Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

NỘI DUNG ÔN TẬP KHỐI 12(TỪ 02-03 ĐẾN 15-03-2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.25 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trang 1 </b>


<b>ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 7 </b>



<b>Câu 1: Kim loại cứng nhất là </b>


<b>A. Ag. </b> <b>B. Cu. </b> <b>C. Fe. </b> <b>D. Cr. </b>


<b>Câu 2: Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch HNO</b>3 đặc, nguội?


<b>A. Al. </b> <b>B. Zn. </b> <b>C. Cu. </b> <b>D. Mg. </b>


<b>Câu 3: </b>Cho m gam Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 lỗng (dư), thu được 4,48 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử
duy nhất). Giá trị của m là


<b>A. 2,70. </b> <b>B. 8,10. </b> <b>C. 4,05. </b> <b>D. 5,40. </b>


<b>Câu 4: </b>Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3s1. Số hiệu nguyên tử của
nguyên tố X là


<b>A. 11. </b> <b>B. 13. </b> <b>C. 12. </b> <b>D. 14. </b>


<b>Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai? </b>


<b>A. Các kim loại thường có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn thấy được. </b>
<b>B. Các nhóm A trong bảng tuần hồn bao gồm các ngun tố s và nguyên tố p. </b>


<b>C. Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngồi cùng. </b>


<b>D. Trong một chu kì, bán kính ngun tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim. </b>



<b>Câu 6: Cho các kim loại: Fe, Cu, Ag, Al, Mg, Zn. Số kim loại tác dụng được với dung dịch HCl loãng, lấy dư </b>


<b>A. 4 </b> <b>B. 3 </b> <b>C. 5 </b> <b>D. 2 </b>


<b>Câu 7: Một học sinh nghiên cứu một dung dịch X đựng trong lọ không dán nhãn và thu được kết quả sau: </b>
- X đều có phản ứng với cả 3 dung dịch: NaHSO4, Na2CO3 và AgNO3.


- X không phản ứng với cả 3 dung dịch: NaOH, Ba(NO3)2, HNO3.
Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây ?


<b>A. BaCl</b>2. <b>B. CuSO</b>4. <b>C. Mg(NO</b>3)2 <b>D. FeCl</b>2.


<b>Câu 8: Cho các kim loại sau: Fe, Cu, Al, Mg lần lượt tác dụng với dung dịch HCl. Q trình oxi hóa kim loại </b>
nào sau đây không xảy ra?


<b>A. Cu </b> Cu2+ + 2e. <b>B. Mg </b> Mg2+ + 2e. <b>C. Fe </b> Fe2+ + 2e. <b>D. Al </b> Al3+ + 3e.
<b>Câu 9: Dãy gồm các ion đều oxi hóa được kim loại Fe là? </b>


<b>A. Zn</b>2+<sub>, Cu</sub>2+<sub>, Ag</sub>+<sub>. </sub> <b><sub>B. Cr</sub></b>2+<sub>, Cu</sub>2+<sub>, Ag</sub>+<sub>. </sub> <b><sub>C. Fe</sub></b>3+<sub>, Cu</sub>2+<sub>, Ag</sub>+<sub>. </sub> <b><sub>D. Cr</sub></b>2+<sub>, Au</sub>3+<sub>, Fe</sub>3+<sub>. </sub>
<b>Câu 10:Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của </b>
chúng là:


<b>A. Fe, Cu, Ag. </b> <b>B. Mg, Zn, Cu. </b> <b>C. Ba, Ag, Au. </b> <b>D. Al, Fe, Cr. </b>


<b>Câu 11:Ngâm một thanh nhôm vào dung dịch CuSO</b>4. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, lấy thanh nhơm ra
rửa sạch, sấy khô và cân lại thấy khối lượng thanh kim loại tăng 27,6 gam. Khối lượng nhôm đã tham gia phản
ứng là


<b>A. 16,20 gam </b> B. 20,25 gam <b>C. 4,59 gam </b> <b>D. 10,80 gam </b>



<b>Câu 12: Cho từ từ đến dư kim loại Na vào dung dịch có chứa muối FeCl</b>3. Số phản ứng xảy ra là


<b>A. 4 </b> <b>B. 1 </b> <b>C. 3 </b> <b>D. 2 </b>


<b>Câu 13: Cho các kim loại Na, Fe, Cu và Mg. Thứ tự sắp xếp các kim loại theo chiều tăng dần tính khử nào sau </b>
đây là đúng?


