Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

NỘI DUNG ÔN TẬP KHỐI 12(TỪ 02-03 ĐẾN 15-03-2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.99 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trang 1/4- Mã Đề 442
Trường THPT Bà Điểm


ĐỀ LUYỆN TẬP 12-KHXH MÃ ĐỀ 442
<i><b> </b></i>


<i> </i>


<b>Câu 1: An Nam cộng sản đảng ra đời (8/1929) từ sự phân hóa của </b>
A. Việt Nam Quốc dân đảng. <b>B. Đảng lập hiến. </b>


C. Tân Việt Cách mạng đảng. <b>D. Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên. </b>
<b>Câu 2: Nhận xét nào dưới đây về phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt nam là không đúng </b>
A. Đây là phong trào cách mạng có hình thức đấu tranh phong phú, quyết liệt.


B. Đây là phong trào diễn ra trên quy mơ rộng lớn và mang tính thống nhất cao.
C. Đây là phong trào mang đậm tính dân tộc hơn tính giai cấp.


D. Đây là phong trào cách mạng triệt để, khơng có ảo tưởng vào kẻ thù của dân tộc.
<b>Câu 3: Kết quả mà phong trào dân chủ 1936 – 1939 đạt được là </b>


A. khối liên minh công – nông được củng cố vững chắc.


B. buộc chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số yêu sách.


C. Đảng đã tập hợp được lực lượng chính trị hùng hậu cho cách mạng.
D. Đảng đã có một cuộc tập dượt chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa.


<b>Câu 4: Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 là </b>
A. chống bọn phản động thuộc địa, thực hiện dân sinh, dân chủ.



B. chống phát xít, góp phần giữ gìn anh ninh thế giới.
C. chống đế quốc để giải phóng dân tộc.


D. chống phong kiến để chia ruộng đất cho dân cày.


<b>Câu 5: Sự ra đời của các Xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 - </b>
1931 vì


A. đã hoàn thành mục tiêu đề ra trong Luận cương chính trị tháng 10 - 1930.
B. đã giải quyết được vấn đề cơ bản của một cuộc cách mạng xã hội.


C. đây là mốc đánh dấu sự tan rã của bộ máy chính quyền thực dân và tay sai.
D. đây là hình thức chính quyền nhà nước giống các Xô viết ở nước Nga.


<b>Câu 6: Một trong những thuận lợi về chính trị cho cách mạng Việt Nam trong thời kì 1936-1939 là </b>
A. nhiều đảng phái hoạt động tranh giành ảnh hưởng trong quần chúng.


B. Đời sống nhân dân cực khổ nên hăng hái tham gia đấu tranh.
C. Pháp đẩy mạnh khai thác thuộc địa trên quy mô lớn.


D. Pháp nới rộng quyền tự do báo chí, ân xá một số tù chính trị, sửa luật bầu cử.


<b>Câu 7: Luận cương chính trị thang 10/1930 của Đảng cộng sản Đơng Dương có hạn chế trong việc xác </b>
định


A. nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng.


B. quan hệ giữa cách mạng Đông Dương với cách mạng thế giới.
C. phương pháp, hình thức đấu tranh cách mạng.



D. vai trò lãnh đạo cách mạng của Đảng cộng sản.
<b>Câu 8: Lực lượng tham gia phong trào 1930-1931 là </b>
A. nông dân và tiểu tư sản.


B. công nhân và tư sản.


C. nơng dân và binh lính người Việt trong quân đội Pháp là chủ yếu.
D. công nhân và nông dân là chủ yếu.


<b>Câu 9: Trong phong trào dân chủ 1936-1939, nhân dân Việt Nam sử dụng hình thức đấu tranh nào sau </b>
đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang 2/4- Mã Đề 442
C. Cơng khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.


