Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

NỘI DUNG ÔN TẬP KHỐI 12(TỪ 02-03 ĐẾN 15-03-2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.33 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trang 1 </b>


<b>ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 4 </b>



<b>Câu 1: </b>Cation R+<sub> có cấu hình electron 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>. Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn các </sub>


nguyên tố hóa học là


<b>A. chu kì 3, nhóm VIIIA </b> B. chu kì 4, nhóm IIA


<b>C. chu kì 3, nhóm VIIA </b> D. chu kì 4, nhóm IA


<b>Câu 2: Cho hỗn hợp gồm Al và Zn vào dung dịch AgNO</b>3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung


dịch X chỉ chứa một muối và phần không tan Y gồm hai kim loại. Hai kim loại trong Y và muối trong X là
A. Al, Ag và Zn(NO3)2 B. Al, Ag và Al(NO3)3


C. Zn, Ag và Al(NO3)3 D. Zn, Ag và Zn(NO3)2


Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng ?


A. Tính chất lý học do electron gây ra gồm: tính dẻo, ánh kim, độ dẫn điện, tính cứng.
B. Trong nhóm IA tính kim loại tăng dần từ Cs đến Li.


C. Ở điều kiện thường tất cả kim loại đều là chất rắn.


D. Crom là kim loại cứng nhất, Hg là kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất.
<b>Câu 4: Phản ứng nào sau đây là phản ứng điều chế kim loại theo phương pháp nhiệt luyện? </b>


<b>A. Mg + FeSO</b>4  MgSO4 + Fe. <b>B. CO + CuO </b>



<i>o</i>


<i>t</i>


Cu + CO2.


<b>C. CuCl</b>2<i>đpdd</i> Cu + Cl2. <b>D. 2Al</b>2O3 <i>đpnc</i>4Al + 3O2.


Câu 5: Cho lá Al vào dung dịch HCl, có khí thốt ra. Thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào thì


A. phản ứng ngừng lại B. tốc độ thốt khí khơng đổi
C. tốc độ thốt khí giảm D. tốc độ thoát khí tăng
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai?


A.Các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy tăng dần từ Li đến Cs.
B.Các kim loại kiềm đều là kim loại nhẹ


C.Các kim loại kiềm có bán kính ngun tử lớn hơn so với các kim loại cùng chu kì
D.Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim


Câu 7: Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
X1 + H2O <sub>coù màng ngăn</sub>điện phân X2 + X3 + H2


X2 + X4  BaCO3 + K2CO3 + H2O


Hai chất X2, X4 lần lượt là:


A. KOH, Ba(HCO3)2 B. NaOH, Ba(HCO3)2


C. KHCO3, Ba(OH)2 D. NaHCO3, Ba(OH)2



<b>Câu 8: Cho phương trình hóa học : aAl + bH</b>2SO4  cAl2(SO4)3 + dSO2 + eH2O


Tỉ lệ a : b là


A. 1 : 2 <b>B. 1 : 3 </b> C. 1 : 1 <b> D. 2 : 3 </b>


Câu 9: Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các


chất tan:


A. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2, AgNO3.


C. Fe(NO3)3, AgNO3. D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.


Câu 10. Phương trình hóa học nào sau đây là sai?


A. 2Na + 2H2O  2NaOH + H2. B. Ca + 2HCl  CaCl2 + H2.


C. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu. D. Cu + H2SO4 CuSO4 + H2.


Câu 11. Cho các nguyên tố với số hiệu nguyên tử sau: X (Z = 1); Y (Z = 7); E (Z = 12); T (Z = 19). Dãy gồm
các nguyên tố kim loại là:


A. X, Y, E. B. X, Y, E, T. C. E, T. D. Y, T.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây là đúng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

D. Nguyên tử kim loại chỉ có thể có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng.


Câu 13: Cho Cu phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, cho khí NO2. Tổng hệ số cân bằng nguyên các chất trong



phản ứng là


A. 10. B. 9. C. 12. D. 11.
Câu 14: Dãy kim loại nào sau đây tan hết trong nước ở điều kiện thường ?


A. Cs, Mg, K. B. Na, K, Ba. C. Ca, Mg, K. D. Na, K, Be.


Câu 15: Cho các chất sau: Fe, Al2O3, Be, Mg, K2SO4, FeCl2. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là


A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.


