Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Bài soạn Giao an lop 4 - tuan 17 - Vien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.59 KB, 25 trang )

Thiết kế bài giảng Lớp 4c
phòng gd-đt lục nam
Gv
: Đỗ Văn Viên Trờng Tiểu học Chu Điện 2
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 3: Tập đọc
Rất nhiều mặt trăng
I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn- giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc
phân biệt lời ngời dãn chuyện với lời các nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung bài: cách nghĩ của trẻ em về thế giới, mặt trăng rát ngộ nghĩnh, rất khác với
ngời lớn.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ, tranh minh hoạ Sgk - HS: Đọc bài
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. KTBC- Giới thiệu bài(3P)
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài(30P)
a) Luyện tập
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc đoạn 1
+ Chuyện gì sảy ra với công chúa?
+ Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện đợc?
- GV ghi ý 1
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, + Nhà vua đã than phiền với ai?
+ Cách nghĩ của chú hề có gì khác với cách nghĩ của các nhà
khoa học?
+ Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa nhỏ về


mặt trăng rất khác với cách nghĩ của ngời lớn?
- GV ghi ý 2
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3,
+ Chú hề đã làm gì để có đợc mặt trăng cho công chúa?
+ Thái độ của công chúa nh thế nào khi nhận đợc món quà?
- GV ghi ý 3
+ Câu chuyện cho em biết điều gì?
- GV ghi nội dung chính của bài
c) Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS đọc phân vai
- GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai
- Nhận xét, cho điểm
3. Tổng kết dặn dò(3P)
+ Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?
- Nhận xét tiết học
- VN đọc lại truyện.
3 HS nối nhau đọc
1 HS đọc to, cả lớp
đọc thầm,
HS nhắc lại ý 1
1 HS đọc, lớp đọc
thầm, trao đổi, TL
1 HS nhắc lại ý 2
1 HS đọc
3 HS đọc
2 nhóm cử đại diện thi
đọc
Thiết kế bài giảng Lớp 4c
phòng gd-đt lục nam

Gv
: Đỗ Văn Viên Trờng Tiểu học Chu Điện 2
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tuần 17: Thứ hai, ngày 13 tháng 12 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
Giúp HS: - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số.
- Giải bài toán có lời văn
- Giáo dục cho HS ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ - HS: bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. KTBC- Giới thiệu bài(3P)
2. H ớng dẫn luyện tập(30P)
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS đặt tính và tính theo 2 dãy
- Gọi HS lên bảng, nhận xét, củng có cách tính
Bài 2. Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải
- GV nhận xét, củng cố cách giải
Bài 3. Gọi HS đọc bài toán
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
- GV chấm chữa bài, củng cố cách tính chu vi HCN
3. Tổng kết dặn dò(3P)
- Nhận xét tiết học
- BTVN: 1.

1 HS đọc to
Mõi dãy làm 1 phép tính, đại diện
2 dãy lên bảng
1 HS đọc
Cả lớp tóm tắt và giải vở
1 HS lên bảng
2 HS đọc
Cả lớp làm vở
Chữa bài
Đạo đức
Thiết kế bài giảng Lớp 4c
phòng gd-đt lục nam
Gv
: Đỗ Văn Viên Trờng Tiểu học Chu Điện 2
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Yêu lao động
I. Mục tiêu
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Bớc đầu biết đợc giá trị của lao động.
- Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trờng, ở nhà phù
hợp với khả năng của bản thân.
- Biết phê phán những biểu hiện chây lời lao động.
- Giáo dục cho HS ý thức chăm lao động
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ chép BT 5
- HS: Giấy vẽ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. KTBC- Giới thiệu bài( 3P)
2. Nội dung bài giảng( 30P)

* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm đôi ( BT
5, Sgk)
- GV gọi HS trình bày trớc lớp
- GV nhận xét và nhắc nhở HS cần phảI cố
gắng học tập, rèn luyện để có thể thực hiện đ-
ợc ớc mơ nghề nghiệp tơng lai của mình.
* Hoạt động 2: HS trình bày, giới thiệu về các
bài viết, tranh vẽ.
- GV nhận xét, khen những HS vẽ tranh đẹp
* GV kết luận chung:
- LĐ là vinh quang. Mọi ngời càn phảI LĐ vì
bản thân, gia đình và xã hội.
- Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở
nhà, ở trờng và ngoài xã hội phù hợp với khả
năng của bản thân.
3. Hoạt động nối tiếp( 3P)
- Dặn HS thực hiện mục thực hành trong Sgk.
HS trao đổi với nhau về nội dung theo
nhóm đôi
HS vẽ tranh về công việc mà các em
yêu thích ( BT 3,4,6 ) Sgk Treo tranh vẽ
và giới thiệu tranh của mình
Cả lớp nhận xét, thảo luận
Lắng nghe
2 HS đọc lại ghi nhớ
Tiết 4: Kĩ thuật
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn
I. Mục tiêu
- Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản
Thiết kế bài giảng Lớp 4c

phòng gd-đt lục nam
Gv
: Đỗ Văn Viên Trờng Tiểu học Chu Điện 2
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
phẩm tự chọn của HS.
- Rèn luyện cho HS tính kiên trì, bèn bỉ khi thực hành.
- Yêu thích sản phẩm do mình làm ra.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: các mẫu khâu, thêu đã học, bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu
- HS: Dụng cụ cắt khâu, thêu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài giảng
* Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã
học trong chơng I
- Gọi HS nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đã
học
- GV yêu cầu HS nhớ lại và TLCH:
+ Nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đờng
vạch dấu?
+ Nhắc lại các bớc khâu thờng, khâu ghép hai
mép vải bằng mũi khâu thờng, khâu đột mau,
khâu đột tha, Khâu viền đờng gấp mép vải bằng
mũi khâu đột, thêu lớt vặn, thêu móc xích?
- Gọi HS trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, củng cố kiến thức cơ bản về cắt,
khâu, thêu.
* Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực

hành làm sản phẩm tự chọn.
- GV hớng dẫn HS lựa chọn sản phẩm
- Cho HS tiến hành cắt, khâu, thêu sản phẩm tự
chọn.
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học, CB cho giờ sau.
1 HS nêu: Khâu thờng,
khâu đột,
Suy nghĩ TL
2 HS nhắc lại
HS nối nhau TL
Lắng nghe
HS nói tên sản phẩm
Thực hành
Thứ ba ngày tháng năm 200
Tiết 1:
Luyện từ và câu
Câu kể ai làm gì?
I. Mục tiêu - Hiểu đợc cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì?
- Tìm đợc bộ phận CN, VN trong câu kể Ai làm gì?
- Sử dụng linh hoạt, sáng tạo câu kể Ai làm gì?
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ, chép đoạn văn BT 1( phần nhận xét, phần luyện tập)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Thiết kế bài giảng Lớp 4c
phòng gd-đt lục nam
Gv
: Đỗ Văn Viên Trờng Tiểu học Chu Điện 2
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Hoạt động của thày Hoạt động của trò

1. KTBC- Giới thiệu bài(3p)
2. Tìm hiểu VD(13p)
Bài 1,2 . Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- GV viết câu: Ngời lớn đánh trâu ra cày.
- GV: Trong đoạn văn trên từ chỉ hoạt động: Đánh trâu ra
cày, từ chỉ ngời hoạt động:ngời lớn.
- GV phát bảng phụ cho các nhóm , yêu cầu các nhóm hoàn
thành BT
- Gọi các nhóm treo bảng phụ, các nhóm khác nhận xét. -
GV kết luận lời giải đúng
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu
+ Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là gì?
+ Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động ta hỏi nh thế nào?
- Gọi HS đặt câu hỏi cho từng câu kể
- Nhận xét HS đặt câu và kết luận câu hỏi đúng
- GV giảng: Tất cả các câu trên thuộc câu kể Ai làm gì?...
+ Câu kể Ai làm gì? thờng gồm những bộ phận nào?
3. Ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ
- Gọi HS lấy VD câu kể Ai làm gì?
4. Luyện tập(20p)
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- GV chép nnọi dung BT lên bảng. Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS làm bài
- Nhận xét kết luận lời giải đúng
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS gạch chân dới CN, VN
- Gọi HS chữa bài
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, đặt câu và chấm