D. Đi từ khởi nghĩa từng phần tiến đến tổng khởi nghĩa.


<b>Câu 10: Thời cơ “ngàn năm có một” để nhân dân Việt Nam tổng khởi nghĩa giành chính quyền năm 1945 </b>
kết thúc khi


A. quân Đồng minh vào Đông Dương giải giáp quân đội Nhật.
B. thực dân Pháp bắt đầu nổ súng xâm lược trở lại Việt Nam.
C. Nhật cùng thực dân Anh chống phá chính quyền cách mạng.
D. Nhật giao Đông Dương cho quân Trung Hoa Dân quốc.


<b>Câu 11: Cuộc khủng hoàng kinh tế ở Việt Nam trong những năm 1929 -1930 bắt đầu từ ngành nào? </b>
A. Công nghiệp <b>B. Nông nghiêp. </b> <b>C. Thương mại. </b> <b>D. Thủ công nghiệp </b>
<b>Câu 12: Khẩu hiệu : “Nhà máy về tay thợ thuyền ! Ruộng đất về tay dân cày” của nhân dân Việt Nam </b>
trong phong trào cách mạng 1930-1931 thể hiện mục tiêu đấu tranh về



A. văn hóa. <b>B. xã hội. </b> <b>C. kinh tế </b> <b>D. chính trị. </b>


<b>Câu 13: Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản của Việt Nam đầu năm 1930 quyết định thành lập một </b>
đảng duy nhất lấy tên là


A. Đảng Lao động Việt Nam. <b>B. Đảng Cộng sản Việt Nam. </b>
C. Đảng Cộng sản Đông Dương. <b>D. Đảng Dân chủ Việt Nam.. </b>


<b>Câu 14: Yếu tố nào quyết định sự bùng nổ của phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam? </b>
A. Nghị quyết Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản (7-1935).


B. Chính phủ Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền ở Pháp (6-1936).


C. Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7-1936).


D. Sự xuất hiện chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới mới (những năm 30 của thế kỉ XX).
<b>Câu 15: Mâu thuẫn cơ bản, chủ yếu trong xã hội Việt Nam giai đoạn 1936 – 1939 là mâu thuẫn giữa </b>
A. nhân dân ta với chính quyền thuộc địa. <b>B. nhân dân ta với phát xít Nhật. </b>


C. tư sản với công nhân <b>D. nông dân với địa chủ. </b>


<b>Câu 16: Ở Việt Nam, Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương tập hợp quần chúng đấu tranh </b>
trong phong trào nào sau đây?


A. Phong trào giải phóng dân tộc từ 1939-1945. <b>B. Phong trào dân chủ 1936-1939. </b>
C. Phong trào dân tộc dân chủ 1919-1930. <b>D. Phong trào cách mạng 1930-1931. </b>


<b>Câu 17: Chính quyền cơng nơng lần đầu tiên xuất hiện ở Việt Nam trong phong trào nào sau đây? </b>
A. Phong trào dân chủ 1936-1939. <b>B. Phong trào dân chủ 1919-1925. </b>



C. Phong trào cách mạng 1930-1931. <b>D. Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945. </b>
<b>Câu 18: Sự kiện nào làm tăng thêm những mâu thuẫn và tình trạng bất ổn trong xã hội Việt Nam thời kì </b>
1930-1931?


A. Pháp đẩy mạnh khai thác thuộc địa.
B. Công nhân và thợ thủ công thất nghiệp.
C. Hậu quả của khủng hoảng kinh tế 1929-1933.
D. Pháp tăng cường đàn áp sau khởi nghĩa Yên Bái.