<b>A. Cu, Fe, Mg, Na. </b> <b>B. Na, Fe, Mg, Cu. </b>
<b>C. Na, Mg, Fe, Cu. </b> <b>D. Mg, Na, Cu, Fe. </b>


<b>Câu 14: Trường hợp nào sau đây khơng xảy ra phản ứng hố học? </b>


<b>A. Cho Al</b>2O3 vào dung dịch HCl loãng, nguội. B. Cho NaHSO4 vào dung dịch BaCl2.
<b>C. Cho AgNO</b>3 vào dung dịch FeCl2. <b>D. Cho Fe vào dung dịch H</b>2SO4 đặc, nguội.
<b>Câu 15: Cho các thí nghiệm sau: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Lấy một mảnh sắt tây cho vào cốc dung dịch H2SO4 loãng, dư.


- Cho lá sắt vào cốc đựng dung dịch H2SO4 lỗng có thêm vài giọt dung dịch CuSO4.
- Cho một lá sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3.


Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm chỉ xảy ra ăn mịn hóa học là


<b>A. 2 </b> <b>B. 1 </b> <b>C. 4 </b> <b>D. 3 </b>


<b>Câu 16: Hòa tan hết 38,6 gam hỗn hợp gồm sắt và kim loại M (đứng trước Hidro) trong dung dịch HCl lấy dư. </b>
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn có thốt ra 14,56 lít khí H2 (đkc). Cơ cạn dung dịch sau phản ứng cẩn
thận, khối lượng hỗn hợp muối clorua khan thu được là



<b>A. 48,75 gam </b> <b>B. 84,75 gam C. 74,85 gam </b> <b>D. 78,45 gam </b>


<b>Câu 17: Cho 98,28 gam bột kim loại R phản ứng với oxi, sau một thời gian thu được 107,88 gam chất rắn X. </b>
Cho chất rắn X phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thu được 20,4288 lít (đktc) khí khơng màu. Kim loại
R là


<b>A. Mg </b> <b>B. Fe </b> <b>C. Al </b> <b>D. Zn </b>


<b>Câu 18: Cho 6,88 gam hỗn hợp chứa Mg và Cu với tỷ lệ mol tương ứng là 1:5 vào dung dịch chứa 0,12 mol </b>
Fe(NO3)3. Sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được m gam kim loại. Giá trị của m là


A. 5,12 <b>B. 3,84 </b> <b>C. 2,56 </b> <b>D. 6,96 </b>


<b>Câu 19: Nung hỗn hợp gồm 0,12 mol Al và 0,04 mol Fe</b>3O4 một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X.
Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl dư, thu được 0,15 mol khí H2 và m gam muối. Giá trị của m


<b>A. 32,58. </b> <b>B. 33,39. </b> <b>C. 31,97. </b> <b>D. 34,10. </b>


<b>Câu 20: Hịa tan hồn tồn 25,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn bằng dung dịch HNO</b>3. Sau khi phản
ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đkc) khí Z (gồm hai hợp chất khí khơng màu trong đó có 1
khí hóa nâu ngồi khơng khí ) có khối lượng 7,4 gam. Cơ cạn dung dịch Y thu được 122,3 gam hỗn hợp
muối. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng gần nhất với giá trị nào sau đây ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Trang 3 </b>


<b>ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 8 </b>



<b>Câu 1. Nhóm mà tất cả các chất đều tan trong nước tạo ra dung dịch kiềm là </b>
<b>A. K</b>



2O, BaO và Al2O3. <b>B. Na</b>2O, Fe2O3 và BaO. <b>C. Na</b>2O, K2O và MgO. <b>D. Na</b>2O, K2O và BaO.
<b>Câu 2: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH dư đến cuối cùng thu được kết tủa là </b>


A. BaCl2. <b>B. MgCl</b>2. C. Na2SO4. D. Al2(SO4)3.
Câu 3. Dung dịch NaOH có thể tác dụng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây?


<b>A. Al, HCl, CaCO</b>


3, CO2. <b>B. FeCl</b>3, HCl, Ca(OH)2, CO2.
<b>C.CuSO</b>


4,Ba(OH)2, CO2, H2SO4. <b>D. FeCl</b>2, Al(OH)3, CO2,HCl.


<b>Câu 4. Điện phân dung dịch NaCl, điện cực trơ, có màng ngăn giữa hai điện cực. Sản phẩm thu được ở catôt </b>
gồm


<b>A. NaOH, Cl</b>


2, H2. <b>B. Cl</b>2. <b>C. NaOH, H</b>2. <b>D. Cl</b>2, H2.
<b> Câu 5. Đặc điểm nào sau đây không là đặc điểm chung cho các kim loại nhóm IA ? </b>


<b>A. Cấu tạo mạng tinh thể của đơn chất </b> <b>B. Bán kính ngun tử </b>


<b>C. Số electron lớp ngồi cùng của nguyên tử D. Số oxi hoá của các nguyên tố trong hợp chất </b>
<b> Câu 6. Trong các muối sau, muối nào dễ bị nhiệt phân ? </b>


