân chài và sinh hoạt lao


động làng chài đầy ắp niềm vui


và sự sống.



C. Thể hiện tình cảm quê



hưương trong sáng, tha thiết của


nhà thơ.



D. Cả 3 phưương án trên.



<b>Câu 2: Trắc nghiệm nội dung</b>


<b>Đ</b> <b>S</b>


<b>Đ</b> <b>S</b>


<b>Đ</b> <b>Đ</b> <b>S</b> <b>S</b>


<b>Đ</b>
<b>Đ</b>


<b>Đ</b>
<b>Đ</b>
<b>S</b>
<b>S</b>
<b>S</b>
<b>S</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Giới


<i><b>thiệu </b></i>


<i><b>chung </b></i>


<i><b>làng chài.</b></i>


<i><b>Cảnh dân </b></i>


<i><b>chài bơi </b></i>


<i><b>thuyền ra </b></i>



<b>kh</b>

<i><b>ơ</b></i>

<b>i.</b>



<i><b>Cảnh đón </b></i>


<i><b>thuyền cá </b></i>



<i><b>về bến</b></i>

<b>.</b>



<b>NghƯ tht</b>


H
i
Ư
n
t
h
ù

c
L
·
n
g
m
¹
n


- Phương thức biểu đạt bao trùm bài thơ là biểu
cảm kết hợp miêu tả.


- Sự sáng tạo hình ảnh thơ độc đáo bằng những so
sánh, ẩn dụ, nhân hóa đẹp, bay bổng, lãng mạn.


- Có những hình ảnh thơ chân thực, mộc mạc, bình
dị.


- Phương thức biểu đạt bao trùm bài thơ là biểu
cảm kết hợp miêu tả.


- Sự sáng tạo hình ảnh thơ độc đáo bằng những so
sánh, ẩn dụ, nhân hóa đẹp, bay bổng, lãng mạn.
- Có những hình ảnh thơ chân thực, mộc mạc, bình
dị.

<i><b>Nỗi nhớ </b></i>


<i><b>về làng </b></i>


<i><b>chài</b></i>

<b>.</b>


H
å

i

ë
n
g

<i><b>Nghệ thuật</b></i>



<i><b>Nội dung</b></i>

<b>Néi dung</b>



- Bài thơ vẽ ra bức tranh tưươi sáng về một làng chài miền biển.
- Nổi bật là hình ảnh khỏe khoắn, rắn rỏi đầy sức sống


của người dân chài và sinh hoạt lao động làng chài đầy ắp
niềm vui và sự sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>BÀI </b>


<b>TẬP </b>


<b>TỔNG </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>5</b>
<b>6</b>
<b>7</b>
<b>8</b>


<b>Q U Ã N G N G Ã I</b>



<b>B</b> <b>I</b> <b>Ể U C Ả M</b>


<b>M I</b> <b>Ê U T Ả</b>


<b>C Á N H B U Ồ M</b>


<b>T Ư Ơ I S Á N G</b>
<b>N Ồ N G M Ặ N</b>


<b>B</b> <b>Ì N H D Ư Ơ N G</b>


<b>N G Ă M</b>


<b>Nhà thơ sinh ra ở tỉnh </b>


<b>nào?</b>



<b>Phần lớn số câu trong bài thơ là loại câu </b>



<b>gì?</b>

<b>Phương thức biểu đạt chính của bài thơ </b>

<b><sub>là gì?</sub></b>



<b>Hình ảnh được so sánh với “</b>

<i><b>mảnh hồn làng”</b></i>



<b>là gì?</b>

<b>Một tính từ thể hiện vẻ đẹp cảnh ra </b>

<b><sub>khơi</sub></b>

<b>Tên xã – quê hương của nhà thơ </b>

<b><sub>là gì?</sub></b>



<b>Mùi vị riêng của quê hương theo cảm nhận của tác </b>


<b>giả?</b>



<b>Màu da đặc trưng của người dân chài trong bài thơ?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>HƯỚNG DẪN HỌC TẬP</b>



* Bài cũ:



- Học thuộc – hiểu nội dung ghi nhớ và phần phân tích trong vở ghi để



nắm vững nội dung, nghệ thuật của bài thơ.



- Học thuộc lòng và tập đọc diễn cảm bài thơ.



- Tìm thêm những bài thơ, bài hát nói về tình u q hương đất nước.


<b>BÀI TẬP VỀ NHÀ</b>

<i><b>:(Các em làm trên giấy kiểm tra và đem để vào </b></i>



<i><b>hộc bài kiểm tra ở trường, bài tập này là điểm KT 15p)</b></i>



1. Cảm nhận về tình yêu quê hương của tác giả qua bài thơ Quê hương.


2. Liên hệ bản thân mình: đã trân trọng, tự hào về quê hương của mình



chưa? Làm gì để góp phần xây dựng q hương giàu đẹp.



*Bài mới: Chuẩn bị bài: Câu cầu khiến; Câu cảm thán


+ Đặc điểm và chức năng của các kiểu câu



</div>

<!--links-->

×