<b>Câu 19: Mục tiêu đấu tranh trước mắt của nhân dân Việt Nam trong phong trào dân chủ 1936-1939 là </b>
A. đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hịa bình. <b>B. đánh đổ đế quốc để giành độc lập tự do. </b>


C. đòi độc lập và tự do dân tộc. <b>D. giành độc lập dân tộc và ruộng đất cho nơng dân. </b>
<b>Câu 20: Luận cương chính trị tháng 10/1030 của Đảng cộng sản Đông Dương không đưa ngọn cờ dân tộc </b>
lên hàng đầu mà nặng về đấu tranh giai cấp là do


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trang 3/4- Mã Đề 442
A. chống đế quốc và phong kiến. <b>B. chống phong kiến. </b>


C. chống phong kiến và tư sản mại bản. <b>D. chống đế quốc. </b>


<b>Câu 22: Trong những năm 20 của thế kỉ XX, ở Việt nam tổ chức nào dưới đây ra đời sớm nhất ? </b>
A. Đơng dương cộng sản liên đồn. <b>B. An nam cộng sản đảng . </b>


C. Đông dương cộng sản đảng. <b>D. Hội Việt nam cách mạng thanh niên . </b>
<b>Câu 23: Ngày 30/8/1945, vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị là sự kiện đánh dấu </b>


A. Tổng khởi nghĩa thắng lợi trên cả nước.
B. chế độ phong kiến Việt Nam sụp đổ.



C. nhiệm vụ dân chủ của cách mạng hoàn thành.
D. nhiệm vụ dân tộc của cách mạng hoàn thành.


<b>Câu 24: Trong Tổng khởi nghĩa thàng Tám năm 1945 ở Việt Nam, cách mạng thắng lợi ở các đô thị có ý </b>
nghĩa quyết định nhất vì nơi đây


A. là nơi đặt cơ quan đầu não chỉ huy của lực lượng cách mạng.
B. có đơng đảo quần chúng nhân dân được giác ngộ.


C. là nơi tập trung lực lượng của nhiều thực dân, đế quốc.
D. là trung tâm chính trị, kinh tế của phát xít Nhật và tay sai.


<b>Câu 25: Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng cộng sản Việt Nam (10/1930) </b>
quyết định đổi tên Đảng cộng sản Việt nam thành


A. Đảng Lao động Việt Nam. <b>B. Đảng Dân chủ Việt Nam. </b>
C. Đảng cộng sản Đông Dương. <b>D. Đông Dương cộng sản Đảng. </b>
<b>Câu 26: Phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam là một phong trào </b>


A. khơng mang tính dân tộc. <b>B. khơng mang tính cách mạng. </b>
C. chỉ có tính dân chủ. <b>D. có tính chất dân tộc. </b>


<b>Câu 27: Điều gì đã chứng tỏ rằng đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931 là ở Nghệ An – Hà </b>
Tĩnh?


A. Đã thực hiện liên minh công- nông vững chắc.


B. Vấn đề ruộng đất của nông dân được giải quyết triệt để.
C. Sử dụng hình thức vũ trang khởi nghĩa.



D. Phong trào diễn ra khắp cả nước.


<b>Câu 28: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) và Luận cương chính </b>
trị của Đảng cộng sản Đơng dương (10/1930) đều xác định


A. Lực lượng của cách mạng tư sản dân quyền bao gồm toàn dân tộc.
B. Nhiệm vụ cách mạng là xóa bỏ ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc.
C. Đảng cộng sản Đông dương giữ vai trò lãnh đạo cách mạng.


D. tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ độc lập dân tộc và cách mạng ruộng đất.


<b>Câu 29: Phong trào cách mạng nào ở Việt Nam diễn ra với hình thức đấu tranh phong phú và mang tính </b>
quyết liệt, triệt để nhất?


A. Phong trào cách mạng 1936-1939. <b>B. Phong trào dân tộc dân chủ 1919-1925. </b>
C. Phong trào dân tộc dân tộc dân chủ 1925-1930. <b>D. Phong trào cách mạng 1930-1931. </b>


<b>Câu 30: Phong trào cách mạng Việt Nam 1930 - 1931 để lại bài học kinh nghiệm gì cho Cách mạng </b>
tháng Tám năm 1945?