<b>A. NaNO</b>3 <b>B. LiCl </b> <b>C. KHCO</b>3 <b>D. KBr </b>


<b> Câu 7. Chất có tính lưỡng tính là </b>



<b>A. NaHCO</b><sub>3 </sub> <b>B. NaCl. </b> <b>C. NaNO</b><sub>3</sub>. <b>D. NaOH. </b>


<b> Câu 8. Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, ở cực âm xảy ra </b>


<b>A. sự khử ion Na</b>+ <b>B. sự oxi hoá ion Na</b>+


<b>C. sự khử phân tử H</b>2O <b>D. sự oxi hoá phân tử H</b>2O
<b>Câu 9: Giải thích nào khơng đúng cho kim loại kiềm </b>


A. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp là do lực liên kết kim loại trong mạng tinh thể kim loại kém bền
B. Khối lượng riêng nhỏ do có bán kính ngun tử lớn và cấu tạo mạng tinh thể kém đặc khít


C. Có cấu tạo rỗng do có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện
D. Mềm do lực liên kết kim loại trong mạng tinh thể là yếu


<b>Câu 10: Phương trình điện phân NaOH nóng chảy là </b>


<b> A. 4NaOH </b> 4Na + O2 + 2H2O. <b>B. 2NaOH </b> 2Na + O2 + H2.
<b> C. 2NaOH </b> 2Na + H2O2. <b>D. 4NaOH </b> 2Na2O + O2 + H2.


<b>Câu 11. Nguyên tử X có lớp ngồi cùng là 3d</b>5 4s1 . Ngun tử X thuộc


A. Chu kì 3, nhóm IA B. Chu kì 3, nhóm VIB
C. Chu kì 3, nhóm VIA D. Chu kì 4, nhóm VIB


<b>Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai? </b>


<b>A. Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngồi cùng. </b>
<b>B. Các nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p. </b>



<b>C. Trong một chu kì, bán kính ngun tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim. </b>
<b>D. Các kim loại thường có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn thấy được. </b>
<b>Câu 13:Nhóm kim loại khơng tan trong cả axit HNO</b>3 đặc nóng và axit H2SO4 đặc nóng là:
A. Pt, Au <b>B. Cu, Pb </b> <b>C. Ag, Pt </b> <b>D. Ag, Pt, Au </b>


<b>Câu 14: </b>Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hố là (biết trong dãy điện hóa, cặp Fe3+<sub>/Fe</sub>2+<sub> đứng trước </sub>
Ag+/Ag):


<b>A. Ag</b>+, Cu2+, Fe3+, Fe2+. <b>B. Fe</b>3+, Cu2+, Ag+, Fe2+.
<b>C. Ag</b>+, Fe3+, Cu2+, Fe2+. <b>D. Fe</b>3+, Ag+, Cu2+, Fe2+.


<b>Câu 15 :Để khử ion Fe</b>3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là


<b>A. Fe, Cu, Ag. </b> <b>B. Al, Cu, Ag. </b> <b>C. Al, Fe, Cu. </b> <b>D. Al, Fe, Ag. </b>
<b>Câu 17:Tiến hành các thí nghiệm sau: </b>


(a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng
(b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2;


(c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)2 và HNO3;
(d) Cho lá Zn vào dung dịch HCl;


Số thí nghiệm có xảy ra ăn mịn điện hóa là


<b>A. 3 </b> <b>B. 2 </b> <b>C. 1 </b> <b>D. 4 </b>


<b>Câu 18:Tiến hành các thí nghiệm sau </b>



(1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3 dư; (2) Cho Fe Vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư
(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư; (4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.


Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là


<b>A. (3) và (4). </b> <b>B. (1) và (2). </b> <b>C. (2) và (3). </b> <b>D. (1) và (4). </b>
<b>Câu 19:Trong dung dịch CuSO</b>4, ion Cu2+<b>không bị khử bởi kim loại </b>


<b>A. Fe. </b> <b>B. Ag. </b> <b>C. Mg. </b> <b>D. Zn. </b>


<b>Câu 20: Cho Fe vào dung dịch AgNO</b>3 dư chất tan có trong dung dịch thu được sau phản ứng là


<b>A. Ag, Fe(NO</b>3)2 <b>B. AgNO</b>3, Fe(NO3)3


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Trang 5 </b>


<b>ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 9 </b>



<b>Câu 1: Chất nào sau đây trong khí quyển khơng gây ra sự ăn mòn kim loại? </b>


<b>A. O</b>2 <b>B. CO</b>2 <b>C. H</b>2O <b>D. N</b>2


<b>Câu 2: Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trị là chất </b>


<b>A. bị khử </b> <b>B. nhận proton </b> <b>C. bị oxi hóa </b> <b>D. cho proton </b>