5. Tổng kết dặn dò(3p)
+ Câu kể Ai làm gì? có những bộ phận nào? Cho VD?
- Nhận xét tiết học
- BTVN: làm vở BT3.
2 HS đọc to
Lắng nghe
Thảo luận nhóm bàn
Treo bảng phụ, nhận xét,
bổ sung
1 HS đọc
HSTL
Nối nhau đặt câu hỏi tìm
CN,VN
Lắng nghe
Nối nhau phát biểu
2 HS đọc
Nối nhau lấy VD
1 HS đọc
1 HS lên bảng, lớp làm
Sgk
1 HS đọc
3 HS lên bảng, lớp làm vở
Nhận xét chữa bài
HS làm bảng lớp
Tiết 2:
Thiết kế bài giảng Lớp 4c
phòng gd-đt lục nam
Gv
: Đỗ Văn Viên Trờng Tiểu học Chu Điện 2
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Thứ ba, ngày 14 tháng 12 năm 2010
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu- Giúp HS củng cố về:
- Kĩ năng thực hiện các phép tính nhân, chia với số có nhiều chữ số.
- Tìm các thành phần cha biết của các phép nhận, phép chia.
- Giải bài toán có lời văn
- Giải bài toán về biểu đồ
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học - GV: bảng phụ - HS: bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài(3p)
2. H ớng dẫn luyện tập(30p)
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu
- GV kẻ bảng nh Sgk
+ BT yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Các số cần điền vào ô trống trong bảng là gì trong phép tính
nhân, phép tính chia?
1 HS đọc
HSTL
Thiết kế bài giảng Lớp 4c
phòng gd-đt lục nam
Gv
: Đỗ Văn Viên Trờng Tiểu học Chu Điện 2
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
- GV yêu cầu HS tự làm bài theo 2 dãy
- Gọi đại diện 2 dãy lên bảng thi làm nhanh tiếp sức
- Nhận xét, nêu cách tìm thành phần cha biết
Bài 2. BT yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính ra bảng con theo 2
dãy
- Gọi HS lên bảng làm
- Nhận xét, nêu cách chia só có nhiều chữ số cho số có ba ,
Bài 3. Gọi HS đọc bài toán
+ BT yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Muốn biết mỗi trờng nhận đợc bao nhiêu bộ đồ dùng học
toán chúng ta cần biết đợc gì?
- GV yêu cầu HS làm vở
- GV chấm chữa bài
Bài 4. ( HS khá)GV treo bảng phụ vẽ biểu đồ( Sgk) lên bảng.
Yêu cầu HS quan sát
+ Biểu đồ cho biết điều gì?
+ Hãy đọc biểu đồ và nêu số sách bán đợc của từng tuần?
- GV yêu cầu HS đọc các câu hỏi Sgk và làm bài
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét, củng cố cách đọc biểu đồ
3. Tổng kết dặn dò(3p) - Nhận xét tiết học
- BTVN: 1,2,4
Mỗi dãy làm một
phần
Đại diện 2 nhóm lên
bảng
HS nêu yêu cầu của
BT
Mỗi dãy làm 1 phép
tính
3 HS lên bảng
2 HS đọc
TL

Lớp làm vở
Chữa bài
Quan sát
TL
Làm bài cá nhân
1 HS trình bày miệng
Tiết 3;
Tập đọc
Rất nhiều mặt trăng
I. Mục tiêu
Thiết kế bài giảng Lớp 4c
phòng gd-đt lục nam
Gv
: Đỗ Văn Viên Trờng Tiểu học Chu Điện 2
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
- Đọc lu loát, trơn tru toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể linh hoạt( căng thẳng
ở đoạn đầu; nhẹ nhàng ở đoạn sau). đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời các nhân vật:
chú hề, nàng công chá nhỏ.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài
- Hiểu nội dung bài: Trẻ em rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Các em nghĩ về đồ chơi nh các vật có
thật trong đời sống. Các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích về thế giới xung quanh khác
ngời lớn.
II. Đồ dùng dạy học- GV: tranh minh hoạ Sgk - HS: đọc bài trớc
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài( 3P)
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài( 30P)
a) Luyện đọc
- Gọi HS nối nhau đọc 3 đoạn
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS

- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi TLCH:
+ Nhà vua lo lắng về điều gì?
+ Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến
để làm gì?
+ Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các nhà khoa học lại
không giúp đợc nhà vua?
+ Nội dung chính của đoạn 1 là gì?
- Yêu cầu HS đọc 2 đoạn còn lại , trao đổi TLCH:
+ Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm
gì?
+ Công chúa trả lời nh thế nào?
- Gọi 1 HS đọc câu hỏi cho các bạn TL
- GV kết luận và giảng
- GV ghi nội dung chính của bài
c) Đọc diễn cảm- Yêu cầu HS đọc phân vai
- GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai
- Nhận xét cho diểm
3. Tổng kết dặn dò( 3P) Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
+ Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?
- Nhận xét tiết học
- Đọc và CB cho giờ sau.
3 HS nối nhau đọc
1 HS đọc to, cả lớp đọc
thầm
TL
1 HS nhắc lại ý 1
1 HS đọc to, cả lớp đọc

thầm
TL
Nối nhau phát biểu
2 HS nhắc lại nội dung
bài
3 HS đọc, theo dõi, tìm ra
cách đọc
3 nhóm thi đọc
HS liên hệ
Thiết kế bài giảng Lớp 4c
phòng gd-đt lục nam
Gv
: Đỗ Văn Viên Trờng Tiểu học Chu Điện 2
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 4:Chính tả( Nghe- viết)
Mùa đông trên dẻo cao
I. Mục tiêu
- Nghe- viết chính xác, đẹp đoạn văn Mùa đông trên dẻo cao.
- làm đúng bài tập phân biệt chính tả l/n
- Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch viết ch đẹp
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ ghi nội dung BT3
- HS: vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1.KTBC- Giới thiệu bài(3P)
2. H ớng dẫn viết chính tả(15P)
- Gọi HS đọc đoạn văn
+ Những dấu hiệu nào chứng tỏ mùa đông đã về với dẻo
cao?

- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và
luyện viết ra bảng con
- Gọi HS lên bảng viết
- GV nhận xét hớng dẫn cách viết
- GV đọc chính tả
- GV đọc , soát lỗi
- GV thu chấm chính tả( 7-8 bài)
3. H ớng dẫn làm BT chính tả(15P)
Bài 2a. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS đọc bài, bổ sung
- GV kết luận lời giải đúng
Bài 3a. Gọi HS đọc yêu cầu
1 HS đọc
TL
HS tìm và vieets từ khó và
bảng con
2 HS lên bảng viết
HS viết chính tả
HS đổi vở, soát lỗi
1 HS đọc
Làm bài cá nhân
1 HS đọc, nhận xét, bổ sung
1 HS đọc
đại diện 2 nhóm lên bảng thi
làm nhanh tiếp sức
Thiết kế bài giảng Lớp 4c
phòng gd-đt lục nam
Gv
: Đỗ Văn Viên Trờng Tiểu học Chu Điện 2

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
- GV treo bảng phụ. Tổ chức cho HS thi làm bài theo 2
dãy
- Nhận xét tuyên dơng nhóm làm đúng, nhanh
4. Tổng kết dặn dò(3P)
- Nhận xét tiết học
- Đọc lại BT3 và CB cho giờ sau.
Tiết 4 : Khoa học
Ôn tập học kì I
I. Mục tiêu
Giúp HS củng cố: - Tháp dinh dỡng cân đối
Tính chất của nớc
-Tính chất, các thành phần của không khí
- Vai trò của nớc và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi, giải trí
- Luôn có ý thức bảo vệ môi trờng nớc, không khí và vận động mọi ngời cùng thực
hiện.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Phiếu học tập cá nhân, các thẻ điểm
- HS: Tranh ảnh về việc sử dụng nớc, không khí, bút màu. giấy vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động
2. Nội dung bài giảng
* Hoạt động 1: Vai trò của nớc, không khí trong đời sống,
sinh hoạt
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm bàn
- GV phát bảng phụ, yêu cầu các nhóm có thể trình bày chủ
đề theo các cách sau:
. Vai trò của nớc
. Vai trò của không khí

. Xen kẽ nớc và không khí
- Yêu cầu các nhóm cử 1 đại diện làm ban giám khảo
- Gọi các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét chung
* Hoạt động 2: Cuộc thi: Tuyên truyền viên xuất sắc
- Tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi
Hoạt động nhóm
Thảo luận cách trình bày,
dán tranh ảnh
Đại diện nhóm trình bày,
bổ sung
BGK đánh giá, cho điểm

×