<b>Câu 16: Hòa tan hết 4,68 gam kim loại kiềm M vào H</b>2O dư, thu được 1,344 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là


A. Na <b>B. K </b> C. Li <b>D. Rb </b>


<b>Câu 17: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO</b>4. Sau một thời gian, khối lượng dung dịch giảm 0,8 gam so với


khối lượng dung dịch ban đầu. Khối lượng Fe đã phản ứng là


<b>A. 6,4 gam </b> <b>B. 8,4 gam. </b> <b>C. 11,2 gam. </b> <b>D. 5,6 gam. </b>


Câu 18: Hấp thụ hồn tồn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol KOH, thu được dung dịch chứa


33,8 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là


<b>A. 0,5. </b> <b>B. 0,6. </b> <b>C. 0,4. </b> <b>D. 0,3. </b>


Câu 19: Hỗn hợp X gồm Mg (0,10 mol), Al (0,04 mol) và Zn (0,15 mol). Cho X tác dụng với dung dịch HNO3



loãng (dư), sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 13,23 gam. Số mol HNO3 tham gia phản ứng là


A. 0,6200 mol. B. 1,2400 mol. C. 0,6975 mol. D. 0,7750 mol.


Câu 20. Hoà tan hoàn tồn 12,2 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2) vào một


lượng nước dư, thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu


được m gam chất rắn. Giá trị của m là


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Trang 3 </b>


<b>ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 5 </b>



<b>Câu 1: Điều chế kim loại Na bằng phương pháp </b>
<b>A. Dùng H</b>2 khử Na2O ở nhiệt độ cao.


<b>B. Điện phân NaCl nóng chảy. </b>


<b>C. Dùng kim loại K khử ion Na</b>+<sub> trong dung dịch NaCl. </sub>


<b>D. Điện phân dung dịch NaCl. </b>


<b>Câu 2: Kim loại không phản ứng với axit H</b>2SO4 đặc, nguội là


<b>A. Ca </b> <b>B. Al </b> <b>C. Cu </b> <b>D. Mg </b>


<b>Câu 3: Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là </b>
<b>A. Mg, Fe, Al. </b> <b>B. Al, Mg, Fe. </b> <b>C. Fe, Mg, Al. </b> <b>D. Fe, Al, Mg. </b>
<b>Câu 4: Số electron lớp ngồi cùng của các kim loại thuộc nhóm IA là </b>



<b>A. 1 </b> <b>B. 3 </b> <b>C. 2 </b> <b>D. 4 </b>


<b>Câu 5: Câu nào sau đây mô tả đúng sự biến đổi tính chất của các kim loại kiềm theo chiều điện tích hạt nhân </b>
tăng dần?


<b>A. Bán kính nguyên tử giảm dần </b>
<b>B. Năng lượng ion hóa của nguyên tử giảm dần </b>
<b>C. Khối lượng riêng của đơn chất giảm dần </b>
<b>D. Nhiệt độ nóng chảy tăng dần </b>


<b>Câu 6: Nguyên tử của các kim loại trong nhóm IA khác nhau về: </b>


<b>A. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử. </b> <b>B. Số oxi hóa của nguyên tử trong hợp chất </b>
<b>C. Kiểu mạng tinh thể của đơn chất </b> <b>D. Cấu hình electron nguyên tử </b>


<b>Câu 7: Phản ứng điều chế kim loại nào dưới đây không thuộc </b><i>phương pháp nhiệt luyện</i>?
<b>A. 3CO + Fe</b>2O3 2Fe + 3CO2 <b>B. 2Al + Cr</b>2O3 2Cr + Al2O3


<b>C. HgS + O</b>2 Hg + SO2 <b>D. Zn + CuSO</b>4  ZnSO4 + Cu


<b>Câu 8: Từ dung dịch CuSO</b>4 để điều chế Cu, người ta dùng


<b>A. Na. </b> <b>B. Ag. </b> <b>C. Fe. </b> <b>D. Hg. </b>
<b>Câu 9: Để bảo vệ vỏ tàu đi biển phần ngâm dưới nước người ta nối nó với </b>


<b>A. Zn. </b> <b>B. Cu. </b> <b>C. Ni. </b> D. Sn.