<b>Câu 3: Dãy gồm 2 kim loại đều có thể điều chế bằng phương pháp thủy luyện là </b>


<b>A. Fe và Cs </b> <b>B. Mg và Na </b> <b>C. Ag và Cu </b> <b>D. Fe và Ba </b>



<b>Câu 4: Dãy gồm các kim loại điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện là </b>


<b>A. Mg, Al, Cu, Fe </b> <b>B. Al, Zn, Cu, Ag </b> <b>C. Na, Ca, Al, Mg </b> <b>D. Zn, Pb, Fe, Cr </b>


<b>Câu 5: Cho khí CO đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al</b>2O3, MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được chất rắn gồm


<b>A. Cu, Al, Mg </b> <b>B. Cu, Al, MgO </b> <b>C. Cu, Al</b>2O3, Mg <b>D. Cu, Al</b>2O3, MgO
<b>Câu 6: Kim loại không tác dụng với dung dịch Fe</b>2(SO4)3 là:


<b>A. Fe </b> <b>B. Cu </b> <b>C. Ag </b> <b>D. Al </b>


<b>Câu 7: Hai kim loại đều phản ứng với dụng dịch Cu(NO</b>3)2 giải phóng kim loại Cu là


<b>A. Fe và Au. </b> <b>B. Al và Ag. </b> <b>C. Cr và Hg. </b> <b>D. Al và Fe. </b>


<b>Câu 8: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO</b>3)2 là


<b>A. 4 </b> <b>B. 3 </b> <b>C. 2 </b> <b>D. 1 </b>


<b>Câu 9: Dung dịch H</b>2SO4 loãng phản ứng được với kim loại nào sau đây?


<b>A. Ag. </b> <b>B. Cu. </b> <b>C. Fe. </b> <b>D. Au. </b>


<b>Câu 10: Kim loại điều chế được bằng phương pháp thủy luyện, nhiệt luyện và điện phân là </b>


<b>A. Mg </b> <b>B. Na </b> <b>C. Al </b> <b>D. Cu </b>


<b>Câu 11: Kim loại nào trong số các kim loại: Al, Fe, Ag, Cu có tính khử mạnh nhất </b>



<b>A. Fe </b> <b>B. Ag </b> <b>C. Al </b> <b>D. Cu </b>


<b>Câu 12: Có những cặp kim loại sau đây tiếp xúc với nhau, khi xảy ra sự ăn mịn điện hóa thì trong cặp nào sắt </b>
khơng bị ăn mịn


<b>A. Fe-Sn </b> <b>B. Fe-Zn </b> <b>C. Fe-Cu </b> <b>D. Fe-Pb </b>


<b>Câu 13: Kim loại được dùng phổ biến để tạo trang sức, có tác dụng bảo vệ sức khỏe là </b>


<b>A. Đồng </b> <b>B. Bạc </b> <b>C. Sắt </b> <b>D. Sắt tây </b>


<b>Câu 14: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung </b>
dịch AgNO3?


<b>A. Fe, Ni, Sn </b> <b>B. Zn, Cu, Mg </b> <b>C. Hg, Na, Ca </b> <b>D. Al, Fe, CuO </b>
<b>Câu 15: Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được các oxit nào sau đây </b>


<b>A. Fe</b>2O3 và CuO <b>B. Al</b>2O3 và CuO <b>C. MgO và Fe</b>2O3 <b>D. CaO và MgO. </b>
<b>Câu 16: Kim loại có tính khử mạnh nhất là </b>


<b>A. Fe </b> <b>B. Sn </b> <b>C. Ag </b> <b>D. Au </b>


<b>Câu 17: Dãy kim loại sắp xếp theo tính khử tăng dần là (trái sang phải) </b>


<b>A. Fe, Al, Mg </b> <b>B. Al, Mg, Fe </b> <b>C. Fe, Mg, Al </b> <b>D. Mg, Al, Fe </b>
<b>Câu 18: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là </b>


<b>A. tính oxi hóa </b> <b>B. tính bazơ </b> <b>C. tính khử </b> <b>D. tính axit </b>
<b>Câu 19: Kim loại nào dưới đây được dùng để làm tế bào quang điện? </b>



<b>A. Na </b> <b>B. Li </b> <b>C. Ba </b> <b>D. Cs </b>


<b>Câu 20: Kim loại nào có thể phản ứng với N</b>2 ngay ở điều kiện nhiệt độ thường?


<b>A. Ca </b> <b>B. Li </b> <b>C. Al </b> <b>D. Na </b>


<b>HỌC SINH CÓ THẮC MẮC LIÊN HỆ GIÁO VIÊN QUA ZALO </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

×