A. Thành lập ở mỗi nước Đơng Dương một hình thức mặt trận riêng.
B. Sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng để giành chính quyền.
C. Kết hợp các hình thức đấu tranh bí mật, cơng khai và hợp pháp.


D. Đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền.


<b>Câu 31: Nhận định nào sau đây không đúng về tác động của sự kiện Nhật đảo chính Pháp(9/03/1945) đến </b>
cách mạng nước ta?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trang 4/4- Mã Đề 442


B. Phát xít Nhật trở thành kẻ thù chính của nhân dân Đơng Dương.


C. Đánh đuổi phát xít Nhật là nhiệm vụ hang đầu của cách mạng Đông Dương.
D. Điều kiện tổng khởi nghĩa chưa chín muồi.


<b>Câu 32: Mục đích chính của đấu tranh nghị trường trong phong trào 1936-1939 là để </b>
A. đòi các yêu sách về dân chủ dân sinh.


B. biểu dương sức mạnh của quần chúng nhân dân.


C. vạch trần chính sách phản động của bọn thực dân và tay sai.
D. chuẩn bị tiến tới triệu tập Đông Dương Đại hội.


<b>Câu 33: Lực lượng tham gia trong phong trào 1936-1939 là </b>


A. chủ yếu là giới trí thức. <b>B. đơng đảo tầng lớp nhân dân. </b>
C. công nhân và tư sản,nông dân. <b>D. chủ yếu là công nhân. </b>
<b>Câu 34: Trong Luận cương chính trị xác định động lực của cách mạng là </b>


A. cơng nhân và trí thức. B. nơng dân <b>C. công nhân. </b> <b>D. công nhân và nông </b>
dân


<b>Câu 35: Từ năm 1930 đến 1945, nhiều hình thức mặt trận được thành lập , ngoại trừ </b>


A. Mặt trận Liên Việt. <b>B. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông </b><sub>Dương. </sub>
C. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông


Dương. <b>D. Mặt trận Việt Minh. </b>


<b>Câu 36: Nhân dân Việt Nam thực hiện nhiệm vụ chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, </b>


chống chiến tranh trong phong trào nào sau đây?


A. Phong trào dân tộc dân chủ 1925-1930. <b>B. Phong trào cách mạng 1930-1931. </b>
C. Phong trào dân tộc dân chủ 1919-1925. <b>D. Phong trào dân chủ 1936-1939. </b>


<b>Câu 37: Hậu quả lớn nhất mà cuộc khủng hoảng kinh tế ở Việt Nam trong những năm 1929-1933 đối với </b>
xã hội là


A. giai cấp công nhân thất ngiệp, đời sống một bộ phận đói khổ.


B. làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân dân lao động.
C. giai cấp tư sản bị phá sản, đời sống của họ khó khăn.


D. xã hội phân hóa sâu sắc thành các tầng lớp giàu nghèo khác nhau.


<b>Câu 38: Trong Luận cương chính trị xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng là </b>
A. đánh đổ đế quốc <b>B. đánh đổ đế quốc và phong kiến. </b>
C. đánh đổ phong kiến <b>D. đánh đổ phong kiến và đế quốc. </b>


<b>Câu 39: Thực chất của phong trào tổ chức quần chúng mít tinh “ đón rước “ phái viên của chính phủ </b>
Pháp G. Gôđa năm 1937 là


A. biểu dương lực lượng.


B. biểu tình đưa yêu sách về dân sinh, dân chủ.
C. đưa các bản “dân nguyện” cho chính phủ Pháp.
D. chuẩn bị cho phong trào Đông Dương đại hội.
<b>Câu 40: Phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam </b>
A. có sự kết hợp đấu tranh hợp pháp và bất hợp pháp.
B. chỉ diễn ra ở các vùng nông thôn trên cả nước.


C. có mục tiêu chủ yếu là địi cơm áo và hịa bình.
D. diễn ra trên quy mơ lớn, có tính thống nhất cao.


</div>

<!--links-->

×