<b>Câu 10: Cho lá sắt vào dd HCl lỗng có một lượng nhỏ CuSO</b>4 thấy H2 thoát ra càng lúc càng nhanh do



<b>A. Lá sắt bị ăn mòn kiểu hố họC. </b> <b>B. Lá sắt bị ăn mịn kiểu điện hoá. </b>
<b>C. Fe khử Cu</b>2+<sub>thành Cu. </sub> <b><sub>D. Fe tan trong dung dịch HCl tạo khí H</sub></b>


2.


<b>Câu 11: Ở cực âm (catot) bình điện phân có xảy ra quá trình H</b>2O + 2e  2OH- + H2 khi điện phân


<b>A. dung dịch KBr </b> <b>B. dung dịch Pb (NO</b>3)2


<b>C. dung dịch H</b>2SO4 <b>D. dung dịch FeSO</b>4


<b>Câu 12: Kim loại có tính chất vật lý chung là dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo và có ánh kim. Nguyên nhân của những </b>
tính chất vật lý chung của kim loại là do trong tinh thể kim loại có


<b>A. nhiều electron độc than. </b> <b>B. các ion dương chuyển động tự do. </b>
<b>C. các electron chuyển động tự do. </b> <b>D. nhiều ion dương kim loại. </b>


<b>Câu 13. Thổi một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp Fe</b>3O4 và CuO nung nóng thu được 2,32


gam hỗn hợp rắn. Tồn bộ khí thốt ra cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 5 gam


kết tủA. Giá trị của m là: (Fe=56; Cu=64; Ca=40)


<b>A. 3,12 gam. </b> <b>B. 4,2 gam. </b> <b>C. 4,0 gam. </b> <b>D. 3,22 gam. </b>


<b>Câu 14. Câu nào sau đây là đúng? </b>
<b>A. Tính khử: Al < Zn < Na. </b>


B. Khi nhúng thanh Zn vào dd FeCl3 thì thấy khối lượng lá kẽm luôn giảm.



<b>C. Tính oxi hóa: Ag</b>+ > Cu2+ > Fe3+.


<b>D. dd AgNO</b>3 không tác dụng với dd Fe(NO3)2.


<b> Câu 15. Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe</b>2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 lỗng


(dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu
được m gam muối khan. Giá trị của m là (Fe = 56 ; N = 14)


<b>A. 34,36. </b> <b>B. 38,72. </b> <b>C. 49,09. </b> <b>D. 35,50. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

(2) Nguyên tử các nguyên tố đều có cùng số lớp e.
(3) Bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng.
(4) Tính khử của kim loại tăng.


(5) Năng lượng ion hóa giảm.
Các phát biểu đúng là


<b>A. 1, 2, 3, 5. </b> <b>B. 1, 3, 4, 5. </b> <b>C. 2, 3, 4,5 . </b> <b>D. 1, 2, 4, 5. </b>


<b>Câu 17: Cho 1,86 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm tác dụng hết với nước thu được 0,672 lít H</b>2 (đktc) và dung dịch


X. Khối lượng chất tan trong dd X là


<b>A. 2,37g. </b> <b>B. 2,4g. </b> <b>C. 2,88g. </b> <b>D. 2,6g. </b>


<b>Câu 18: Hòa tan 36,8 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch Y chứa HNO</b>3 và H2SO4 đặc thu được 0,1 mol


mỗi khí SO2, NO, NO2, N2O. % khối lượng Fe là:



<b>A. 30,43%. </b> <b>B. 69,57%. </b> <b>C. 50,00%. </b> <b>D. 36,00%. </b>


<b>Câu 19: </b>Nung 24g hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng của hỗn hợp không đổi được


16,56g chất rắn. Thành phần % theo khối lượng của Na2CO3 là


<b>A. 84% </b> <b>B. 16%. </b> <b>C. 68%. </b> <b>D. 32%. </b>


<b>Câu 20: Cho 4,6 gam kim loại kiềm M tác dụng với lượng nước (dư) sinh ra 2,24 lit H</b>2 (đktc). Kim loại M là


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Trang 5 </b>


<b>ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 6 </b>



<b>Câu 1: Tính chất vật lý nào sau đây không phải do electron tự do gây ra? </b>


<b>A. ánh kim. </b> <b>B. tính dẻo. </b> <b>C. tính cứng. </b> <b>D. tính dẫn điện và dẫn nhiệt. </b>
<b>Câu 2: Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Be, Cr, Fe. Số kim loại trong dãy tác dụng với H</b>2O tạo thành dung dịch


bazơ ở nhiệt độ thường là


<b>A. 1. </b> <b>B. 2. </b> <b>C. 3. </b> <b>D. 4. </b>


<b>Câu 3: Kim loại có khả năng dẫn diện tốt nhất là? </b>


<b>A. Ag. </b> <b>B. Au. </b> <b>C. Al. </b> <b>D. Cu. </b>


<b>Câu 4: Trong các kim loại sau, kim loại nào không tác dụng được với ion Fe</b>3+


