Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

NỘI DUNG ÔN TẬP KHỐI 11 (TỪ 24.02.2020 ĐẾN 29.02.2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (460.71 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THPT Bà Điểm </b>


<i><b>Chủ đề: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI </b></i>
<b>(1918-1939) </b>


<b>I. TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ I ĐẾN NĂM 1929 </b>
Sau Chiến tranh thế giới thứ I đến năm 1929 tình hình các nước tư bản chủ nghĩa có những điểm đáng lưu ý
sau:


<b>1. Kinh tế - Chính trị: </b>


<b>a. Giai đoạn 1918-1923: </b>


- Hậu quả của chiến tranh và cuộc khủng hoảng kinh tế (1920-1921) đã đẩy các nước tư bản suy sụp về kinh
tế. Để bù đắp thiệt hại do chiến tranh và đối phó với khủng hoảng kinh tế, các nước tư bản trút toàn bộ gánh
nặng lên vai tầng lớp lao động trong xã hội. Đây là nguyên nhân bùng nổ cao trào cách mạng (1918-1923)
của quần chúng nhân dân ở chính quốc và thuộc địa.


- Nét nổi bật của phong trào cách mạng trong giai đoạn này là phong trào không chỉ dừng lại ở yêu sách
kinh tế mà cịn hướng tới mục tiêu chính trị - đó là lật đổ chủ nghĩa tư bản và ủng hộ nước Nga Xô viết.
Đỉnh cao của cao trào cách mạng này là sự thiết lập hàng loạt các Nhà nước Xô viết như: nước Cộng hoad
Xô viết Hung-ga-ri (3-1919), Xô viết Ba-vi-e ở Đức (4-1919),…


- Tuy cao trào cách mạng chỉ diễn ra trong một thời gian ngắn và sau đó tạm thời lắng xuống do các nước tư
bản bước vào thời kỳ ổn định (1924), nhưng phong trào đã cho thấy sự ảnh hưởng to lớn của cuộc Cách
mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga và để lại hiều bài học kinh nghiệm quý báu cho cuộc đấu tranh của
công nhân trong giai đoạn này.


<b>b. Giai đoạn 1924-1929: </b>


- Các nước tư bản bước vào thời kỳ ổn định về chính trị và đạt mức tăng trưởng cao về kinh tế. Tuy nhiên sự


phát triển này diễn ra không đồng đều giữa các nước tư bản.


- Nhằm duy trì và bảo vệ quyền lợi của giai cấp mình, giai cấp tư sản đã tăng cường tấn cơng vào phong
trào công nhân và đàn áp dã man các cuộc đấu tranh. Giai cấp công nhân và các Đảng cộng sản chưa có
dường lối đấu tranh đúng đắn nên phong trào công nhân trong giai đoạn này tạm lắng xuống. Tuy thế ở
nhiều nước, các cộc bãi cơng địi cải thiện điều kiện làm việc, chế độ tiền lương, đòi tự do dân chủ vẫn tiếp
diễn.


<b>2. Đối ngoại: </b>


- Một trật tự thế giới mới được thiết lập thông qua các văn kiện Véc-xai – Oa-sinh-tơn, thường được gọi là
hệ thống Véc-xai – Oa-sinh-tơn.


- Với hệ thống này, các nước tư bản thắng trận (Anh, Pháp, Mĩ,…) giành được nhiều món lợi và thiết lập sự
áp đặt ách nô dịch đối với các nước bại trận, nhất là đối với các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc; đồng thời
nội bộ các nước tư bản thắng trận cũng nảy sinh những mâu thuẫn. Do vậy, nền hồ bình giữa các nước tư
bản cũng chỉ là mong manh, tạm thời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Hội nghị Versailles </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Sự thay đổi bản đồ chính trị châu Âu theo hệ thống Vec-xai - Oasinhtơn. </i>


<b>II. CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 1929-1933 – NGUY CƠ MỘT CUỘC CHIẾN TRANH THẾ </b>
<b>GIỚI MỚI </b>


<b>1. Nguyên nhân </b>


- Trong những năm 1924-1929 các nước tư bản ổn định về chính trị và tăng trưởng nhanh về kinh tế, nhưng
do sản xuất ồ ạt, chạy đua theo lợi nhuận dẫn đến tình trạng hàng hóa ế thừa, cung vượt quá xa cầu nhưng do
sản xuất ồ ạt, chạy đua theo lợi nhuận dẫn đến tình trạng hàng hóa ế thừa, cung vượt q xa cầu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Ngày thứ năm đen tối -24-10-1929; 1,2 tỷ cổ phiếu Mỹ được bán làm thị trường chứng khoán Mỹ rung </i>
<i>động. </i>


<b>2. Hậu quả </b>


<b>- Về kinh tế: Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản, đẩy hàng trăm triệu người (cơng nhân, nơng dân </b>
và gia đình họ) vào tình trạng đói khổ.


<b>- Về chính trị - xã hội: bất ổn định. Những cuộc đấu tranh, biểu tình diễn ra liên tục khắp cả nước, lôi kéo </b>
hàng triệu người tham gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Các nước Đức, Italia, Nhật Bản... khơng có hoặc có ít thuộc địa, thiếu vốn nguyên liệu và thị
trường nên đi theo con đường chủ nghĩa phát xít để đàn áp phong trào cách mạng và tiến hành chiến tranh
phân chia lại thế giới.


+ Các nước Mĩ, Anh, Pháp..vì có thuộc địa, có vốn và thị trường có thể thốt ra khỏi khủng hoảng
bằng chính sách cải cách kinh tế - xã hội một cách ơn hịa. Cho nên chủ trương tiếp tục duy trì nền dân chủ
đại nghị, duy trì nguyên trạng hệ thống Vec-xai -Oa-sinh -tơn.


=> Quan hệ giữa các cường quốc tư bản ngày càng phức tạp và dần hình thành 2 khối đế quốc đối
lập. Một bên là Mĩ, Anh, Pháp và một bên là Đức, Italia, Nhật Bản. Cuộc chạy đua vũ trang ráo riết giữa 2
khối đế quốc này đã báo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới.


</div>

<!--links-->

×