<b>A. Fe. </b> <b>B. Ag. </b> <b>C. Cu. </b> <b>D. Al. </b>



<b>Câu 5: Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng </b>
chảy của chúng là:


<b>A. Na, Ca, Al. </b> <b>B. Na, Ca, Zn. </b> <b>C. Na, Cu, Al. </b> <b>D. Fe, Ca, Al. </b>


<b>Câu 6: Dãy cho các kim loại sau: Ag, Cu, Fe, Al. Các kim loại trên theo được sắp xếp theo chiều tăng dần của </b>
tính chất:


<b>A. dẫn nhiệt. </b> <b>B. dẫn điện </b> <b>C. tính dẻo </b> <b>D. tính khử </b>


<b>Câu 7: Kim loại M có thể điều chế được bằng các phương pháp như thủy luyện, nhiệt luyện, điện phân. Kim </b>
loại M là.


<b>A. Mg. </b> <b>B. Cu. </b> <b>C. Na. </b> <b>D. Al. </b>


<b>Câu 8: Kim loại nào cứng nhất. </b>


<b>A. Cr. </b> <b>B. Fe. </b> <b>C. W. </b> <b>D. Pb. </b>


<b>Câu 9: Những tính chất vật lý chung của kim loại (dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, ánh kim) gây nên chủ yếu bởi </b>
<b>A. cấu tạo mang tinh thể của kim loại </b> <b>B. khối lượng riêng của kim loại </b>


<b>C. tính chất của kim loại. </b> <b>D. các electron tự do trong tinh thể kim loại. </b>
<b>Câu 10: Trong các kim loại sau, kim loại dẻo nhất là </b>


<b>A. Ag </b> <b>B. Cu </b> <b>C. Au </b> <b>D. Al </b>


<b>Câu 11: Khi nhiệt độ càng cao thì tính dẫn điện của kim loại biến đổi như thế nào? </b>



<b>A. Tăng dần </b> <b>B. Giảm dần </b> <b>C. Không đổi </b> <b>D. Tùy thuộc kim loại </b>


<b>Câu 12: Kim loại có ánh kim vì </b>
<b>A. electron tự do bức xạ nhiệt </b>
<b>B. electron tự do phát xạ năng lượng </b>


<b>C. electron tự do hấp thụ phần lớn tia sáng nhìn thấy được </b>
<b>D. electron tự do phản xạ hầu hết các tia sáng nhìn thấy được </b>
<b>Câu 13: Phát biểu nào sau đây là sai? </b>


<b>A. Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron lớp ngồi cùng </b>
<b>B. Các nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p </b>


<b>C. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim </b>
<b>D. Các kim loại thường có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn thấy được </b>
<b>Câu 14: Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại? </b>


<b>A. Liti </b> <b>B. Xesi </b> <b>C. Natri </b> <b>D. Kali </b>


<b>Câu 15: Kim loại nào sau đây nặng nhất (khối lượng riêng lớn nhất) trong tất cả các kim lọai? </b>


<b>A. Pb </b> <b>B. Au </b> <b>C. Ag </b> <b>D. Os </b>


<b>Câu 16: Kim loại nào sau đây nhẹ nhất (khối lượng riêng nhỏ nhất) trong tất cả các kim loại? </b>


<b>A. Natri </b> <b>B. Liti </b> <b>C. Kali </b> <b>D. Rubiđi </b>


<b>Câu 17: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là </b>


<b>A. tính bazơ </b> <b>B. tính oxi hóa </b> <b>C. tính axit </b> <b>D. tính khử </b>



<b>Câu 18: Dung dịch FeSO</b>4 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với


<b>A. Ag </b> <b>B. Fe </b> <b>C. Cu </b> <b>D. Zn </b>


<b>Câu 19: Để hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch </b>


<b>A. HCl </b> <b>B. AlCl</b>3 <b>C. AgNO</b>3 <b>D. CuSO</b>4


<b>Câu 20: Cặp chất không xảy ra phản ứng hóa học là </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

×